Gợi Ý Top 20+ rau thai là gì [Hay Lắm Luôn]

1. Rau bong non đe dọa sức khỏe của mẹ và thai như thế nào?

Rau thai là bộ phận kết nối quan trọng để tiếp nhận dinh dưỡng của mẹ truyền cho bé, vì thế rau thai là một trong những bộ phận được hình thành đầu tiên của thai. Bình thường cho đến khi thai nhi ra đời, rau thai mới bong ra để đảm bảo nuôi dưỡng thai nhi liên tục. Tuy nhiên, rau bong non xảy ra khi rau bong trước khi thai sổ ra ngoài.

Rau bong non là biến chứng sản khoa rất nguy hiểm

Rau bong non là biến chứng sản khoa rất nguy hiểm

Hiện tượng này thường bắt đầu bằng sự hình thành khối máu tụ phía sau rau, nó lớn dần lên khiến bánh rau dần tách ra khỏi thành tử cung. Cho đến khi rau rách hoàn toàn, dinh dưỡng mẹ cung cấp sẽ không thể truyền được cho thai nhi. Tùy vào tình trạng bong rau mà hiện tượng rau bong non sẽ được phân cấp độ từ nhẹ đến nặng, tương ứng với độ I, II và III.

Khi rau bong non xảy ra, rau thai không thể dính trở lại tử cung dù có can thiệp phẫu thuật, vì thế thai nhi có thể mất một phần hoặc hoàn toàn oxy và dinh dưỡng. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai, nguy hiểm hơn có thể biến chứng sảy thai, sinh non, chảy máu,… Thai phụ cũng bị mất máu nặng có thể đe dọa đến tính mạng.

Rau bong non gây mất máu nghiêm trọng cho người mẹ

Rau bong non gây mất máu nghiêm trọng cho người mẹ

Tình trạng rau bong non diễn ra rất nhanh chóng, yêu cầu phải can thiệp y tế sớm, nếu không mẹ và bé sẽ phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm như:

Sốc mất máu

Đây thường là biến chứng xảy ra đầu tiên ở thai phụ khi máu không được đưa đến nuôi dưỡng thai qua rau thai mà bị mất đi. Sốc mất máu xảy ra rất nhanh và rất nguy hiểm, máu có thể ứ lại tử cung nhiều hơn máu chảy ra ngoài âm đạo.

Rối loạn đông máu

Hiện tượng rau bong non gây thiếu sinh sợi huyết nên sau khi sổ rau, ở thai phụ vẫn tiếp tục bị chảy máu ra ngoài âm đạo là máu loãng không đông. Nếu rau bong non càng kéo dài, biến chứng rối loạn đông máu càng nặng, càng gây chảy máu nhiều và nguy hiểm cho tính mạng của người mẹ.

Vô niệu

Thai phụ bị rau bong non từ cấp độ nhẹ đã có thể xuất hiện tình trạng tiểu ít, thậm chí là vô niệu hoàn toàn đi kèm với ure huyết tăng, đau vùng hông lưng. Vô niệu xảy ra chủ yếu do sốc mất máu dẫn đến tụt huyết áp. Khi xảy ra hiện tượng vô niệu, đây là tình trạng tiên lượng nặng, có thể gây tử vong cho mẹ.

Ngoài ra, rau bong non cũng gây biến chứng nguy hiểm cho mẹ như: suy tuyến thượng thận, suy gan thận cấp, tăng huyết áp,…

Tính mạng thai có thể bị đe dọa nếu rau bong non không được phát hiện

Tính mạng thai có thể bị đe dọa nếu rau bong non không được phát hiện

Xử lý y tế càng sớm thì các mẹ bị rau bong non càng hạn chế được biến chứng nguy hiểm, bảo vệ được tính mạng của trẻ cũng như sức khỏe của bản thân.

2. Nguyên nhân nào dẫn đến rau bong non?

Mặc dù rau bong non không phải hiếm gặp song các nhà khoa học vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính dẫn đến biến chứng sản khoa nguy hiểm này. Tuy nhiên, rau bong non được phát hiện có liên quan mật thiết với các sang chấn mẹ gặp phải trong quá trình mang thai như:

2.1. Tiền sản giật

Những phụ nữ mang thai bị tiền sản giật, nhất là ở lần mang thai tiếp theo thì nguy cơ rau bong non cao hơn.

2.2. Chấn thương vùng bụng

Vùng bụng nơi thai nhi phát triển mặc dù được bảo vệ nhiều lớp như dịch ối, thành tử cung, thành bụng,… song nếu lực tác động lớn, rau thai có thể bị ảnh hưởng và bong ra. Các chấn thương vùng bụng mẹ có thể gặp phải trong tai nạn giao thông, ngã khi lao động, bị đánh,…

2.3. Thủ thuật can thiệp

Thủ thuật can thiệp xâm lấn đều được khuyến cáo nên hạn chế tối đa thực hiện trong thai kỳ. Nguyên nhân do các thủ thuật này có thể vô tình tác động xấu đến tử cung, gây chảy máu và tích tụ cục máu đông, khiến rau bị tách rời khỏi thành tử cung. Các thủ thuật dễ dẫn đến rau bong non bao gồm: thủ thuật ngoại xoay thai, lấy máu cuống rốn, chọc ối,…

Thủ thuật can thiệp y tế có thể tác động làm bong rau non

Thủ thuật can thiệp y tế có thể tác động làm bong rau non

Ngoài ra, thai phụ có nhiều yếu tố sau có nguy cơ cao hơn bị rau bong non như:

  • Tăng huyết áp: nhất là tăng huyết áp có kèm đạm niệu, do nhiễm độc thai nghén.
  • Yếu tố tuổi tác: Phụ nữ mang thai khi lớn tuổi (trên 35 tuổi) hoặc nhỏ tuổi (dưới 20 tuổi) có tỉ lệ rau bong non cao hơn đối tượng ở độ tuổi còn lại.
  • Tiền sử: Phụ nữ đã từng bị rau bong non ở lần mang thai trước thì nguy cơ cao tiếp tục tái phát ở lần mang thai sau.
  • Lạm dụng chất gây nghiện: Phụ nữ mang thai hút thuốc hoặc sử dụng chất kích thích khi mang thai tác động rất xấu đến thai nhi, trong đó làm tăng nguy cơ rau bong non.
  • Rối loạn đông máu: Rối loạn đông máu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông, đẩy rau tách xa ra khỏi thành tử cung.
  • Đa thai: Mẹ mang đa thai có nguy cơ rau bong non cao hơn bình thường.
  • Phụ nữ mang thai có chế độ ăn uống kém, làm việc nặng nhọc, nhiễm độc thai nghén, điều kiện vệ sinh và chăm sóc thai kém.
Rất hay:  Hướng dẫn 8 bước may túi vải thời trang từ đồ cũ - Maya DIY

3. Dấu hiệu nhận biết sớm rau bong non

Nhận biết sớm tình trạng rau bong non rất quan trọng vì càng kéo dài, mức độ nguy hiểm càng tăng. Các dấu hiệu rau bong non có thể nhận biết được như sau:

3.1. Triệu chứng cơ năng

Tình trạng rau bong non đặc trưng với cơn đau xuất hiện ở vùng bụng dưới đột ngột, ban đầu ở khu vực tử cung sau đó lan rộng đến lưng, đùi và khắp cả bụng. Cơn đau do rau bong non diễn ra kéo dài và liên tục, khiến mẹ bầu vật vã, lăn lộn.

Đi kèm với triệu chứng đau nghiêm trọng này là hiện tượng cứng tử cung, mạch đập nhanh, huyết áp tụt, hội chứng tiền sản giật,…

Ngoài ra, tình trạng xuất huyết âm đạo có thể xảy ra khi máu đọng lại không nhiều trong tử cung. Máu chảy này là máu loãng và có màu đỏ sậm khác biệt.

Rau bong non có thể gây đau bụng vật vã

Rau bong non có thể gây đau bụng vật vã

3.2. Triệu chứng toàn thân

Thiếu máu khiến thai phụ xuất hiện hiện tượng vật vã, người mệt lả, ngất xỉu. Nặng hơn là hiện tượng sốc, đi kèm với tiền sản giật, mạch chậm, chân tay lạnh, vã mồ hôi, da niêm mạc nhợt nhạt,…

Rau bong non là biến chứng sản khoa cấp tính vô cùng nguy hiểm, cần phát hiện và can thiệp y tế càng sớm càng tốt. Tùy vào tuổi thai và tình trạng rau bong non mà bác sĩ có thể điều trị hỗ trợ để kéo dài thai kỳ hoặc hỗ trợ sinh sớm.

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương – Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

facebook.com/BVNTP

youtube.com/bvntp

Top 20 rau thai là gì viết bởi Cosy

Nhau thai là gì, ảnh hưởng của nhau thai đến thai kỳ?

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 07/10/2022
  • Đánh giá: 4.83 (724 vote)
  • Tóm tắt: Nhau thai là một cơ quan lớn phát triển trong thời kỳ mang thai. Nó là một cơ quan gắn liền với niêm mạc của tử cung thường ở phía trên hoặc bên …

Độ trưởng thành của nhau thai theo cấp độ nào?

  • Tác giả: fagomom.vn
  • Ngày đăng: 10/02/2022
  • Đánh giá: 4.54 (510 vote)
  • Tóm tắt: Có ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào? Cùng chuyên mục mang thai của FaGoMom đi tìm câu trả lời ở dưới đây. 1. Nhau thai là gì? Khi trứng đã được …
  • Nội Dung: Vậy nhau thai là gì? Nhau thai hay còn gọi là nhau, chính là cơ quan nối bào tử đang được phát triển với thành tử cung. Hiểu cách đơn giản: nhau thai chính là một bộ phận của thai nhi, với hình tròn giống với chiếc bánh, có màu đỏ, phần bề mặt mịn, …

Tin Tức

  • Tác giả: thaithinhmedic.vn
  • Ngày đăng: 07/14/2022
  • Đánh giá: 4.2 (459 vote)
  • Tóm tắt: Nhau là phần kết nối giữa mẹ và thai nhi, có nhiệm vụ cung cấp cho thai nhi tất cả các nguồn dinh dưỡng từ mẹ. Ngoài ra, bánh nhau còn bảo vệ …
  • Nội Dung: Đây là tình trạng nặng nhất của rau tiền đạo, vì khi đó các mạch máu sẽ tăng sinh, đâm xuyên vào bàng quang. Tình trạng này hay gặp ở phụ nữ có tiền sử mổ đẻ nên việc xử lý phẫu thuật sẽ gây khó khăn, mất máu rất nhiều và có nguy cơ ảnh hưởng đến …

Nhau bong non (Abruptio Placentae)

  • Tác giả: msdmanuals.com
  • Ngày đăng: 12/14/2022
  • Đánh giá: 4.02 (266 vote)
  • Tóm tắt: Rau bong non (abruptio placentae) là tình trạng phân tách sớm của rau thai bám ra khỏi tử cung, thường là sau 20 tuần thai. Nó có thể là một cấp cứu sản …
  • Nội Dung: Đây là tình trạng nặng nhất của rau tiền đạo, vì khi đó các mạch máu sẽ tăng sinh, đâm xuyên vào bàng quang. Tình trạng này hay gặp ở phụ nữ có tiền sử mổ đẻ nên việc xử lý phẫu thuật sẽ gây khó khăn, mất máu rất nhiều và có nguy cơ ảnh hưởng đến …

Nhau thai bám mặt trước mẹ sinh thường được không?

  • Tác giả: baosonhospital.com
  • Ngày đăng: 05/12/2022
  • Đánh giá: 3.98 (521 vote)
  • Tóm tắt: Nhau bám mặt trước là tình trạng nhau thai bám ở vị trí trước của thành tử cung và mẹ sẽ biết điều này khi đi siêu âm. Thường thì nhau thai sẽ được hình …
  • Nội Dung: Nếu nhau thai bám mặt trước thì thời điểm bạn cảm nhận được những cử động của bé sẽ chậm hơn so với những trường hợp mang thai bình thường. Thông thường, phụ nữ mang thai sẽ cảm nhận được rõ ràng các cử động của bé ở tuần thứ 22. Song nếu nhau thai …

Sự hình thành và phát triển của rau thai

  • Tác giả: benh.vn
  • Ngày đăng: 11/08/2022
  • Đánh giá: 3.62 (351 vote)
  • Tóm tắt: Mỗi nhung mao đệm gồm một trục trung mô chứa những mạch máu phát sinh tại chỗ, được phủ mặt ngoài bởi lá nuôi gồm 2 lớp: lớp trong là lá nuôi tế …
  • Nội Dung: – Trong thời gian có thai, nội mạc ống tử cung ít biến đổi, chỉ có sự phì đại và sự chế tiết mạnh của các tuyến cổ tử cung, chất tiết của các tuyến này tạo thành một nút chất nhầy bịt kín ở cổ tử cung để bảo vệ thai nằm bên trong. Khi sinh, đầu tiên …

Mối nguy hiểm chết người khi bị phù rau thai: Lơ là không được đâu mẹ ơi!

  • Tác giả: marrybaby.vn
  • Ngày đăng: 01/19/2023
  • Đánh giá: 3.5 (255 vote)
  • Tóm tắt: Phù rau thai là một bệnh lý làm mô nhau ứ nước, tăng thể tích, trọng lượng và làm mất các chức năng của bánh nhau. Ngoài ra, bệnh này cũng có thể đi kèm các …
  • Nội Dung: Đối với trường hợp em bé ra đời an toàn do sinh non, bé sẽ có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng, khó phát triển bình thường. Theo thống kê, chỉ khoảng 20% thai nhi phù nhau thai sống sót đến lúc được sinh ra, trong số đó, chỉ khoảng 50% sống sót sau …

Thế nào là rau tiền đạo? – Trung tâm Y tế thị xã Quảng Yên

  • Tác giả: trungtamytequangyen.vn
  • Ngày đăng: 07/02/2022
  • Đánh giá: 3.29 (597 vote)
  • Tóm tắt: Mang thai rau tiền đạo có thể gây chảy máu nghiêm trọng trước hoặc trong khi sinh. Vậy nguyên nhân bị rau tiền đạo là gì? Rau thai cung cấp oxy và chất dinh …
  • Nội Dung: Đối với trường hợp em bé ra đời an toàn do sinh non, bé sẽ có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng, khó phát triển bình thường. Theo thống kê, chỉ khoảng 20% thai nhi phù nhau thai sống sót đến lúc được sinh ra, trong số đó, chỉ khoảng 50% sống sót sau …
Rất hay:  Bánh Sinh Nhật Hướng Dẫn Vẽ Đơn Giản | How To Draw A Cute

Lô 19 – Nguyễn Tường Phổ

  • Tác giả: pasteur.com.vn
  • Ngày đăng: 08/30/2022
  • Đánh giá: 3.02 (353 vote)
  • Tóm tắt: Là tình trạng mô nhau ứ nước làm tăng thể tích, trọng lượng, từ đó làm mất đi chức năng của nhau thai. Bệnh kèm theo phù dây rốn và thai nhi bị …
  • Nội Dung: Đối với trường hợp em bé ra đời an toàn do sinh non, bé sẽ có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng, khó phát triển bình thường. Theo thống kê, chỉ khoảng 20% thai nhi phù nhau thai sống sót đến lúc được sinh ra, trong số đó, chỉ khoảng 50% sống sót sau …

Nhau thai bong non

  • Tác giả: huggies.com.vn
  • Ngày đăng: 09/04/2022
  • Đánh giá: 2.79 (140 vote)
  • Tóm tắt: Nhau thai là nguồn sống chính của trẻ, cung cấp oxy và chất dinh dưỡng, và nếu nhau thai không bám chặt vào thành tử cung, sẽ dẫn đến sự gián đoạn việc cung …
  • Nội Dung: Dưới 1% thai phụ rơi vào tình trạng nhau bong non, cũng có thể nói là hiếm khi xảy ra. Nhìn chung,nhau bong non xảy ra liên quan đến những nhân tố nguy hiểm khác, tuy nhiên đa số có thể phòng tránh bằng việc siêu âm thai, và khám thai định kì kết …

Mẹ bầu bị nhau bám mặt sau là như thế nào? Có nguy hiểm không?

  • Tác giả: nhathuoc365.vn
  • Ngày đăng: 02/20/2023
  • Đánh giá: 2.78 (138 vote)
  • Tóm tắt: Nhau thai là một bộ phận nối thai nhi với tử cung của mẹ qua dây rốn. Nhau thai đảm nhận vai trò truyền chất … III. Cần làm gì nếu nhau bám thấp mặt sau?
  • Nội Dung: Dấu hiệu nhận biết rõ ràng nhau bám thấp mặt sau thường dễ phát hiện vào 3 tháng cuối của thai kỳ. Thai phụ 3 tháng cuối sẽ bị ra máu đột ngột, không rõ nguyên nhân. Đồng thời, thai phụ không có biểu hiện đau bụng và máu có màu đỏ tươi, khi đào thải …

Những điều mẹ bầu cần biết về rau tiền đạo

  • Tác giả: vsh.org.vn
  • Ngày đăng: 08/12/2022
  • Đánh giá: 2.7 (78 vote)
  • Tóm tắt: Rau tiền đạo là gì? Bình thường rau thai bám mặt trước (phía trước thành tử cung), mặt sau (phía sau thành tử cung), phía trên thành tử cung …
  • Nội Dung: Dấu hiệu nhận biết rõ ràng nhau bám thấp mặt sau thường dễ phát hiện vào 3 tháng cuối của thai kỳ. Thai phụ 3 tháng cuối sẽ bị ra máu đột ngột, không rõ nguyên nhân. Đồng thời, thai phụ không có biểu hiện đau bụng và máu có màu đỏ tươi, khi đào thải …

Nhau thai bà đẻ có tác dụng như thế nào theo quan niệm Đông y?

  • Tác giả: soha.vn
  • Ngày đăng: 01/03/2023
  • Đánh giá: 2.55 (172 vote)
  • Tóm tắt: Nhau thai là bộ phận trong tử cung của người mẹ có nhiệm vụ bảo vệ và nuôi dưỡng bào thai. Y học cổ truyền coi nhau thai là một vị thuốc có tên …
  • Nội Dung: Dấu hiệu nhận biết rõ ràng nhau bám thấp mặt sau thường dễ phát hiện vào 3 tháng cuối của thai kỳ. Thai phụ 3 tháng cuối sẽ bị ra máu đột ngột, không rõ nguyên nhân. Đồng thời, thai phụ không có biểu hiện đau bụng và máu có màu đỏ tươi, khi đào thải …
Rất hay:  Cách luyện đánh máy 10 ngón, gõ 0 ngón nhanh trên bàn phím máy

Bánh nhau là gì và những bất thường bánh nhau cần thận trọng

  • Tác giả: medlatec.vn
  • Ngày đăng: 10/30/2022
  • Đánh giá: 2.51 (135 vote)
  • Tóm tắt: Bánh nhau còn được biết đến với cái tên gọi khác là nhau thai, gắn ở thành tử cung, hình tròn, có đường kính vào khoảng 15cm, trọng lượng khoảng …
  • Nội Dung: – Dinh dưỡng: mọi loại năng lượng và nguyên liệu tạo hình mà thai nhi cần từ cơ thể mẹ đều được đưa qua bánh nhau. Bên cạnh đó, chất dinh dưỡng cũng phải chuyển hóa và đi qua bánh nhau rồi thai nhi mới sử dụng để tổng hợp lại, sau đó trở về trao đổi …

Nhau thai: chức năng và các vấn đề thường gặp

  • Tác giả: youmed.vn
  • Ngày đăng: 10/03/2022
  • Đánh giá: 2.42 (154 vote)
  • Tóm tắt: Nhau thai có chức năng gì? … Nhau thai là một cơ quan phát triển trong tử cung của phụ nữ khi mang thai. Cơ quan này cung cấp oxy và chất dinh …
  • Nội Dung: Khi hợp tử đến tử cung, các quá trình phân chia tế bào này vẫn tiếp tục. Sau đó hợp tử sẽ phát triển thành phôi nang. Ở giai đoạn này, một số tế bào bắt đầu hình thành nhau thai. Và những tế bào khác bắt đầu hình thành các phần của bào thai. Phôi …

SONG THAI VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý

  • Tác giả: phuongchau.com
  • Ngày đăng: 05/27/2022
  • Đánh giá: 2.34 (187 vote)
  • Tóm tắt: * Việc theo dõi cử động thai có khó khăn gì khi mang song thai không? Mang song thai đồng nghĩa với việc hai thai nhi cùng nhau chia sẻ không gian hạn hẹp trong …
  • Nội Dung: – Nguồn gốc: Sinh đôi hai noãn còn gọi là sinh đôi dị hợp tử. Là kết quả của sự thụ tinh giữa hai tiểu noãn với hai tinh trùng riêng biệt để trở thành hai trứng. Do nguồn gốc phát sinh khác nhau, trẻ có thể khác giới hay cùng giới. Hai thai dù cùng …

Phù nhau thai – Bệnh lý nguy hiểm

  • Tác giả: xetnghiemadn.info
  • Ngày đăng: 02/17/2023
  • Đánh giá: 2.14 (93 vote)
  • Tóm tắt: Nhau thai (còn gọi là rau thai) là một bộ phận của thai nhi được hình thành ngay khi trứng được thụ tinh. Nhau thai có màu đỏ, bề mặt mịn, …
  • Nội Dung: Bánh nhau hình tròn, đường kính khoảng 15 cm, nặng 1/6 trọng lượng thai nhi (khoảng 400-500 gram), dày 2,5-3 cm, mỏng hơn ở ngoại vi. Mỗi bánh nhau gồm 15-20 múi, giữa các múi nhau là các rãnh nhỏ. Bánh nhau thường bám vào đáy tử cung. Bánh nhau …

Những điều cần biết về sinh thiết gai rau

  • Tác giả: benhvienphusanhanoi.vn
  • Ngày đăng: 02/18/2023
  • Đánh giá: 2.03 (64 vote)
  • Tóm tắt: Mục đích là để chẩn đoán thai nhi có bị mắc các bệnh lý di truyền hay không. Xét nghiệm sinh thiết gai rau hay sinh thiết gai nhau (CVS – …
  • Nội Dung: Gai rau còn có tên gọi khác là gai nhau. Đây là một thành phần của bánh rau. Nó là những mô có kích thước rất nhỏ và có dạng hình ngón tay. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, tế bào gai rau có chứa vật chất di truyền tương tự những tế bào trong …

Nhau bám thấp mặt sau có gây ảnh hưởng đến thai kỳ?

  • Tác giả: benhvienthucuc.vn
  • Ngày đăng: 12/11/2022
  • Đánh giá: 2.07 (186 vote)
  • Tóm tắt: Nhau bám thấp mặt sau là gì? Nhau thai (hay còn được gọi là bánh nhau, rau thai) là cơ quan có nhiệm vụ vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng từ …
  • Nội Dung: Tuy nhiên hiện tượng chảy máu âm đạo cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề khác của thai kỳ. Vì thế khi gặp tình trạng kể trên, mẹ bầu cần đi khám, siêu âm để phát hiện sớm các bất thường và có biện pháp xử trí an toàn, giảm thiểu nguy cơ cho …

Nhau thai là gì? Các bệnh lý nhau thai nguy hiểm mẹ bầu cần phải lưu ý

  • Tác giả: benhvienphuongdong.vn
  • Ngày đăng: 01/01/2023
  • Đánh giá: 1.84 (160 vote)
  • Tóm tắt: Nhau thai là gì? … Nhau thai còn được được gọi là rau thai hay nhau, đây là một cơ quan phát triển trong tử cung của bạn trong thời kỳ mang thai …
  • Nội Dung: Nhau tiền đạo có thể gây chảy máu trước sinh và trong quá trình sinh. Vậy nên thai phụ cần phải đến bệnh viện để được bác sĩ chẩn đoán trước sinh và có kế hoạch sinh mổ nếu đến quý 3 của thai kỳ nhau tiền đạo vẫn tồn tại. Bên cạnh đó, để hạn chế …