Ngành Kinh tế là ngành học cung cấp cho sinh viên những kiến thức sâu rộng về lĩnh vực kinh tế giúp các bạn có thể đảm nhận những vị trí công việc phù hợp chuyên môn trong các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Khối xét tuyển chủ yếu của các ngành kinh tế trong kỳ thi THPT Quốc gia và xét tuyển đại học, cao đẳng là khối A và khối D
Kinh tế đóng vai trò then chốt trong định hướng phát triển xã hội của một đất nước. Vì vậy, với khối ngành đào tạo rất phong phú, đa dạng thì sinh viên sẽ có những hiểu biết nhất định không chỉ về nền kinh tế Việt Nam mà còn về kinh tế các nước khác, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển và hội nhập của kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới
Mặt khác, có rất nhiều bạn trẻ lựa chọn theo học kĩnh vực kinh tế, kinh doanh… đơn giản là bởi vì ngành nghề này có thể tạo ra nguồn thu nhập đáng kể để thỏa mãn đam mê kiếm tiền chính đáng của họ. Vì vậy, nếu bạn đang đứng trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai mà xem xét thấy mình có những tố chất như: thích mua bán, kinh doanh, kiên trì nỗ lực, nhiệt tình, giỏi giao tiếp và đám phán thương lượng… bạn có thể xem xét việc lựa chọn các ngành nghề để hướng đến những cơ hội việc làm mà bạn yêu thích và có sự đam mê. Bài viết dưới đây jobpro.com sẽ giúp bạn tìm hiểu kỹ hơn về những ngành nghề kinh tế.
Top 5 ngành nghề kinh tế hot nhất hiện nay
Với một khối ngành đào tạo đa dạng và phong phú các lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, không quá khó để các bạn sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế có thể đầu quân cho các công ty tư nhân, doanh nghiệp trong và ngoài nước
Theo thống kê của jobpro.com, có khoảng 70% thông tin tuyển dụng trên thị trường lao động hiện nay là những cơ hội cho các ứng viên tìm việc có kiến thức chuyên môn của các ngành kinh tế. Sau đây, jobpro.com sẽ tổng hợp 5 ngành nghề có thu nhập ổn định và cơ hội việc làm tốt nhất thuộc khối ngành kinh tế mà bạn nên tham khảo
Xem thêm: Starbucks tuyển dụng như nào?
Ngành Quản trị kinh doanh
Sự mở rộng và gia tăng số lượng doanh nghiệp ở Viêt Nam đã dẫn đến nhu cầu nhân lực tăng cao trên tất cả các lĩnh vực có liên quan đến kinh doanh. Các doanh nghiệp luôn quan tâm và tìm kiếm những sinh viên của ngành quản trị kinh doanh với chuyên môn vững để làm vững mạnh hơn đội ngũ nhân sự của doanh nghiệp
Thêm vào đó, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cũng mở ra những cơ hội việc làm cho một tập đoàn nước ngoài, thử thách bản thân trong môi trường chuyên nghiệp đầy tính cạnh tranh và tất nhiên kèm theo đó là những khoản đãi ngộ hấp dẫn cũng làm nên sức hút mạnh mẽ của ngành Quản trị kinh doanh
Ngành Quản trị kinh doanh học gì?
Theo học ngành Quản trị kinh doanh, các bạn sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức nền tảng, chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp, quản trị marketing, quản trị tài chính – ngân hàng và những kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp bao gồm:
- Lập kế hoạch kinh doanh
- Xây dựng chiến lược và lập kế hoạch tiếp thị
- Xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm
- Chính sách giá
- Nghiên cứu thị trường
- Marketing sản phẩm
- Truyền thông thương hiệu
- Kiểm soát tình hình tài chính doanh nghiệp
- Tìm kiếm thị trường kinh doanh
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng lập kế hoạch
- Kỹ năng đàm phán, thương lượng
- Kỹ năng giải quyết tình huống kinh doanh,…
Những chuyên ngành của ngành Quản trị kinh doanh?
Ngành quản trị kinh doanh là ngành có khá nhiều ngành chuyên sâu. Sinh viên theo học ngành này có thể lựa chọn theo học các chuyên ngành sau:
- Quản trị kinh doanh tổng hợp
- Quản trị khởi nghiệp
- Quản trị marketing
- Quản trị doanh nghiệp
- Quản trị logistics
- Quản trị nhân sự
- Quản trị tài chính
- Quản trị kinh doanh quốc tế
- Quản trị thương mại
Ngành Quản trị kinh doanh làm gì sau khi ra trường?
Sau khi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh, các bạn có thể tìm việc làm kinh doanh với các vị trí công việc khởi điểm như sau:
- Nhân viên kinh doanh
- Chuyên viên phụ trách các công việc hành chính nhân sự, kinh doanh, marketing
- Chuyên viên xây dựng chiến lược, phát triển thị trường và tìm kiếm đối tác
Hoặc sau thời gian làm việc tích lũy kinh nghiệm, bạn củng cố và nâng cao năng lực làm việc cũng như kiến thức chuyên môn, bạn có thể đrm nhận các vị trí quản lý, làm công tác giảng dạy hoặc có thể tự mở công ty để kinh doanh riêng. Các chức vụ quản lý trong các công ty hay doanh nghiệp mà các bạn có kiến thức chuyên môn ngành quản trị kinh doanh có thể đảm nhận đó là:
- Trưởng P. Hành chính nhân sự
- Trưởng P. Marketing
- Trưởng P. Kinh doanh
- Trưởng P. Kế toán
- Giám đốc tài chính – CFO
- Giám đốc marketing – CMO
- Giám đốc kinh doanh – CCO
- Giám đốc điều hành – CEO
Sinh viên ngành Quản trị kinh doanh mới ra trường lương bao nhiêu?
Lương của sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh mới ra trường dao động nằm trong khoảng 6.000.000 đồng – 8.000.000 đồng/tháng. Đây là mức lương dành cho các vị trí công việc khởi điểm là nhân viên làm việc tại các phòng ban như: Phòng kế hoạch, phòng kinh doanh, phòng marketing, phòng hành chính…
Học ngành quản trị kinh doanh làm việc ở đâu?
Sinh viên ngành Quản trị kinh doanh sau khi ra trường có thể tìm kiếm các cơ hội việc làm phù hợp chuyên môn tại các công ty nhà nước, công ty, doanh nghiệp tư nhân, công ty nước ngoài, tập đoàn hay các công ty liên doanh… hoặc tự thành lập và điều hành công ty riêng
Ngành quản trị kinh doanh làm có dễ xin việc không?
Ngành quản trị kinh doanh có thể dễ xin việc vì nhu cầu tuyển dụng nhân viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh luôn nằm trong top đầu các trang web tuyển dụng. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên ngành này sau khi ra trường cũng là điều các bạn đáng quan tâm, bởi vì:
- Sinh viên theo học ngành này sẽ được học tổng quan rất nhiều mảng trong doanh nghiệp (Marketing, bán hàng, tài chính, nhân sự,….). Đó chính là điểm lợi thế nhưng cũng là điểm yếu của ngành này khi sinh viên QTKD như một nhân sự đa năng nhưng không chuyên về lĩnh vực gì.
- Doanh nghiệp thường ưu tiên tuyển chọn nhân sự nghề này phải có kỹ năng và kinh nghiệm làm việc để có thể làm việc hiệu quả đem lại doanh thu và lợi nhuận thực tế.
- Sinh viên mới ra trường thường chưa có nhiều cơ hội thực hành công việc để có thể cọ xát và có được kinh nghiệm công việc thực tế cho bản thân.
Xem thêm : Ngành quản trị khách sạn học trường nào?
Ngành Tài chính – Ngân hàng
Những ưu điểm của việc làm ngành Tài chính – Ngân hàng như: Mức lương trung bình khởi điểm thường cao hơn nhiều ngành nghề khác, những chế độ đãi ngộ hấp dẫn từ các công ty tài chính hay ngân hàng, cơ hội được làm việc ở những ngân hàng quốc tế nổi tiếng có chi nhánh tại Việt Nam, lộ trình phát triển nghề nghiệp rõ ràng và lâu dài… chính là những sức hút khiến ngành học này luôn thu hút số lượng lớn thí sinh trong các kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển Đại học, Cao đẳng
Ngành Tài chính – Ngân hàng học gì?
Khối kiến thức mà sinh viên theo học ngành Tài chính – Ngân hàng sẽ được đào tạo bao gồm:
- Kiến thức về lĩnh vực phân tích tài chính và đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong quá trình toàn cầu hóa.
- Kiến thức về thực hành các nghiệp vụ trong ngân hàng thương mại hiện đại.
- Kiến thức chuyên môn sâu về phân tích, dự báo liên quan đến tài chính, tiền tệ nhằm đưa ra quyết định trong quản trị tài chính.
- Được rèn luyện về bản lĩnh và khả năng tự nghiên cứu khi gặp vấn đề mới.
- Khả năng đối đầu và ứng biến nhạy bén khi có rủi ro phát sinh liên quan đến tài chính, tiền tệ
Đào tạo các kỹ năng mềm cần thiết để đáp ứng nhu cầu của công việc như sau:
- Kỹ năng giao tiếp với khách hàng
- Kỹ năng giới thiệu sản phẩm
- Kỹ năng thuyết phục khách hàng
- Kỹ năng quản lý thời gian
- Kỹ năng tư duy phản biện
- Kỹ năng phân tích
- Kỹ năng làm việc theo nhóm…
Những chuyên ngành của Tài chính – Ngân hàng
Ngành Tài chính – Ngân hàng là một ngành học khá rộng liên quan đến tất cả các dịch vụ ngân hàng, tài chính, lưu thông, vận hành tiền tệ với các chuyên ngành được đào tạo bao gồm:
- Chuyên ngành Ngân hàng
- Chuyên ngành Quản lý Tài chính công
- Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
- Chuyên ngành Thuế
- Chuyên ngành Tài chính Bảo hiểm
- Chuyên ngành Tài chính quốc tế
- Chuyên ngành Hải quan
- Chuyên ngành Định giá tài sản
- Chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính
- Chuyên ngành Đầu tư tài chính
Ngành Tài chính – Ngân hàng làm gì sau khi ra trường?
Sau khi tốt nghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng, bạn có thể đảm nhận các vị trí công việc như là:
- Chuyên viên tín dụng ngân hàng
- Chuyên viên kế toán, kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại
- Kế toán viên phòng thanh toán quốc tế
- Nhân viên kinh doanh ngoại tệ
- Chuyên viên kinh doanh tiền tệ
- Chuyên viên quản trị tài sản và nguồn vốn
- Chuyên viên tài trợ thương mại
- Chuyên viên phân tích tài chính doanh nghiệp
- Chuyên viên định giá tài sản
- Chuyên viên phân tích đầu tư chứng khoán
- Chuyên viên mua bán, sát nhập doanh nghiệp
- Giảng viên ngành Tài chính – Ngân hàng …..
Sinh viên ngành Tài chính – ngân hàng mới ra trường lương bao nhiêu?
Theo khảo sát, mức lương khởi điểm trung bình của sinh viên mới tốt nghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng sẽ dao động nằm trong khoảng 7.000.000 đồng – 10.000.000 đồng/tháng. Đối với vị trí quản lý thì mức lương sẽ cao hơn, khoảng từ 20.000.000 đồng – 30.000.000 đồng/tháng và thường ưu tiên tuyển dụng những người đã có nhiều kinh nghiệm và năng lực
Học ngành Tài chính – Ngân hàng làm việc ở đâu?
Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể tìm kiếm các cơ hội việc làm ngân hàng, việc làm tài chính tại:
- Các ngân hàng thương mại
- Các công ty chứng khoán
- Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
- Cơ quan quản lý nhà nước về tài chính ngân hàng
- Các công ty tài chính
- Các công ty bảo hiểm
- Các công ty kinh doanh bất động sản
- Các công ty kiểm toán
- Quỹ tín dụng, quỹ đầu tư
- Các loại hình doanh nghiệp khác…
Ngành Tài chính – Ngân hàng có dễ xin việc không?
Những lý do khiến ngành Tài chính – Ngân hàng dễ xin việc:
- Là một trong những nhóm ngành trọng điểm của nền kinh tế.
- Là ngành đặc thù có sự gắn kết chặt chẽ với tình hình biến động vĩ mô của nền kinh tế trong và ngoài nước.
- Hệ thống ngân hàng và các tập đoàn tài chính, các công ty bảo hiểm,… không thể thiếu trong sự phát triển kinh tế của bất kỳ đất nước nào.
- Tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng quy mô ngành ngân hàng luôn ở mức lớn, thị trường chứng khoán sôi động và sự phát triển của bất động sản luôn cần đến nguồn nhân lực có chuyên môn.
- Đa dạng các cơ hội việc làm với nhiều vị trí công việc phù hợp bằng cấp chuyên môn.
- Luôn có nhu cầu tuyển dụng cao đối với nhóm lao động có trình độ chuyên môn Tài chính – Ngân hàng và kỹ năng làm việc.
Xem thêm : Bàn luận câu tục ngữ “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”
Ngành Kinh tế quốc tế
Trong bối cảnh toàn cầu hóa phát triển ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, Việt Nam đang tiếp tục đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, tăng cường thu hút đâu tư trực tiếp nước ngoài cũng như mở rộng giao thương, buôn bán với nhiều quốc gia. Chính vì vậy, chúng ta ngày càng cần nhiều hơn nguồn nhân lực trẻ có kiến thức vững vàng về lĩnh vực kinh tế quốc tế đã mở ra những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cho những ai theo đuổi ngành học này
Ngành Kinh tế quốc tế học gì?
Theo học ngành Kinh tế quốc tế, sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức bao gồm:
– Kiến thức nền tảng về:
- Kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, tài chính quốc tế, kinh doanh quốc tế, quản trị nguồn nhân lực quốc tế, hoạt động hậu cần kinh tế quốc tế…
- Các chính sách kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay liên quan đến vấn đề chống bán phá giá, tranh chấp trong thương mại quốc tế.
- Đặc điểm phát triển kinh tế thế giới trong xu hướng toàn cầu hóa, những vấn đề về hội nhập kinh tế tại Việt Nam…
– Các kiến thức chuyên sâu mang đậm tính thực tiễn:
- Giao dịch ký kết hợp đồng thương mại quốc tế
- Quản trị chuỗi cung ứng và phát triển logistics toàn cầu
- Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất – nhập khẩu
- Nghiên cứu thị trường
- Đàm phán trong kinh doanh quốc tế
- Thanh toán quốc tế
- Marketing quốc tế
- Nghiệp vụ về thanh toán quốc tế
- Bảo hiểm ngoại thương
- Cách thức xâm nhập thị trường nước ngoài
- Thương mại điện tử…
Những chuyên ngành của ngành Kinh tế quốc tế?
Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế không phân theo chuyên ngành. Khi theo học ngành này, bên cạnh các môn đại cương bắt buộc, sinh viên sẽ được học các môn chuyên ngành bao gồm:
- Hội nhập kinh tế quốc tế
- Chính sách kinh tế đối ngoại
- Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế và kinh doanh quốc tế
- Công pháp quốc tế
- Đàm phán kinh tế quốc tế
- Kinh tế ASEAN
- Chính sách quản lý công ty đa quốc gia
Các học phần chuyên sâu về ngành mà các bạn sinh viên có thể lựa chọn theo học để có đủ kiến thức cho nghề nghiệp sau này:
- Đấu thầu quốc tế
- Tài chính quốc tế
- Kinh doanh quốc tế
- Giao dịch đàm phán kinh doanh
- Nghiệp vụ Ngoại thương
- Luật kinh doanh quốc tế
- Kế toán quốc tế
- Thuế quốc tế
- Thương mại điện tử,…
Ngành Kinh tế quốc tế làm gì sau khi ra trường?
Những vị trí công việc mà sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế quốc tế có thể đảm nhận sau khi ra trường đó là:
- Chuyên viên hỗ trợ hoạch định, phân tích và tư vấn chính sách trong lĩnh vực thương mại quốc tế, tài chính quốc tế và đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài
- Chuyên viên phân tích và tư vấn các dự án quốc tế
- Nhân viên kinh doanh quốc tế
- Nhân viên xuất nhập khẩu
- Chuyên viên hoạch định tài chính quốc tế
- Chuyên viên nghiên cứu thị trường
- Chuyên viên marketing quốc tế
- Chuyên viên quản trị chuỗi cung ứng
- Chuyên viên tư vấn đầu tư quốc tế
- Chuyên viên xúc tiến thương mại
- Nhà tư vấn quản trị kinh doanh quốc tế
- Chuyên gia nghiên cứu và giảng dạy về kinh tế quốc tế
Sinh viên ngành Kinh tế quốc tế mới ra trường lương bao nhiêu?
Mức lương khởi điểm của sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế quốc tế mới ra trường dao động trong khoảng 7.000.000 đồng – 9.000.000 đồng/tháng. Tuy nhiên, khi đã làm việc từ 2 -3 năm, có nhiều kinh nghiệm hơn và năng lực chuyên môn vững hơn thì mức lương của người làm ngành kinh tế quốc tế có thể lên tới 25.000.000 đồng – 30.000.000 đồng/tháng
Học ngành Kinh tế quốc tế làm việc ở đâu?
Với bằng cấp chuyên môn ngành Kinh tế quốc tế, bạn có thể ứng tuyển các vị trí công việc phù hợp chuyên môn tại:
- Các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu
- Các công ty vận tải và giao nhận quốc tế
- Các công ty chuyên về Logistics
- Bộ phận thanh toán quốc tế trong các ngân hàng thương mại và các công ty đa quốc gia…
- Các văn phòng quản lý đầu tư nước ngoài, các tổ chức kinh tế và xã hội
- Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Sở Công thương, Sở Kế hoạch và đầu tư, cơ quan xúc tiến thương mại, các bộ, ngành có liên quan
- Các trường đại học, các viện nghiên cứu kinh tế
Ngành Kinh tế quốc tế có dễ xin việc không?
Sự mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới với sự thu hút các nhà đầu tư nước ngoài cũng như thị trường nước ngoài mở rộng cửa hơn cho các công ty Việt Nam đã tạo ra những cơ hội việc làm cho những ai theo học ngành Kinh tế quốc tế khi thị trường lao động đang cần nhiều hơn nguồn nhân lực chất lượng cao, có chuyên môn của ngành học này. Vì vậy, đây là một trong những ngành thuộc top các ngành học dễ xin việc nếu bạn có kiến thức giỏi, có kỹ năng và tố chất phù hợp cũng như luôn biết phấn đấu trong nghề nghiệp
Xem thêm : Tham khảo mẫu giấy ủy quyền cá nhân, doanh nghiệp mới nhất 2022
Ngành Kinh doanh thương mại
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các công ty cần nhiều hơn đội ngũ nhân viên kinh doanh thương mại có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc để có thể gia tăng sức cạnh tranh, phát triển doanh nghiệp bền vững. Vì vậy, ngành Kinh doanh thương mại có nhiều hơn lựa chọn công việc và trở thành ngành nghề thuộc top những ngành nghề có sức hút các bạn trẻ đang đứng trước ngưỡng cửa của lựa chọn nghề nghiệp
Ngành Kinh doanh thương mại học gì?
Theo học ngành Kinh doanh thương mại, sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức bao gồm:
- Hoạt động bán hàng, bán lẻ
- Quản trị thương mại xuất nhập khẩu
- Nghiên cứu thị trường
- Lập kế hoạch kinh doanh
- Quản trị bán hàng
- Quản trị bán lẻ
- Quản trị chuỗi cung ứng
- Nghiệp vụ bán hàng
- Phân tích tài chính
- Marketing
- Nghiệp vụ PR,…
Các kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp được trang bị:
- Kỹ năng về quản trị lực lượng bán hàng
- Kỹ năng tổ chức và điều hành hoạt động bán lẻ
- Kỹ năng nắm bắt hành vi, nhu cầu của khách hàng
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng ngoại ngữ…
Những chuyên ngành của Kinh doanh thương mại?
Tùy vào mục tiêu và thế mạnh đào tạo mà mỗi trường đại học sẽ phân chia ngành Kinh doanh thương mại thành những chuyên ngành như:
- Kinh doanh thương mại
- Kinh doanh bán lẻ
- Thương mại bán lẻ
- Kinh doanh quốc tế
- Logistics,…
Ngành Kinh doanh thương mại làm gì sau khi ra trường?
Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh thương mại có nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp với các vị trí công việc như:
- Nhân viên kinh doanh
- Nhân viên bộ phận bán hàng
- Nhân viên kinh doanh hàng không, tàu biển
- Nhân viên kinh doanh forwarder, logistics
- Nhân viên xuất nhập khẩu, quản lý kho hàng
- Chuyên viên tổ chức các hoạt động kinh doanh thương mại ở các doanh nghiệp, tổ chức, công ty
- Chuyên viên quản lý, quản trị hoạt động kinh doanh, mua bán hàng hóa
- Chuyên viên quản lí kho bãi
- Chuyên viên bộ phận thu mua
- Chuyên viên chăm sóc khách hàng
- Chuyên viên marketing, PR
- Quản lý chuỗi cửa hàng bán lẻ
- Trưởng ngành hàng
- Cửa hàng trưởng,…
- Giảng dạy, tập huấn về Kinh doanh thương mại
Sinh viên ngành Kinh doanh thương mại mới ra trường lương bao nhiêu?
Mức lương khởi điểm của sinh viên ngành Kinh doanh thương mại mới ra trường sẽ trong khoảng 6.000.000 đồng – 8.000.000 đồng/tháng tùy theo năng lực với các vị trí nhân viên, chuyên viên tại các phòng ban phù hợp với kiến thức chuyên môn mà bạn được đào tạo
Học ngành Kinh doanh thương mại làm việc ở đâu?
Cử nhân ngành Kinh doanh thương mại có thể tìm kiếm những cơ hội việc làm phù hợp tại:
- Các công ty, cửa hàng trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh, thương mại, sản xuất, tiêu dùng
- Các công ty, tập đoàn nước ngoài trong mọi lĩnh vực
- Công tác tại các trường có đào tạo ngành Kinh doanh thương mại hoặc tổ chức các khóa ngắn hạn về kinh doanh thương mại
Ngành Kinh doanh thương mại có dễ xin việc không?
Tốt nghiệp ngành Kinh doanh thương mại sẽ rất dễ tìm việc làm với những vị trí công việc đa dạng phù hợp chuyên môn nếu bạn có kiến thức vững và năng lực làm việc. Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế với số lượng công ty trong mọi lĩnh vực được thành lập nhiều hơn, sự đầu tư và tham gia thị trường từ các công ty nước ngoài hay sự mở rộng quy mô của những công ty đã thành công và phát triển… chính là những tiềm năng để các bạn theo học ngành Kinh doanh thương mại nhiều hơn các lựa chọn công việc khác nhau phù hợp kiến thức ngành nghề được đào tạo
Xem thêm : Banker là gì?
Ngành Kinh tế đối ngoại
Thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa, đất nước ngày càng mở cửa và hội nhập với thế giới chính là nền tảng cho sự phát triển không ngừng lớn mạnh của nền kinh tế đối ngoại. Vì vậy, để phát triển vững mạnh sẽ cần nhiều hơn nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn vững vàng ngành này. Nhu cầu nhân lực tăng với những cơ hội làm việc rộng mở đã tạo nên sức hút của ngành Kinh tế đối ngoại hiện nay
Ngành Kinh tế đối ngoại học gì?
Chương trình đào tạo của ngành Kinh tế đối ngoại hướng tới đào tạo các kiến thức chuyên sâu bao gồm:
- Quản lý thị trường ngoại hối và đầu tư quốc tế, thương mại quốc tế
- Giao dịch thương mại quốc tế, đàm phán quốc tế
- Vận tải và bảo hiểm trong thương mại quốc tế
- Thanh toán quốc tế
- Khả năng phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu, sự biến động của tỷ giá hối đoái và đầu tư quốc tế
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách thương mại và dự án đầu tư trong và ngoài nước
- Kiến thức kinh tế và xã hội hiện đại của khu vực và thế giới
- Quan hệ kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
Những chuyên ngành của ngành Kinh tế đối ngoại?
Ngành Kinh tế đối ngoại không phân chuyên ngành. Bên cạnh khối kiến thức giáo dục đại cương và kiến thức cơ sở ngành, sinh viên sẽ học được các môn chuyên ngành gồm:
- Giao dịch thương mại quốc tế
- Vận tải và giao nhận trong ngoại thương
- Bảo hiểm trong kinh doanh
- Marketing quốc tế
- Pháp luật trong hoạt động KTĐN
- Thanh toán quốc tế
- Nghiệp vụ hải quan
- Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam
- Đàm phán quốc tế
- Kinh tế học tài chính
- Kinh tế kinh doanh
- Kinh doanh quốc tế…
Ngành Kinh tế đối ngoại làm gì sau khi ra trường?
Tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại, sinh viên dễ dàng tìm được các công việc phù hợp như:
- Chuyên viên xây dựng và phát triển mối quan hệ với đối tác, khách hàng nước ngoài
- Chuyên viên phòng kinh doanh chịu trách nhiệm tìm kiếm, thương lượng và đàm phán để ký kết hợp đồng mua bán quốc tế với các đối tác nước ngoài
- Chuyên viên phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu chuyên xử lý quá trình thanh toán, vận chuyển, kho bãi, bảo hiểm,…đảm bảo hợp đồng được diễn ra theo đúng tiến độ
- Chuyên viên hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại
- Chuyên gia nghiên cứu, giảng dạy các các lĩnh vực liên quan đến kinh tế đối ngoại
Sinh viên ngành Kinh tế đối ngoại mới ra trường lương bao nhiêu?
Đối với sinh viên mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm, làm việc tại các công ty, doanh nghiệp với các vị trí nhân viên phù hợp chuyên môn sẽ có mức lương khởi điểm đó là từ 7.000.000 đồng – 8.000.000 đồng/tháng và thường ưu tiên tuyển dụng nhân sự ngành Kinh tế đối ngoại có chuyên môn vững chắc và kinh nghiệm làm việc phong phú
Xem thêm: Banker là gì?
Học ngành Kinh tế đối ngoại làm việc ở đâu?
Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại có thể làm việc tại các đơn vị sau:
- Các doanh nghiệp trong và ngoài nước ở tất cả các lĩnh vực có trao đổi, mua bán với các đối tác nước ngoài
- Các bộ phận Kinh tế đối ngoại, hợp tác quốc tế…của các cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương (các Bộ, Ban, Ngành, Sở…)
- Viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng trên cả nước có liên quan đến lĩnh vực kinh tế, thương mại và tài chính quốc tế…
Ngành Kinh tế đối ngoại có dễ xin việc không?
Những lý do khiến ngành Kinh tế đối ngoại không khó để xin việc:
- Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập mở ra nhiều cơ hội giao lưu, buôn bán, kinh doanh với các đối tác nước ngoài trên thị trường quốc tế.
- Nhu cầu nhân lực nhóm ngành kinh tế chưa bao giờ “hạ nhiệt”.
- Nhóm ngành kinh tế hiện đang chiếm 33% tổng nhu cầu nhân lực của các thành phố lớn.
- Đa dạng lựa chọn công việc tại các công ty lớn của Việt Nam và nước ngoài.
Tất cả các ngành Kinh tế
Sau đây là danh sách ngành Kinh tế đầy đủ và chi tiết để các bạn tham khảo:
CÁC NGÀNH KINH TẾ NHÓM NGÀNH QUẢN TRỊ Quản trị kinh doanh Quản trị khách sạn Quản trị nhân lực Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành Quản trị văn phòng Quản trị Nhà hàng và dịch vụ ăn uống NHÓM NGÀNH KINH DOANH – KINH TẾ – TÀI CHÍNH Kinh doanh nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp Kinh doanh quốc tế Kinh tế công nghiệp Kinh doanh thương mại Kinh tế vận tải Ngoại thương Kinh tế xây dựng Kinh tế đối ngoại Kinh tế đầu tư Kinh tế quốc tế Kinh tế phát triển Tài chính – Ngân hàng NHÓM NGÀNH KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Kế toán Kiểm toán
Xem thêm : Kinh tế phát triển là gì?
Top 23 nhóm ngành kinh tế gồm những ngành nào viết bởi Cosy
Top 3 ngành có việc làm lương cao trong số các nhóm ngành kinh
- Tác giả: dhthainguyen.edu.vn
- Ngày đăng: 12/12/2022
- Đánh giá: 4.74 (572 vote)
- Tóm tắt: Như thế để thấy thực trạng hiện tại nhu cầu việc làm với các nhóm ngành kinh tế là rất khả quan. cac nhom nganh kinh te. Tiềm năng phát triển …
- Nội Dung: Ở vị trí cấp chuyên viên, người làm ngành này có mức lương từ 1000$-2000$. Bên cạnh đó, nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành này còn có thể ra trường tự kinh doanh, bán hàng và kiếm thêm thu nhập bên cạnh lương rất lớn. Nền tảng Marketing là rất hữu ích …
Ngành Kinh Tế Thi Khối Nào? Xét Tuyển Những Môn Nào?
- Tác giả: vuihoc.vn
- Ngày đăng: 12/25/2022
- Đánh giá: 4.42 (357 vote)
- Tóm tắt: Nhóm ngành Kinh tế gồm những ngành nào? 2.1. Ngành Kinh tế học. Kinh tế học là ngành cơ bản nhất của kinh tế, ngành này sẽ học chung những …
- Nội Dung: Gồm 3 môn Toán, Vật lý và Anh văn, rất phù hợp cho các bạn học tốt môn tự nhiên và có thêm ngoại ngữ. Trong thời đại kinh tế hội nhập như ngày nay, nếu muốn học ngành kinh tế thì đây có thể sẽ là một tổ hợp môn phù hợp cho bạn. …
Xem Ngay Top 20+ khối ngành kinh tế gồm những ngành nào [Quá Ok Luôn]
- Tác giả: cosy.vn
- Ngày đăng: 09/22/2022
- Đánh giá: 4.25 (559 vote)
- Tóm tắt: Xét Tuyển Những Môn Nào? Tác giả: vuihoc.vn; Ngày đăng: 05/20/2022; Đánh giá: 4.61 (358 vote); Tóm …
- Nội Dung: – Chương trình đào tạo định hướng chuyên sâu, quốc tế hóa và thực tiễn bao gồm 03 chuyên ngành: Phân tích dữ liệu kinh tế và chính sách; Kinh tế tài nguyên môi trường và bất động sản; Kinh tế du lịch và dịch vụ. Sinh viên được học tập và nghiên cứu …
Kinh tế gồm những ngành nào? Học kinh tế ra trường thì làm nghề gì?
- Tác giả: tinhte.vn
- Ngày đăng: 09/25/2022
- Đánh giá: 4.16 (259 vote)
- Tóm tắt: Kinh tế sẽ bao gồm 3 nhóm ngành chính đó là: quản trị, tài chính, kế toán – kiểm toán. Trong đó, các ngành kinh tế được đào tạo tại nhiều trường …
- Nội Dung: – Chương trình đào tạo định hướng chuyên sâu, quốc tế hóa và thực tiễn bao gồm 03 chuyên ngành: Phân tích dữ liệu kinh tế và chính sách; Kinh tế tài nguyên môi trường và bất động sản; Kinh tế du lịch và dịch vụ. Sinh viên được học tập và nghiên cứu …
Ngành kinh tế là gì? Muốn theo kinh tế học trường nào tốt nhất?
- Tác giả: blog.topcv.vn
- Ngày đăng: 02/20/2023
- Đánh giá: 3.88 (410 vote)
- Tóm tắt: Ngành kinh tế gồm những chuyên ngành nào? · Ngành Kinh tế học · Ngành Tài chính – Ngân hàng · Ngành Kế toán – Kiểm toán · Ngành Kinh tế Đối ngoại – …
- Nội Dung: Hy vọng rằng, thông qua việc tìm hiểu Ngành kinh tế là gì? Muốn theo kinh tế học trường nào tốt nhất? bạn đã có thêm kinh nghiệm để chọn ngành, chọn trường phù hợp nhất. Nếu bạn muốn tìm kiếm việc làm thì hãy lựa chọn TopCV để tìm việc. Truy cập …
Các ngành kinh tế? Học kinh tế ngành nào tốt nhất?
- Tác giả: truongvietnam.net
- Ngày đăng: 11/23/2022
- Đánh giá: 3.66 (529 vote)
- Tóm tắt: Mai Mai mong những chia sẻ của mình có thể phần nào giúp các bạn có được quyết … Nhóm ngành kinh tế quản trị gồm các chuyên ngành kinh tế cụ thể như: Quản …
- Nội Dung: Ngành Quản trị Marketing trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về quản lý, về phương thức xây dựng và quảng bá thương hiệu, tìm kiếm thị trường mục tiêu, phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành chiến lược marketing, …
Năm 2022, chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế được thiết
- Tác giả: tuyensinhdaihoc.ueb.edu.vn
- Ngày đăng: 06/21/2022
- Đánh giá: 3.53 (440 vote)
- Tóm tắt: Ngành Kinh tế Quốc tế là gì? Kinh tế quốc tế (tiếng Anh là International Economics) là một chuyên ngành của kinh tế học, nghiên cứu sự liên kết, tác động, …
- Nội Dung: Một ngành học gắn với từ “quốc tế” chắc chắn sẽ có yêu cầu đầu vào cao về ngoại ngữ. Chính vì vậy, sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế quốc tế, người học sẽ đạt được trình độ tiếng Anh tốt với khả năng sử dụng thành thạo trong công việc. Tuy nhiên, đó …
Ngành Kinh tế là học gì? Điểm chuẩn và các trường đào tạo
- Tác giả: reviewedu.net
- Ngày đăng: 06/01/2022
- Đánh giá: 3.21 (319 vote)
- Tóm tắt: Ngành Kinh tế gồm những chuyên ngành nào? Nhóm ngành liên quan tới quản trị. Bao gồm quản trị kinh doanh, quản trị lữ hành, quản trị …
- Nội Dung: Một ngành học gắn với từ “quốc tế” chắc chắn sẽ có yêu cầu đầu vào cao về ngoại ngữ. Chính vì vậy, sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế quốc tế, người học sẽ đạt được trình độ tiếng Anh tốt với khả năng sử dụng thành thạo trong công việc. Tuy nhiên, đó …
ngành kinh tế là gì? học ngành kinh tế ra trường làm gì?
- Tác giả: edunet.vn
- Ngày đăng: 01/03/2023
- Đánh giá: 3.13 (289 vote)
- Tóm tắt: Kinh Tế là nhóm ngành có tỷ lệ học sinh sinh viên lựa chọn học nhiểu nhất, … Ngành kinh tế học gì? gồm những chuyên ngành nào?
- Nội Dung: Hy vọng rằng, thông qua việc tìm hiểu Ngành kinh tế là gì? học gì? mức lương có cao không? bạn đã có thêm kinh nghiệm để chọn ngành, chọn trường phù hợp nhất. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ ngay hotline: 1900 98 99 61 để được tư vấn về ngành …
Ngành Kinh tế gồm những ngành nào? Top 5 ngành kinh tế lương cao, dễ xin việc
- Tác giả: khoinganhkinhte.com
- Ngày đăng: 12/16/2022
- Đánh giá: 2.94 (152 vote)
- Tóm tắt: Truyền thông thương hiệu; Kiểm soát tình hình tài chính doanh nghiệp; Tìm kiếm thị trường kinh doanh; Kỹ năng làm việc nhóm …
- Nội Dung: Kinh tế có vai trò then chốt trong xu thế tăng trưởng xã hội của một quốc gia. Vì vậy, với khối ngành huấn luyện và đào tạo rất phong phú, sinh viên sẽ có những sự hiểu biết nhất định không riêng gì về nền kinh tế Nước Ta mà còn về nền kinh tế những …
Kinh tế du lịch là ngành gì? 5+ điều cần biết về ngành
- Tác giả: hoteljob.vn
- Ngày đăng: 11/02/2022
- Đánh giá: 2.88 (102 vote)
- Tóm tắt: Nhóm ngành kinh tế gồm các ngành như: Du lịch và quản trị nhà hàng … Quản trị khách sạn: Ngành học này cung cấp những kiến thức cần thiết …
- Nội Dung: Ngành kinh tế du lịch mở ra nhiều cơ hội việc làm khác nhau cho bạn trẻ. Với chuyên ngành quản trị khách sạn, sinh viên có thể lựa chọn công việc như lễ tân, ẩm thực, bếp, nhân sự, tài chính – kế toán, kinh doanh – tiếp thị, marketing,… tại khách …
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh công bố thông tin tuyển
- Tác giả: tuyensinh.ueh.edu.vn
- Ngày đăng: 10/08/2022
- Đánh giá: 2.73 (141 vote)
- Tóm tắt: Trong đó, Cơ sở đào tạo tại TP. Hồ Chí Minh (Mã trường KSA) tuyển sinh 5.850 chỉ tiêu, với 29 ngành/chuyên ngành và UEH – Phân hiệu Vĩnh Long (Mã trường …
- Nội Dung: Ghi chú: (1) Các ngành có phạm vi tuyển sinh trong cả nước. Các ngành còn lại tuyển sinh học sinh có hộ khẩu thường trú tại 13 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long …
Tìm hiểu về khối ngành kinh tế và triển vọng nghề nghiệp trong tương lai
- Tác giả: tuyensinh.viu.edu.vn
- Ngày đăng: 02/24/2023
- Đánh giá: 2.49 (144 vote)
- Tóm tắt: Khối kinh tế bao gồm nhiều chuyên ngành khác nhau được chia làm 3 nhóm: chuyên ngành liên quan đến quản trị, nhóm ngành tài chính, nhóm ngành kế …
- Nội Dung: Nhắc đến nhóm ngành này, chúng ta có thể hình dung ra nội dung đào tạo chắc chắn thiên về cách quản lý, hoạch định kế hoạch hay chiến lược phát triển cho doanh nghiệp. Ngành này cung cấp cho thị trường lao động nguồn lực có kiến thức và tư duy quản …
Top chuyên ngành kinh tế được sinh viên yêu thích
- Tác giả: isb.edu.vn
- Ngày đăng: 08/11/2022
- Đánh giá: 2.46 (130 vote)
- Tóm tắt: Sinh viên sẽ học được những gì khi lựa chọn ngành kinh tế? … Nhóm ngành này gồm các chuyên ngành kinh tế cụ thể: Quản trị kinh doanh, …
- Nội Dung: Logistics là ngành vô cùng hot và chưa bao giờ dư thừa nhân lực. Bởi nó là một mắt xích không thể thiếu trong nền kinh tế. Logistics đóng góp lớn trong hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia. Nó đảm bảo hàng hóa đến được tay người dùng cũng như …
Ngành kinh tế là gì? Ngành kinh tế gồm những ngành nào?
- Tác giả: luathoangphi.vn
- Ngày đăng: 10/08/2022
- Đánh giá: 2.3 (120 vote)
- Tóm tắt: Luật Hoàng Phi Tài liệu Là gì? Ngành kinh tế là gì? Ngành kinh tế gồm những ngành nào? Tác giả: Phạm Kim Oanh |; Cập nhật: 30/03/2023 |; Là gì?
- Nội Dung: Logistics là ngành vô cùng hot và chưa bao giờ dư thừa nhân lực. Bởi nó là một mắt xích không thể thiếu trong nền kinh tế. Logistics đóng góp lớn trong hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia. Nó đảm bảo hàng hóa đến được tay người dùng cũng như …
Học ngành kinh tế ra trường làm gì
- Tác giả: chuyenvien.edu.vn
- Ngày đăng: 04/04/2023
- Đánh giá: 2.34 (162 vote)
- Tóm tắt: Học ngành quản lý kinh tế ra làm gì? … Ngành kinh tế gồm những ngành nào? … Nhóm các chuyên ngành liên quan đến quản trị: quản trị kinh doanh, …
- Nội Dung: Nhóm ngành quản trị kinh doanh: Đào tạo sinh viên có nền kiến thức về khoa kinh tế và quản trị kinh doanh, có kiến thức chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, truyền thông kinh doanh, bưu chính viên …
Ngành Kinh doanh là gì? Xu hướng nghề nghiệp năm 2022
- Tác giả: swinburne-vn.edu.vn
- Ngày đăng: 08/23/2022
- Đánh giá: 2.19 (152 vote)
- Tóm tắt: Ngành Kinh doanh học gì? · Chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế · Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh · Chuyên ngành Marketing · Chuyên ngành Phân tích Dữ liệu · Chuyên …
- Nội Dung: Chuyên ngành này sẽ chỉ cho sinh viên cách các nhà cung cấp và nhà sản xuất hợp tác cùng nhau. Sinh viên cũng sẽ được cung cấp kỹ năng tư duy chiến lược để phát triển. Bên cạnh đó, sinh viên cũng sẽ học cách xây dựng mối quan hệ, giao tiếp và hiểu …
Học Kinh Tế Ra Làm Gì? Cơ Hội Phát Triển Đa Dạng Với Ngành Học Được Ưa Chuộng Nhất Mùa Tuyển Sinh
- Tác giả: glints.com
- Ngày đăng: 02/17/2023
- Đánh giá: 2.13 (59 vote)
- Tóm tắt: Cơ hội nào cho sinh viên ngành kinh tế khi ra trường? … Những nguồn lực này bao gồm đất đai, lao động, nguyên liệu thô và máy móc để sản …
- Nội Dung: Các nhà phân tích này áp dụng nhiều kỹ năng mà sinh viên chuyên ngành kinh tế được đào tạo. Chẳng hạn như sử dụng phần mềm trình bày và biểu diễn đồ họa, cũng như kỹ năng viết và thống kê. Họ phải suy nghĩ thấu đáo về các sản phẩm, dịch vụ và thành …
Ngành kinh tế gồm những chuyên ngành nào?
- Tác giả: phothongcaodang.fpt.edu.vn
- Ngày đăng: 11/25/2022
- Đánh giá: 2.02 (182 vote)
- Tóm tắt: Học kinh tế có thể làm được nhưng công việc nào? · Nhân viên kinh doanh · Nhân viên kế toán tổng hợp · Chuyên viên kiểm toán · Chuyên viên xuất nhập …
- Nội Dung: Lĩnh vực kinh tế liên quan mật thiết với các lĩnh vực quan trọng khác của xã hội như chính trị, quốc phòng, văn hóa, quân sự của một quốc gia. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển là sự quan tâm hàng đầu của các cấp lãnh đạo. Tốc độ tăng trưởng kinh tế …
Thông tin về Cookies
- Tác giả: hotcourses.vn
- Ngày đăng: 02/17/2023
- Đánh giá: 1.79 (157 vote)
- Tóm tắt: Ngành Kinh tế là gì? Ngành Tài chính là gì? Ngành Quản trị Kinh doanh là gì? Phân biệt 3 ngành học cùng Hotcourses Vietnam.
- Nội Dung: Dựa vào ba định nghĩa trên, bạn có thể thấy Quản trị Kinh doanh là ngành học có phạm vi ảnh hưởng nhỏ nhất vì nội dung được học chỉ gói gọn trong việc vận hành một công ty hay doanh nghiệp. Tài chính sẽ có phạm vi tìm hiểu rộng hơn vì dòng tiền …
- Tác giả: huongnghiep.hocmai.vn
- Ngày đăng: 09/28/2022
- Đánh giá: 1.81 (161 vote)
- Tóm tắt: Ngành kinh tế bao gồm những ngành nào? … Cần có tố chất gì để phù hợp với ngành kinh tế học? 6. Những … + Kỹ năng giao tiếp tốt, làm việc nhóm chủ động.
- Nội Dung: Sinh viên khối ngành kinh tế thường là những bạn trẻ vô cùng năng động và linh hoạt, nhiều người cũng sẽ không chọn đi làm ở một doanh nghiệp hay một tổ chức cụ thể nào cả, họ chọn tự làm chủ chính mình, xây dựng cơ ngơi cho riêng mình và có được …
Ngành Kinh tế – Ngoại thương
- Tác giả: lhu.edu.vn
- Ngày đăng: 09/02/2022
- Đánh giá: 1.68 (56 vote)
- Tóm tắt: Mã ngành:7.31.01.01 Thời gian đào tạo:Đại học: 3,5 năm Kinh tế Ngoại thương là gì? Kinh tế Ngoại thương thuộc nhóm ngành kinh doanh, ngành nàycung cấp những …
- Nội Dung: Sinh viên khối ngành kinh tế thường là những bạn trẻ vô cùng năng động và linh hoạt, nhiều người cũng sẽ không chọn đi làm ở một doanh nghiệp hay một tổ chức cụ thể nào cả, họ chọn tự làm chủ chính mình, xây dựng cơ ngơi cho riêng mình và có được …
Luật kinh tế gồm những ngành nào – Giải đáp chi tiết nhất
- Tác giả: tuyensinhdonga.edu.vn
- Ngày đăng: 12/25/2022
- Đánh giá: 1.63 (65 vote)
- Tóm tắt: Ngành luật kinh tế gồm những ngành nào? · Chuyên ngành Luật thương mại quốc tế · Chuyên ngành Luật kinh doanh · Luật kinh tế chuyên ngành Tài chính ngân hàng.
- Nội Dung: Sinh viên khối ngành kinh tế thường là những bạn trẻ vô cùng năng động và linh hoạt, nhiều người cũng sẽ không chọn đi làm ở một doanh nghiệp hay một tổ chức cụ thể nào cả, họ chọn tự làm chủ chính mình, xây dựng cơ ngơi cho riêng mình và có được …