Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Với Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét môn Toán lớp 8 phần Hình học sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từ đó biết cách làm các dạng bài tập Toán lớp 8 Chương 3: Tam giác đồng dạng để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 8.

Dạng bài: Chứng minh hai đường thẳng song song

A. Phương pháp giải

• Xét các đoạn thẳng tỉ lệ.

• Sử dụng định lí Ta-lét đảo.

B. Ví dụ minh họa

Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét Chung Minh Hai Doan Thang Song Song Su Dung Dinh Li Ta Let 21113Câu 1: Hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 15cm, CD = 20cm. Gọi M là trung điểm của CD, E là giao điểm của MA và BD, F là giao điểm của MB và AC.

a. Chứng minh rằng EF song song với AB.

b. Tính độ dài EF.

Lời giải:.

a)

* Vì MD // AB (CD//AB) nên Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét Chung Minh Hai Doan Thang Song Song Su Dung Dinh Li Ta Let 21257 (hệ quả định lý Ta – let)

* Vì CD // AB nên Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét Chung Minh Hai Doan Thang Song Song Su Dung Dinh Li Ta Let 21258 (hệ quả định lý Ta – let)

Suy ra Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét Chung Minh Hai Doan Thang Song Song Su Dung Dinh Li Ta Let 21259 (định lý Ta – let đảo) đpcm.

b) Vì EF // AB (cmt)

Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét Chung Minh Hai Doan Thang Song Song Su Dung Dinh Li Ta Let 21260

Câu 2: Cho tứ giác ABCD. Gọi K, L lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và tam giác BCD. Chứng minh rằng KL//AD.

Lời giải:

Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét Chung Minh Hai Doan Thang Song Song Su Dung Dinh Li Ta Let 21114

Gọi M là trung điểm của BC, vì K là trọng tâm của ΔABC nên Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét Chung Minh Hai Doan Thang Song Song Su Dung Dinh Li Ta Let 21261 (tính chất trọng tâm của tam giác), hay Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét Chung Minh Hai Doan Thang Song Song Su Dung Dinh Li Ta Let 21262

Và L là trọng tâm của ΔBCD nên Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét Chung Minh Hai Doan Thang Song Song Su Dung Dinh Li Ta Let 21263

Từ (1) và (2) suy ra Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét Chung Minh Hai Doan Thang Song Song Su Dung Dinh Li Ta Let 21264 nên KL//DA (Định lý Ta – let đảo)

Rất hay:  Viên xông mũi và cách dùng viên xông giải cảm tại nhà

Câu 3: Cho tứ giác ABCD, đường thẳng qua A song song với BC cắt BD ở E, đường thẳng qua B song song với AD cắt AC ở G. Chứng minh rằng: EG//CD

Lời giải:

Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét Chung Minh Hai Doan Thang Song Song Su Dung Dinh Li Ta Let 21115

Gọi O là giao điểm của AC và BD

Chứng minh hai đoạn thẳng song song sử dụng định lí Ta-lét Chung Minh Hai Doan Thang Song Song Su Dung Dinh Li Ta Let 21266

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Cho tứ giác ABCD. Lấy điểm E thuộc đường chéo AC. Kẻ EM//BC (M∈AB), EN//CD(N∈AD). Chứng minh MN//BD.

Câu 2: Cho ΔABC, lấy D tùy ý thuộc cạnh BC, M tùy ý thuộc cạnh AD, gọi I, K thứ tự là trung điểm BM, CM. Các tia DI, DK cắt AB, AC thứ tự tại E, F. Chứng minh IK//EF.

Câu 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD), M là trung điểm của CD. Gọi I là giao điểm của AM và BC. K là giao điểm của BM và AC. Chứng minh rằng IK//AB

Câu 4: Cho hình thang ABCD (AB//CD, AB<CD). Kẻ AK//BC; E là giao điểm của AK và BD; Kẻ BI//AD, F là giao điểm của BI và AC (K, I thuộc CD). Chứng minh rằng EF//AB?

Câu 5: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ CD. Từ D vẽ đường thẳng song song với BC, cắt AC ở M và AB tại K. Từ C vẽ đường thẳng song song với AD, cắt AB tại F, qua F ta lại vẽ đường thẳng song song với AC, cắt BC tại P. Chứng minh rằng:

a) MP//AB

b) Ba đường thẳng MP, CF, DB đồng quy.

Câu 6: Cho tam giác ABC, kẻ trung tuyến AM. Lấy một điểm D bất kì trên đoạn thẳng AM, J là giao điểm của BD và AC. I là giao điểm của CD và AB. Chứng minh IJ//BC.

Rất hay:  Cách in file PDF trên máy tính, lap top, điện thoại hoặc máy tính bảng

Câu 7: Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Gọi M, N, P, Q lần lượt là hình chiếu của D trên AB, BE, CF, CA. Chứng minh rằng: M, N, P, Q thẳng hàng.