Xem Ngay Top 20+ tập nghiệm của phương trình là gì [Hay Lắm Luôn]

Ở cấp Trung học Cơ sở, các em học sinh khối 8 được cho là học nặng nhất bởi các em phải tiếp xúc với rất nhiều dạng toán mới như hằng đẳng thức ở đại số, các dạng hình học, tính chất và định lý của chúng. Tất cả là để chuẩn bị cho lớp 9 và kỳ thi lên cấp Trung học Phổ thông đầy cam go. Trong số những kiến thức các em được học thì kiến thức về bất phương trình rất nên được các em chú trọng. Bài viết dưới đây là cách giải bất phương trình với đầy đủ lý thuyết cần thiết và bài tập để các em ôn luyện.

A. LÝ THUYẾT BẤT PHƯƠNG TRÌNH

1. Bất phương trình một ẩn

– bất phương trình một ẩn là kiểu bất phương trình có dạng f(x) > g(x) ( hoặc f(x) < g(x); f(x) ≥ g(x); f(x) ≤ g(x)), trong đó f(x) và g(x) được gọi là hai biểu thức của biến x.

– Cho số x0 được gọi là nghiệm của bất phương trình f(x) < g(x). Nếu thay x0 vào bất phương trình thì ta được f(x0) < g(x0) là một khẳng định đúng. Khi giải bất phương trình ta tìm được tất cả các nghiệm hay còn gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó.

– Hai bất phương trình khi có chung tập nghiệm thì được gọi là hai bất phương trình tương đương nhau.

– Phép biến đổi tương đương xảy ra khi biến một bất phương trình thành một bất phương trình tương đương.

Một số quy tắc biến đổi phương trình tương đương thường dùng tới là:

– Chuyển vế : f(x) + h(x) > g(x) ⇔ f(x) > g(x) – h(x)

– Nhân (chia ) :

+ f(x) > g(x) ⇔ f(x) .h(x) > g(x).h(x) nếu h(x) > 0 với mọi x

+ f(x) > g(x) ⇔ f(x) .h(x) < g(x).h(x) nếu h(x) < 0 với mọi x

2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:

– Bất phương trình một ẩn là kiểu bất phương trình mà có dạng là ax + b > 0 ( hoặc ax + b < 0; ax + b ≥ 0; ax + b ≤ 0) trong đó số a, số b là các số cho trước và a ≠ 0.

– Giải bất phương trình ax + b > 0 (1)

Ta có (1) ⇔ ax > -b

+ Nếu a > 0 thì (1) ⇔ x > -b/a.

3. Bất phương bậc hai một ẩn:

– Phương trình bậc hai một ẩn có dạng: ax² + bx + c < 0 (hoặc ax² + bx + c > 0, ax² + bx + c ≤ 0, ax² + bx + c ≥ 0)

Trong đó, x được gọi là ẩn; a, b, c là những số thực với a ≠ 0.

– Giải bất phương trình bậc hai ax² + bx + c < 0 thực chất là tìm các khoảng mà trong đó f(x) = ax² + bx + c < 0 cùng dấu với hệ số a (trong trường hợp a < 0) hoặc trái dấu với hệ số a (trong trường hợp a > 0)

Ví dụ 1: Giải bất phương trình sau: 3x² + 2x + 5 > 0

Đặt f(x) = 3x² + 2x + 5, ta có f(x) > 0 và a = 3 > 0, vậy nên f(x) luôn dương

Do đó tập nghiệm của bất phương trình là S = (-∞, +∞)

Ví dụ 2: f(x) = -2x² + 3x + 5, ta có a = -2 < 0 và f(x) = 0 ⇔ x = -1 hoặc x = 5/2

cach-giai-bat-phuong-trinh-7

Dựa vào bảng xét dấu ta có tập nghiệm của bất phương trình là: S = (-1;5/2)

4. Tập nghiệm của bất phương trình:

– Số x = 0 gọi là nghiệm của một bất phương trình nào đó nếu ta thay x = 0 vào bất phương trình và kết quả ta được là một bất đẳng thức đúng.

+ Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình đó. Khi ta có đề bài là giải bất phương trình thì có nghĩa là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.

+Hai bất phương trình được cho là tương đương nhau khi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.

Ví dụ:

+ Hình 1a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 2

+ Hình 1b biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 4

5. Những quy tắc cần nhớ

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển vế một hạng tử trong một bất phương trình từ vế bên này sang vế bên kia thì ta phải đổi dấu hạng tử đó.

Quy tắc nhân với một số:

Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác số không, ta phải:

+ Nếu số đó là số dương thì ta giữ nguyên chiều của bất phương trình.

+ Nếu số đó là số âm thì ta phải đổi chiều của bất phương trình.

6. Các dạng toán và phương pháp giải bất phương trình

Dạng 1: Xác định nghiệm hoặc tập nghiệm của một bất phương trình và biểu diễn nghiệm hoặc tập nghiệm đó trên trục số:

Phương pháp:

Ta sử dụng các quy tắc sau:

* Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển vế một hạng tử trong một bất phương trình từ vế bên này sang vế bên kia thì ta phải đổi dấu hạng tử đó.

* Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác số không, ta phải:

+ Nếu số đó là số dương thì ta giữ nguyên chiều của bất phương trình.

+ Nếu số đó là số âm thì ta phải đổi chiều của bất phương trình.

Ngoài ra, ta còn có thể sử dụng hằng đẳng thức hoặc quy đồng mẫu số để biến đổi bất phương trình.

Dạng 2: Xác định hai bất phương trình tương đương:

Phương pháp:

Bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình được cho là tương đương nhau khi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.

Dạng 3: Giải bất phương trình bậc hai.

Phương pháp:

– Bước 1: Biến đổi bất phương trình về dạng một vế là tam thức bậc hai, một vế bằng 0

– Bước 2: Xét dấu vế trái của tam thức bậc hai và kết luận nghiệm.

Dạng 4: Giải bất phương trình tích.

Phương pháp:

– Bước 1: Biến đổi bất phương trình về dạng tích các nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.

– Bước 2: Xét dấu các nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai ở trên và kết luận nghiệm.

Dạng 5: Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu

Phương pháp:

– Bước 1: Biến đổi bất phương trình đã cho về dạng tích, thương các nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.

– Bước 2: Xét dấu các nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai ở trên và kết luận nghiệm.

Rất hay:  Chi tiết cách để nhạc trên trang cá nhân facebook đơn giản

Chú ý: Cần chú ý điều kiện xác định của bất phương trình.

Dạng 6: Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình vô nghiệm – có nghiệm – nghiệm đúng

Phương pháp:

– Sử dụng một số tính chất: Bình phương, căn bậc hai, giá trị tuyệt đối của một biểu thức luôn không âm.

Dạng 7: Giải hệ bất phương trình bậc hai

Phương pháp:

– Bước 1: Giải từng bất phương trình có trong hệ.

– Bước 2: Kết hợp nghiệm và kết luận.

B. BÀI TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH

I. TRẮC NGHIỆM VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Câu 1: Bất phương trình ax + b > 0 vô nghiệm khi:

A) a ≠ 0 và b = 0

B) a > 0 và b = 0

C) a = 0 và b ≠ 0

D) a = 0 và b ≠ 0

Đáp án chính xác là: D

Câu 2: Tập nghiệm S của bất phương trình: 5x – 1 ≥ (2x/5) + 3 là?

A) S = R

B) x > 2

C) x < (-5)/2

D) x ≥ 20/23

Đáp án chính xác là: D

Câu 3: Bất phương trình [(3x + 5)/2] -1 ≤ [(x + 2)/3 + x] có bao nhiêu nghiệm là nghiệm nguyên lớn hơn 10?

A) 4

B) 5

C) 9

D) 10

Đáp án chính xác là: B

Câu 4: Tập nghiệm S của bất phương trình: (1 – √2)x < √2 – 2 là?

A) x > 2

B) x > √2

C) x < -√2

D) S = R

Đáp án chính xác là: B

Câu 5: Bất phương trình (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1 ≤ (x – 1)(x + 3) + x² – 5 có tập nghiệm là?

A) x < -2/3

B) x ≥ -2/3

C) S = R

D) S = Ø

Đáp án chính xác là: D

Câu 6: Giải bất phương trình: 2x + 4 < 16

A) x > 6

B) x < 6

C) x < 8

D) x > 8

Đáp án chính xác là: B

Câu 7: Giải bất phương trình: 8x + 4 > 2(x + 5)

A) x > 2

B) x < -1

C) x > -1

D) x > 1

Đáp án chính xác là: D

Câu 8: Giải bất phương trình: (x + 2)/3 +3x + 1 > (x – 2)/2

A) x > -6/7

B) x < 6/5

C) x > -16/17

D) x > -6/11

Đáp án chính xác là: C

Câu 9: Giải bất phương trình: (x + 2)(x – 3) > (2 – x)(6 – x)

A) x > 18/7

B) x > 11/7

C) x < 15/7

D) x < 8/7

Đáp án chính xác là: A

Câu 10: Tìm m để x = 2 là nghiệm của bất phương trình: mx + 2 < x + 3 + m

A) m = 2

B) m < 3

C) m > 1

D) m < -3

Đáp án chính xác là: B

Câu 11: Những bất phương trình nào là bất phương trình một ẩn?

A) 2x – 3 < 0

B) 0.x + 5 > 0

C) 5x – 15 ≥ 0

D) x² > 0

Đáp án chính xác là: A và C

II. TỰ LUẬN VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH:

Bài 1: Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế)

a) x – 3 > 5

b) 2x ≥ x + 2

c) 2x – 4 < 3x – 2

d) 2,5 – 2x ≤ -x – 3,5

e) 3x – 5 > 2(x – 1) + x

Hướng dẫn giải bài:

a) x – 3 > 5

⇔ x > 5 + 3

⇔ x > 8

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x|x > 8}

b) 2x ≥ x + 2

⇔ 2x – x ≥ 2

⇔ x ≥ 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = {x|x ≥ 2}

c) 2x – 4 < 3x – 2

⇔ 3x – 2x > -4 + 2

⇔ x > -2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = {x|x > -2}

d) 2,5 – 2x ≤ -x – 3,5

⇔ 2,5 + 3,5 ≤ -x + 2x

⇔ x ≥ 6

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = {x|x ≥ 6}

e) 3x – 5 > 2(x – 1) + x

⇔ 3x – 5 > 2x – x + x

⇔ 3x – 3x > -2 + 5

⇔ 0x > 3

Vậy bất phương trình vô nghiệm

Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên một trục số:

a) 2x – 3 > 3(x – 2)

b) (12x + 1)/12 ≤ (9x + 1)/3 – (8x + 1)/4

c) 5(x – 1) ≤ 6(x – 5/3)

d) (2x – 1)/2 – (x + 1)/6 ≥ (4x – 5)/3

Hướng dẫn giải bài:

a) Ta có:

2x – 3 > 3(x – 2)

⇔ 2x – 3 > 3x – 6

⇔ 6 – 3 > 3x – 2x

⇔ x < 3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = {x|x < 3}

+ Biểu diễn trục số:

b) Ta có:

(12x + 1)/12 ≤ (9x + 1)/3 – (8x + 1)/4

⇔ (12x + 1)/12 ≤ [4(9x + 1) – 3(8x + 1)]/12

⇔ 12x + 1 ≤ 36x + 4 – 24x – 3

⇔ 12x + 1 ≤ 12x + 1 (luôn đúng với mọi giá trị x)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = R

+ Biểu diễn trên trục số:

c) ta có:

5(x – 1) ≤ 6(x – 5/3)

⇔ 5x – 5 ≤ 6x – 10

⇔ 10 – 5 ≤ 6x – 5x

⇔ x ≥ 5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = {x|x ≥ 5}

+ Biểu diễn trục số:

d) Ta có:

(2x – 1)/2 – (x + 1)/6 ≥ (4x – 5)/3

⇔ [3(2x – 1) – (x + 1)]/6 ≥ [2(4x – 5)]/6

⇔ 3(2x – 1) – (x + 1) ≥ 2(4x – 5)

⇔ 6x – 3 – x – 1 ≥ 8x – 10

⇔ 3x ≤ 6

⇔ x ≤ 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S = {x|x ≤ 2}

+ Biểu diễn trục số:

Bài 3: Giải các bất phương trình bậc hai một ẩn sau:

a) -3x² + 2x + 1 < 0

b) x² + x – 12 < 0

c) 5x² -6√5x + 9 > 0

d) -36x² + 12x -1 ≥ 0

Hướng dẫn giải bài:

cach-giai-bat-phuong-trinh-8

Bài 4: Tìm m để mọi x ∈ [-1;1] đều là nghiệm của bất phương trình:

3x² – 2(m + 5)x – m² + 2m + 8 ≤ 0

Hướng dẫn giải bài:

cach-giai-bat-phuong-trinh-9

Bài viết xem thêm:

Giải phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Trên đây là cách giải bất phương trình mà HOCMAI muốn các em khối 8 tham khảo là luyện tập theo. Những lý thuyết bên trên rất cô đọng và được biên soạn sát sườn với sách giáo khoa của cá em vậy nên chúng rất thực tiễn và áp dụng được vào bài tập của các em ở trên lớp. Những bài tập trên tuy rất cơ bản nhưng các em chỉ cần luyện tập nhiều lần là có thể ghi nhớ được kiến thức bất phương trình này. Các em cũng đừng quên truy cập vào website hoctot.hocmai.vn để tìm thêm cho mình nhiều bài học bổ ích nữa nhé!

Top 21 tập nghiệm của phương trình là gì viết bởi Cosy

tập nghiệm của phương trình là gì

  • Tác giả: 123docz.net
  • Ngày đăng: 02/07/2023
  • Đánh giá: 4.79 (481 vote)
  • Tóm tắt: Tìm kiếm tập nghiệm của phương trình là gì , tap nghiem cua phuong trinh la gi tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam.
  • Nội Dung: Trên đây là cách giải bất phương trình mà HOCMAI muốn các em khối 8 tham khảo là luyện tập theo. Những lý thuyết bên trên rất cô đọng và được biên soạn sát sườn với sách giáo khoa của cá em vậy nên chúng rất thực tiễn và áp dụng được vào bài tập của …
Rất hay:  Mẹo chữa chuột rút nhanh chóng, hiệu quả tức thì - Bách hóa XANH

Nghiệm Của Phương Trình Là Gì

  • Tác giả: aqv.edu.vn
  • Ngày đăng: 07/23/2022
  • Đánh giá: 4.48 (308 vote)
  • Tóm tắt: – kiếm tìm tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được call là tập nghiệm của phương trình đó. Tập vừa lòng cácnghiệm của phương trình …
  • Nội Dung: Trên đây là cách giải bất phương trình mà HOCMAI muốn các em khối 8 tham khảo là luyện tập theo. Những lý thuyết bên trên rất cô đọng và được biên soạn sát sườn với sách giáo khoa của cá em vậy nên chúng rất thực tiễn và áp dụng được vào bài tập của …

Tập nghiệm của phương trình $sin x=sin 30{}^circ $ là

  • Tác giả: moon.vn
  • Ngày đăng: 08/19/2022
  • Đánh giá: 4.33 (535 vote)
  • Tóm tắt: ID 821080. Tập nghiệm của phương trình $sin x=sin 30{}^circ $ là.
  • Nội Dung: Trên đây là cách giải bất phương trình mà HOCMAI muốn các em khối 8 tham khảo là luyện tập theo. Những lý thuyết bên trên rất cô đọng và được biên soạn sát sườn với sách giáo khoa của cá em vậy nên chúng rất thực tiễn và áp dụng được vào bài tập của …

Phương trình vô nghiệm khi nào?

  • Tác giả: luathoangphi.vn
  • Ngày đăng: 04/02/2023
  • Đánh giá: 4.13 (279 vote)
  • Tóm tắt: Mỗi bên của một phương trình đại số chứa một hoặc nhiều số hạng. Ví dụ, phương trình Ax2 + Bx+ C= y có vế trái là Ax2 + Bx + C với …
  • Nội Dung: – Nói cách khác một nghiệm là một biểu thức hoặc một tập hợp các biểu thức (một giá trị cho mỗi ẩn số) sao cho khi giá trị trên được thay thế cho các ẩn số, phương trình trở thành hằng đẳng thức. Một bộ lời giải của một phương trình thường được gọi …

Biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn – Tailieumoi.vn

Biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn - Tailieumoi.vn
  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 07/03/2022
  • Đánh giá: 3.83 (318 vote)
  • Tóm tắt: Ví dụ 1: Hình vẽ sau đây là biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình nào? A. x – y -2 =0. B. x + y + 2 = 0. C.2 …
  • Nội Dung: – Nói cách khác một nghiệm là một biểu thức hoặc một tập hợp các biểu thức (một giá trị cho mỗi ẩn số) sao cho khi giá trị trên được thay thế cho các ẩn số, phương trình trở thành hằng đẳng thức. Một bộ lời giải của một phương trình thường được gọi …

Gọi là tập nghiệm của phương trình . Số phần tử của tập là ?  

  • Tác giả: cungthi.online
  • Ngày đăng: 09/20/2022
  • Đánh giá: 3.62 (283 vote)
  • Tóm tắt: Lời giải: Phân tích: TXĐ: img1 Xét phương trình: img2 img3 img4 . Đặt img5 Phương trình trở thành: img6 Với img7 Với img8 Vậy tập nghiệm của phương trình …
  • Nội Dung: – Nói cách khác một nghiệm là một biểu thức hoặc một tập hợp các biểu thức (một giá trị cho mỗi ẩn số) sao cho khi giá trị trên được thay thế cho các ẩn số, phương trình trở thành hằng đẳng thức. Một bộ lời giải của một phương trình thường được gọi …

Bất phương trình bậc nhất một ẩn – Lý thuyết và cách giải bài tập

  • Tác giả: toppy.vn
  • Ngày đăng: 05/24/2022
  • Đánh giá: 3.49 (310 vote)
  • Tóm tắt: Bất phương trình bậc nhất một ẩn là gì và thế nào là tập nghiệm của một bất phương trình? Cùng tìm câu trả lời trong bài viết sau nhé.
  • Nội Dung: Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới …

Phương trình một ẩn là gì? Giải phương trình là tìm điều gì? phương trình tương đương với nhau khi nào? – Toán 8 bài tập 2 chương3

  • Tác giả: khoia.vn
  • Ngày đăng: 04/25/2023
  • Đánh giá: 3.23 (461 vote)
  • Tóm tắt: Tập hợp các nghiệm của phương trình kí hiệu là S. * Câu hỏi 4: Hãy điền vào chỗ trống (…): a) Phương trình x = 2 có tập nghiệm là …
  • Nội Dung: Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới …

Cách giải bất phương trình và bài tập giải bất phương trình lớp 10

  • Tác giả: giasudiem10.edu.vn
  • Ngày đăng: 09/25/2022
  • Đánh giá: 3.19 (330 vote)
  • Tóm tắt: Tập nghiệm là: R. Nếu Δ = 0: – a < 0 thì BPT không nghiệm đúng với mọi giá trị thực của x. Tập nghiệm …
  • Nội Dung: Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới …

Phương trình tương đương và phương trình hệ quả

  • Tác giả: thayphu.net
  • Ngày đăng: 10/30/2022
  • Đánh giá: 2.96 (193 vote)
  • Tóm tắt: Phương trình nào là phương trình hệ quả của phương trình nào, vì sao? Bài 3. Tìm tập nghiệm của hai phương trình $sqrt{x+9}=x-3$ và $x+9=( …
  • Nội Dung: Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới …

  • Tác giả: vietjack.com
  • Ngày đăng: 04/08/2023
  • Đánh giá: 2.84 (62 vote)
  • Tóm tắt: C. Bài tập vận dụng. Bài 1: Số nghiệm của phương trình x2 – 4x + 6 = 0 là: Quảng cáo …
  • Nội Dung: Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới …

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn – Lý thuyết và bài tập ứng dụng

  • Tác giả: kienguru.vn
  • Ngày đăng: 01/07/2023
  • Đánh giá: 2.76 (59 vote)
  • Tóm tắt: 1.2 – Miền nghiệm. Định nghĩa. Tập hợp tất cả các điểm trong mặt phẳng Oxy sẽ có tỏa độ chính là nghiệm của bất phương trình …
  • Nội Dung: Một gia đình hộ nông dân trồng đậu và cà ở trên diện tích 8a. Nếu như trồng đậu thì sẽ cần 20 công và thu 3 000 000 đồng trên một a, nếu như trồng cà thì sẽ cần 30 công và thu 40 000 000 đồng trên một a. Hỏi là nếu cần trồng mỗi loại cây trên diện …

Điều kiện để phương trình có nghiệm? Bài tập phương trình có nghiệm

  • Tác giả: dinhnghia.vn
  • Ngày đăng: 11/26/2022
  • Đánh giá: 2.64 (159 vote)
  • Tóm tắt: Khi đó ta chọn một góc alpha sao cho cos alpha = m thì nghiệm của phương trình là left{begin{matrix} x = alpha + k2pi \ x = – alpha + k2pi end{ …
  • Nội Dung: (left{begin{matrix} Delta geq 0\ P>0\ S>0 end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix} (m+3)^{2} – (4m-1)geq 0\ 4m-1>0\ 2(m+3)>0 end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix} (m+1)^{2} + 9 > 0 …

Khi nào phương trình vô nghiệm? Điều kiện và bài tập mẫu có đáp án.

  • Tác giả: bambooschool.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/02/2022
  • Đánh giá: 2.47 (89 vote)
  • Tóm tắt: Các bạn đã sẵn sàng khám phá cùng Bamboo School chưa nào? Phương trình vô nghiệm là gì? Phương trình vô nghiệm là khi: Phương trình không sở hữu …
  • Nội Dung: Trong chương trình toán học cấp trung học cơ sở, phương trình vô nghiệm là một trong những dạng toán tương đối khó với các bạn học sinh. Qua bài viết này, Bamboo School sẽ giúp những bạn chưa nắm được phương trình vô nghiệm sẽ có một nền tảng kiến …

4 cách tìm tập nghiệm của phương trình logarit siêu dễ

  • Tác giả: vuihoc.vn
  • Ngày đăng: 04/04/2023
  • Đánh giá: 2.49 (131 vote)
  • Tóm tắt: Logarit là gì? Để tìm tập nghiệm của phương trình logarit, ta cần nắm vững định nghĩa về logarit đầu tiên. Theo kiến thức về luỹ thừa – mũ …
  • Nội Dung: Để tìm tập nghiệm của phương trình logarit, ta cần nắm vững định nghĩa về logarit đầu tiên. Theo kiến thức về luỹ thừa – mũ – logarit đã học, logarit của một số là lũy thừa mà một giá trị cố định, gọi là cơ số, phải được nâng lên để tạo ra số đó. Có …

Lý thuyết bất phương trình một ẩn

  • Tác giả: loigiaihay.com
  • Ngày đăng: 03/07/2023
  • Đánh giá: 2.27 (61 vote)
  • Tóm tắt: + Số x=a x = a gọi là nghiệm của một bất phương trình nếu ta thay x=a x = a vào bất phương trình thì được một bất đẳng thức đúng. + Tập hợp tất cả các nghiệm …
  • Nội Dung: Để tìm tập nghiệm của phương trình logarit, ta cần nắm vững định nghĩa về logarit đầu tiên. Theo kiến thức về luỹ thừa – mũ – logarit đã học, logarit của một số là lũy thừa mà một giá trị cố định, gọi là cơ số, phải được nâng lên để tạo ra số đó. Có …

Bất phương trình một ẩn và bất phương trình tương đương

  • Tác giả: loga.vn
  • Ngày đăng: 01/28/2023
  • Đánh giá: 2.28 (166 vote)
  • Tóm tắt: Nghiệm của bất phương trình là giá tri của ẩn thay vào bất phương trình ta được một khẳng định đúng. 2. Tập nghiệm của bất phương trình.
  • Nội Dung: Để tìm tập nghiệm của phương trình logarit, ta cần nắm vững định nghĩa về logarit đầu tiên. Theo kiến thức về luỹ thừa – mũ – logarit đã học, logarit của một số là lũy thừa mà một giá trị cố định, gọi là cơ số, phải được nâng lên để tạo ra số đó. Có …

Lý thuyết phương trình bậc nhất hai ẩn toán 9

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 04/21/2023
  • Đánh giá: 2.17 (138 vote)
  • Tóm tắt: Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d:ax+by=c.
  • Nội Dung: Để tìm tập nghiệm của phương trình logarit, ta cần nắm vững định nghĩa về logarit đầu tiên. Theo kiến thức về luỹ thừa – mũ – logarit đã học, logarit của một số là lũy thừa mà một giá trị cố định, gọi là cơ số, phải được nâng lên để tạo ra số đó. Có …

Tập nghiệm của bất phương trình Giải bất phương trình

  • Tác giả: giaitoan.com
  • Ngày đăng: 03/27/2023
  • Đánh giá: 2.08 (188 vote)
  • Tóm tắt: – Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình. – Nếu với giá trị x =a, f(a) > 0 là bất đẳng thức đúng …
  • Nội Dung: – 2{t^2} + 3 hfill \ Leftrightarrow 2{t^2} + t – 3 > 0 hfill \ Leftrightarrow t in left( { – infty ; – dfrac{3}{2}} right] cup left[ {1; + infty } right) hfill \ end{matrix}” width=”238″ height=”101″ data-latex=”begin{matrix} …

Phương trình – Tổng hợp các kiến thức hay nhất

  • Tác giả: cmath.edu.vn
  • Ngày đăng: 03/07/2023
  • Đánh giá: 1.89 (166 vote)
  • Tóm tắt: Vậy tập hợp nghiệm của phương trình đã cho là: S = {11}. Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 là gì? Để giải các phương trình đưa được về ax + b …
  • Nội Dung: Bài viết trên đã mang đến cho các em cái nhìn cụ thể nhất về phương trình. Hy vọng các em hiểu sâu và nắm chắc các kiến thức trong bài và có thể áp dụng làm các bài tập liên quan. Chúc các em luôn học tốt và hãy đón chờ những bài viết mới, đầy thú …

[ GIẢI ĐÁP ] Phương Trình Vô Nghiệm Có Tập Nghiệm Là Gì ? ✅

  • Tác giả: top10vietnam.net
  • Ngày đăng: 09/05/2022
  • Đánh giá: 1.76 (55 vote)
  • Tóm tắt: Phương trình vô nghiệm là phương trình không có nghiệm nào. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = Ø. Một phương trình hoàn toàn có thể có …
  • Nội Dung: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là gì? Trong chương trình toán trung học cơ sở, phương trình vô nghiệm là một trong những dạng toán tương đối khó với nhiều học viên. Qua bài viết này, Top10vietnam.net sẽ giúp những bạn nắm vững kiến thức và kỹ …