Gợi Ý Top 20+ vi phạm hình sự là những hành vi [Hay Nhất]

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Tội phạm là hành vi được quy định trong BLHS. Tội phạm là hành vi được quy định trong BLHS. Tội phạm do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý. Tội phạm là hành vi bị xử lý hình sự.

Ảnh minh họa.
  1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội.

Tội phạm theo luật hình sự phải là hành vi của con người. Những tư tưởng, ý định hay suy nghĩ của con người dù có sai lệch đến đâu cũng không thể là tội phạm vì chúng không thể gây nguy hại cho xã hội. Chỉ qua hành vi của mình, con người mới có thể gây ra sự gây hại cho xã hội. Khẳng định “Tội phạm là hành vi…” là sự xác nhận một nguyên tắc của pháp luật nói chung và của luật hình sự nói riêng là nguyên tắc hành vi, và sự xác nhận này chính là một trong những đảm bảo cho con người không bị truy bức về tư tưởng hay định kiến. Về vấn đề này, Các Mác đã viết: “Ngoài hành vi của mình ra, tôi hoàn toàn không tôn tại đối với pháp luật, hoàn toàn không phải là đối tượng của pháp luật”. Từ quy định tội phạm là hành vi cũng như nhận xét trên đây của Các Mác thì không được phép truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những ý định hay khuynh hướng tư tưởng của con người nếu như khuynh hướng, ý định đó chưa thể hiện ra bên ngoài bằng hành vi.

Nói tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội có nghĩa hành vi phạm tội phải gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ; những quan hệ xã hội đã được xác định khái quát trong định nghĩa khái niệm tội phạm, đó là: “Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc…quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân…”. Hành vi không gây ra thiệt hại hoặc không đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ này không thể là tội phạm.

Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi là điều kiện đầu tiên, là cơ sở để xem xét hành vi nào đó là tội phạm và quy định nó trong BLHS. Việc đánh giá hành vi nào đó là nguy hiểm cho xã hội phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, xã hội và yêu cầu đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Đó là cơ sở của việc tội phạm hóa (quy định tội phạm hoặc tội phạm mới trong luật) hoặc phi tội phạm hóa (bãi bỏ một hay một số tội phạm đã được quy định). Ví dụ: BLHS năm 2015 đã quy định thêm nhiều tội phạm mới như tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp (Điều 124); tội gian lận bảo hiểm y tế (Điều 215);…Và bãi bỏ một số tội như tội tảo hôn (Điều 148 BLHS năm 1999; tội kinh doanh trái phép (Điều 159 BLHS năm 1999); tội báo cáo sai trong quản lý kinh tế (Điều 167 BLHS năm 1999);…

Trong sự thống nhất giữa quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 8 BLHS năm 2015 thì chỉ những hành vi có tính nguy hiểm cho xã hội ở mức độ cao (nguy hiểm đáng kể) mới là tội phạm bởi “Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác”.

2. Tội phạm là hành vi được quy định trong BLHS

Theo Điều 8 BLHS năm 2015, hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm nếu hành vi ấy được quy định trong BLHS (được quy định tại Phần các tội phạm của BLHS). Như vậy “được quy định trong BLHS” là đặc điểm đòi hỏi phải có những hành vi được coi là tội phạm. Theo đặc điểm này, hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng nếu không hay chưa được quy định trong BLHS thì không phải là tội phạm. Cần chú ý đặc điểm này, khi truy cứu trách nhiệm hình sự hành vi của người nào đó cần phải xác định hành vi ấy đã được quy định là tội phạm trong BLHS. Được quy định trong luật là đặc điểm về hình thức pháp lý của tội phạm, là sự thừa nhận một trong những nguyên tắc được thừa nhận chung của luật hình sự quốc tế và đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 của Liên Hợp Quốc: “Không ai bị cáo buộc là tội phạm vì bất cứ hành động hoặc sự không hành động nào mà không cấu thành một tội phạm hình sự, theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế, vào thời điểm thực hiện…” (khoản 2 Điều 11). Khẳng định tội phạm là hành vi được quy định trong BLHS không những là cơ sở pháp lý đảm bảo cho việc đấu tranh phòng chống tội phạm được thống nhất mà còn là cơ sở pháp lý đảm bảo cho công dân không bị xử lý tùy tiện, thiếu căn cứ pháp luật trong thực tiễn.

3. Tội phạm do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý.

Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS chỉ được coi là tội phạm nếu “do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý”. Điểm mới trong định nghĩa khái niệm tội phạm của BLHS năm 2015 là Bộ luật bổ sung chủ thể thứ hai của “hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS”. Chủ thể thực hiện hành vi này không chỉ là “người có năng lực trách nhiệm hình sự” như quy định trước đây (Điều 8 BLHS năm 1985, Điều 8 BLHS năm 1999) mà còn có thể là “pháp nhân thương mại”.

Khẳng định tội phạm do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý là sự thể hiện nguyên tắc cơ bản của luật hình sự là nguyên tắc có lỗi. Theo nguyên tắc này con người chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS khi có lỗi cố ý hoặc vô ý đối với hành vi đó. Nhà nước quy định trách nhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp tư pháp trong luật hình sự) và xử lý hình sự người phạm tội để trừng trị, giáo dục người thực hiện hành vi phạm tội. Những mục đích này chỉ có thể đạt được nếu trách nhiệm hình sự được áp dụng đối với người có lỗi. Điều kiện để người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có lỗi cố ý hay vô ý đối với hành vi đó là họ phải là người có năng lực trách nhiệm hình sự. Đó là năng lực nhận thức được ý nghĩa xã hội của hành vi và năng lực điều khiển hành vi theo đòi hỏi của xã hội, người không có năng lực nhận thức hoặc năng lực điều khiển hành vi thì không có điều kiện để có lỗi và do vậy bị coi là phạm tội khi thực hiện hành vi được quy định trong BLHS. Ví dụ: Người mắc bệnh tâm thần (đã bị mất khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của mình) thực hiện hành vi đâm chết người thì hành vi này không phải là tội phạm.

Rất hay:  Gợi Ý Top 10+ những câu chúc tiếng anh hay [Quá Ok Luôn]

BLHS năm 2015 đã bổ sung chủ thể của hành vi nguy hiểm cho xã hội…là pháp nhân thương mại. Theo quy định này, tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội…do pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý. Khi tội phạm do người đại diện hoặc pháp nhân thương mại thực hiện vì lợi ích của pháp nhân và có sự chỉ đạo, điều hành của pháp nhân đó thì không chỉ cá nhân phải chịu trách nhiệm hình sự mà pháp nhân cũng phải chịu trách nhiệm hình sự. Việc BLHS bổ sung chế định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại là xuất phát từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, nhằm góp phần khắc phục những bất cập, hạn chế trong việc xử lý các vi phạm của pháp nhân trong thời gian vừa qua và có những cơ sở khách quan và chủ quan sau: Về khách quan, pháp nhân có hành vi nguy hiểm cho xã hội và hành vi phạm tội của pháp nhân là hành vi “chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận” của pháp nhân và được thể hiện qua hành vi của người đại diện hoặc người được pháp nhân ủy quyền. Về chủ quan, pháp nhân có lỗi đối với hành vi phạm tội của mình, tuy nhiên vì pháp nhân là “con người pháp lý” nên lỗi của pháp nhân có điểm khác với lỗi của cá nhân. Theo lý thuyết đồng nhất hóa, “do các nhân thực hiện hành vi phạm tội là nhân danh, thay mặt hay đại diện hoặc theo sự ủy quyền của tổ chức, pháp nhân, cho nên lỗi của cá nhân cũng được coi là lỗi của tổ chức, pháp nhân”. Pháp nhân có lỗi đối với hành vi của mình bởi vì pháp nhân vì lợi ích của mình đã “chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận” cho những cá nhân nhân danh mình thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.

4. Tội phạm là hành vi bị xử lý hình sự.

Lần đầu tiên trong định nghĩa khái niệm tội phạm các nhà làm luật quy định: “Tội phạm là hành vi…mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự”. Đây là điểm mới trong định nghĩa khái niệm tội phạm của BLHS năm 2015. Thứ nhất: BLHS quy định “phải xử lý hình sự” chứ không quy định “phải xử lý bằng hình phạt”. Người phạm tội bị xử lý hình sự có thể bị xử phạt bằng: hình phạt; biện pháp tư pháp hình sự;…chứ không phải luôn bị xử lý bằng hình phạt. Thứ hai, nói “tội phạm là hành vi…phải bị xử lý hình sự” có nghĩa mọi tội phạm do tính nguy hiểm cho xã hội đều bị đe dọa phải bị xử lý hình sự nhưng điều đó không có nghĩa là mọi trường hợp phạm tội và mọi người phạm tội đều bị xử lý hình sự. Quy định tội phạm phải bị xử lý hình sự không đồng nhất với việc phải xử lý hình sự tất cả những người phạm tội trên thực tế, bởi xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự với quan điểm “đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại” BLHS Việt Nam có các quy định: miễn trách nhiệm hình sự; miễn hình phạt; miễn trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội…đối với người phạm tội khi thỏa mãn các điều kiện do luật định (Điều 29, Điều 59, khoản 2 Điều 91 BLHS năm 2015).

Điều 8. Khái niệm tội phạm

1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.

2. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.

Thanh Đạt

Top 24 vi phạm hình sự là những hành vi viết bởi Cosy

LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  • Tác giả: pyttmientrung.moh.gov.vn
  • Ngày đăng: 07/10/2022
  • Đánh giá: 4.6 (442 vote)
  • Tóm tắt: Đây là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất quyết định những dấu hiệu khác của tôi phạm. một hành vi được quy định trong luật hình sự, và phải chịu hình phạt bởi vì …
  • Nội Dung: Bốn dấu hiệu của tội phạm nêu trên quan hệ chặt chẽ với nhau. Tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi là những dấu hiệu biểu hiện mặt nội dung, còn tính trái pháp luật hình sự, tính phải chịu hình phạt là những dấu hiệu biểu hiện mặt hình thức của …

Hành vi vi phạm pháp luật là gì?

  • Tác giả: luatsubaoho.com
  • Ngày đăng: 01/11/2023
  • Đánh giá: 4.45 (306 vote)
  • Tóm tắt: Hành vi vi phạm được quy định trong các ngành luật như luật hành chính, luật hình sự, luật dân sự, mỗi một ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội khác nhau …
  • Nội Dung: + Chế tài hành chính là bộ phận của quy phạm pháp luật hành chính xác định biện pháp xử lý của Nhà nước đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. …

Ví dụ về vi phạm hình sự 2023

  • Tác giả: hoatieu.vn
  • Ngày đăng: 09/04/2022
  • Đánh giá: 4.26 (352 vote)
  • Tóm tắt: 2. Những hành vi vi phạm hình sự · Xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc; · Xâm phạm chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, …
  • Nội Dung: Anh N.N.H (20 tuổi) do có hiềm khích với L.Đ.T từ trước nên vào 20 giờ tối ngày 15/3/2021 khi bắt gặp T một mình uống rượu say về nhà, H lợi dụng tình hình trời tối vắng bóng người qua lại và T lúc này đang không tỉnh táo, dùng gậy bóng chày hành …

Chủ thể của tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam? Phân biệt chủ

  • Tác giả: luatgianguyen.com
  • Ngày đăng: 06/16/2022
  • Đánh giá: 4.04 (432 vote)
  • Tóm tắt: Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại: Pháp nhân thương mại được coi là chủ thể của tội phạm khi có đủ các điều kiện sau: Hành vi phạm tội được thực hiện …
  • Nội Dung: – Chủ thể của tội phạm là cá nhân: phải là người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo luật định (ngoài ra, trong một số trường hợp cụ thể chủ thể của tội phạm còn có một số dấu hiệu bổ sung đặc biệt do quy phạm …

Người có hành vi vi phạm hình sự phải chịu trách nhiệm gì?

  • Tác giả: luatsux.vn
  • Ngày đăng: 02/24/2023
  • Đánh giá: 3.95 (224 vote)
  • Tóm tắt: Hiểu thế nào về vi phạm hình sự? Có thể thấy, xã hội phát triển các tệ nạn từ nó cũng tăng lên nhất là các loại tội phạm có tính nguy hiểm, sử …
  • Nội Dung: – Người thực hiện hành vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên trong lực lượng vũ trang nhân dân để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nếu đã thực hiện đầy đủ quy trình báo cáo người ra mệnh lệnh nhưng …

Trách nhiệm hình sự là gì? Quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự?

  • Tác giả: fblaw.vn
  • Ngày đăng: 05/14/2022
  • Đánh giá: 3.78 (452 vote)
  • Tóm tắt: Việc quy định tại điều 2 có ý nghĩa rất lớn, bởi theo đó thì chỉ khi nào người thực hiện hành vi chứa đựng đầy đủ các dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cụ thể …
  • Nội Dung: – Về mặt khách thể: Khi thực hiện hành vi phạm tội, người phạm tội phải xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ. Đây là dấu hiệu bắt buộc để xác định có cấu thành tội phạm hay không. Ngoài ra có các dấu hiệu không bắt buộc như: đối …

10 dạng vi phạm về Luật nội dung thường gặp trong vụ án hình sự

  • Tác giả: lawnet.vn
  • Ngày đăng: 08/18/2022
  • Đánh giá: 3.59 (213 vote)
  • Tóm tắt: Là các trường hợp không tổng hợp hình phạt của nhiều bản án; không tổng hợp phần còn lại của bản án đang được thi hành dở dang;. Không trừ thời …
  • Nội Dung: Điều 32 Bộ luật hình sự 2015 quy định về 14 loại hình phạt, trong đó có 7 hình phạt chính và 7 hình phạt bổ sung. Mỗi loại hình phạt được áp dụng với một hoặc một số trường hợp phạm tội nhất định, Tòa án có vi phạm khi áp dụng không đúng trường …

Ví dụ về vi phạm hình sự

  • Tác giả: luathoangphi.vn
  • Ngày đăng: 08/18/2022
  • Đánh giá: 3.29 (263 vote)
  • Tóm tắt: Vi phạm hình sự là hành động có tính chất xâm hại đến các quan hệ pháp luật hình sự. Phát sinh giữa hai bên là Nhà nước và người phạm tội, …
  • Nội Dung: Ngoài năng lực chủ thể và độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, Bộ luật hình sự còn ghi nhận về những dấu hiệu đặc trưng khác đối với những tội phạm cụ thể. Đó là các yếu tố liên quan đến chức vụ, quyền hạn, các dấu hiệu liên quan đến nghề nghiệp, công …

Phân biệt vi phạm hành chính, vi phạm hình sự và vi phạm dân sự

  • Tác giả: tgslaw.vn
  • Ngày đăng: 08/14/2022
  • Đánh giá: 3.18 (597 vote)
  • Tóm tắt: Tiền án, tiền sự:
    Luật điều chỉnh:
    Thẩm quyền xử phạt:
    Chế tài xử lý:
  • Nội Dung: Nhìn chung, các chế tài hành chính và hình sự mang tính bảo vệ lợi ích công, lợi ích của Nhà nước. Dựa vào mức độ nghiêm trọng thì chế tài hành chính áp dụng đối với các hành vi ít nghiêm trọng hơn chế tài hình sự, do đó các hình thức xử phạt hành …

Hình sự

  • Tác giả: jus.vn
  • Ngày đăng: 11/26/2022
  • Đánh giá: 2.93 (138 vote)
  • Tóm tắt: xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghiã. Nếu thiệt hại gây ra hoặc đe dọa gây ra không đáng kể thì không phải là hành vi nguy hiểm …
  • Nội Dung: Một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội,nếu không có lỗi thì không bị coi là hành vi phạm tội. Bộ luật hình sự quy định một số trường hợp không phải là tội phạm do người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không có lỗi như: sự kiện bất …

Chủ thể của luật hình sự theo quy định của pháp luật hiện hành

  • Tác giả: luattoanquoc.com
  • Ngày đăng: 07/08/2022
  • Đánh giá: 2.76 (82 vote)
  • Tóm tắt: Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.
  • Nội Dung: Một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội,nếu không có lỗi thì không bị coi là hành vi phạm tội. Bộ luật hình sự quy định một số trường hợp không phải là tội phạm do người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không có lỗi như: sự kiện bất …
Rất hay:  Gợi Ý Top 23 những tiểu sử hay trên facebook [Hay Lắm Luôn]

Điều kiện của trách nhiệm hình sự đối với cá nhân và pháp nhân phạm tội

  • Tác giả: lawkey.vn
  • Ngày đăng: 02/02/2023
  • Đánh giá: 2.62 (107 vote)
  • Tóm tắt: Trong các quan hệ chủ thể thực hiện hành vi vi phạm sẽ nhân danh pháp nhân thương mại; sử dụng danh nghĩa, nguồn vốn; con dấu của pháp nhân và lợi ích thu được …
  • Nội Dung: Theo đó; thời hiệu truy cứu Trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 27 Bộ luật hình sự năm 2015 như sau;: 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng; 10 năm đối với tội phạm nghiêm trọng; 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng; 20 năm đối với tội …

Hành vi phạm tội là gì? Phạm tội và tội phạm khác nhau thế nào?

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 11/07/2022
  • Đánh giá: 2.64 (163 vote)
  • Tóm tắt: Tội phạm bao gồm các yếu tố sau: mặt khách quan (hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định tại Bộ luật Hình sự, mặt chủ quan (lỗi của hành vi), …
  • Nội Dung: Phạm tội là hành động thực hiện tội phạm. Có nghĩa là phạm tội là hành vi có dấu hiệu của tội phạm phải qua điều tra, truy tố, xét xử mới xác định được hành vi phạm tội đó có phải là tội phạm không. Không phải mọi hành vi phạm tội đều là tội phạm. …

Các dạng cấu thành tội phạm trong Bộ luật Hình sự

  • Tác giả: luattritam.com.vn
  • Ngày đăng: 08/06/2022
  • Đánh giá: 2.58 (170 vote)
  • Tóm tắt: – Hành vi phạm tội là hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, …
  • Nội Dung: Phạm tội là hành động thực hiện tội phạm. Có nghĩa là phạm tội là hành vi có dấu hiệu của tội phạm phải qua điều tra, truy tố, xét xử mới xác định được hành vi phạm tội đó có phải là tội phạm không. Không phải mọi hành vi phạm tội đều là tội phạm. …
Rất hay:  Xem Ngay Top 18 những bài hát của sơn tùng [Hay Lắm Luôn]

Vi phạm hình sự là gì? Đặc điểm và phân loại tội phạm hình sự

  • Tác giả: congtyluatdragon.com
  • Ngày đăng: 05/12/2022
  • Đánh giá: 2.32 (124 vote)
  • Tóm tắt: Vi phạm hình sự là hành động có tính chất xâm hại đến các quan hệ pháp luật hình sự. Được phát sinh giữa 2 bên nhà nước và người phạm tội, pháp …
  • Nội Dung: Hệ thống pháp luật nước ta được chia thành rất nhiều ngành luật, mỗi ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội khác nhau bằng những quy phạm pháp luật của ngành luật đó. Đối vi phạm hình sự cũng thế? Vậy vi phạm hình sự là gì? Tội phạm vi phạm hình …

Vi phạm hình sự là hành vi

  • Tác giả: luatsutran.vn
  • Ngày đăng: 08/10/2022
  • Đánh giá: 2.23 (86 vote)
  • Tóm tắt: Có thể hiểu, vi phạm pháp luật là hành vi làm trái luật, có lỗi và do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được …
  • Nội Dung: + Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm. Đây là trường hợp tình trạng nguy hiểm đến tính mạng của nạn nhân là do chính người phạm tội gây ra với lỗi vô ý nhưng không thuộc các trường hợp được quy định tại các điều luật …

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

  • Tác giả: vksndtc.gov.vn
  • Ngày đăng: 05/07/2022
  • Đánh giá: 2.22 (177 vote)
  • Tóm tắt: Câu trả lời · 1. Khoản 1 Điều 4 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định, tự thú là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về hành vi phạm …
  • Nội Dung: 3. Người phạm tội phải góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện, điều tra tội phạm thông qua việc cung cấp các tài liệu, thông tin phục vụ cho việc điều tra tội phạm hoặc thực hiện các hoạt động khác, như vận động đồng phạm ra đầu thú, giúp Cơ quan …

Trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội

  • Tác giả: asvlaw.net
  • Ngày đăng: 02/06/2023
  • Đánh giá: 2.05 (78 vote)
  • Tóm tắt: Sự chỉ đạo, điều hành này cũng tương tự như trường hợp phạm tội có tổ chức mà người tổ chức là người chỉ đạo điều hành mọi hành vi của tất cả các đồng phạm khác …
  • Nội Dung: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại là một dạng trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý bất lợi mà pháp nhân thương mại phải gánh chịu trước nhà nước, do pháp nhân đó thực hiện hành vi gây nguy hiểm cho xã hội mà những hành vi …

Vi phạm hình sự là gì? (cập nhật 2023)

  • Tác giả: accgroup.vn
  • Ngày đăng: 03/25/2023
  • Đánh giá: 1.96 (106 vote)
  • Tóm tắt: ✅ Dịch vụ thành lập công ty:
    ✅ Dịch vụ ly hôn:
    ✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh:
    ✅ Dịch vụ kiểm toán:
  • Nội Dung: – Tội phạm nghiêm trọng: Đây là loại tội phạm có tính chất nguyên hiểm cho xã hội lớn hơn tội phạm ít nghiêm trọng và thấp hơn hai loại tội phạm còn lại với mức cao nhất của khung hình phạt do bộ luật hình sự quy định là trên 3 năm đến 7 năm tù. Ví …

Khái niệm hành vi nguy hiểm cho xã hội và các dạng của nó?

  • Tác giả: luathungdao.com
  • Ngày đăng: 12/06/2022
  • Đánh giá: 1.89 (131 vote)
  • Tóm tắt: Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 8 Bộ luật hình sự, “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực …
  • Nội Dung: Chủ thể không làm một việc mà pháp luật quy định phải làm tức là không thực hiện nghĩa vụ pháp lý của chủ thể, nghĩa vụ này xuất hiện trong những trường hợp sau:+ Nghĩa vụ phải làm những việc nhất định do pháp luật quy định trực tiếp cho chủ thể, …

KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ LUẬT HÌNH SỰ

  • Tác giả: luatthanhson.com
  • Ngày đăng: 06/28/2022
  • Đánh giá: 1.71 (124 vote)
  • Tóm tắt: Luật Hình sự bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nào là tội …
  • Nội Dung: Luật Hình sự có phương pháp điều chỉnh riêng biệt vì quan hệ xã hội được Luật Hình sự điều chỉnh là quan hệ hình thành giữa Nhà nước và người phạm tội. Nhà nước dùng uy quyền để quy định tội phạm ấy, ấn định hình phạt buộc người phạm tội chịu hình …

Tội phạm là gì ? Các yếu tố cấu thành tội phạm

  • Tác giả: hotrophapluat.com
  • Ngày đăng: 10/18/2022
  • Đánh giá: 1.68 (108 vote)
  • Tóm tắt: Khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã đưa ra khái niệm tội phạmnhư sau: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy …
  • Nội Dung: Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Những dấu hiệu thuộc về khách quan của tội phạm gồm những hành vi nguy hiểm cho xã hội : tính trái pháp luật của hành vi, hậu quả nguy …

Khái niệm tội phạm trong Bộ luật Hình sự Việt Nam

  • Tác giả: phamlaw.com
  • Ngày đăng: 09/17/2022
  • Đánh giá: 1.55 (187 vote)
  • Tóm tắt: Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác.”.
  • Nội Dung: Trên đây là một số nội dung Khái niệm tội phạm trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015, được sửa đổi bổ sung 2017. Bài viết thể hiện quan điểm của chúng tôi, đồng thời có trích dẫn nội dung theo cuốn “Bình luận khoa học Bộ Luật Hình sự” – Nhà xuất …

25 hành vi dù chuẩn bị phạm tội cũng bị phạt tù từ ngày 1/1/2018

  • Tác giả: congan.travinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 07/30/2022
  • Đánh giá: 1.55 (72 vote)
  • Tóm tắt: Người có hành vi chuẩn bị phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự với 25 trong số 314 tội danh thuộc năm nhóm tội: xâm phạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm …
  • Nội Dung: Trên đây là một số nội dung Khái niệm tội phạm trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015, được sửa đổi bổ sung 2017. Bài viết thể hiện quan điểm của chúng tôi, đồng thời có trích dẫn nội dung theo cuốn “Bình luận khoa học Bộ Luật Hình sự” – Nhà xuất …