Hành trình ngộ thiền
Tổ hỏi: Nghiệp của ông như thế nào, ông đưa nghiệp ra đây ta giải nghiệp cho. Ngài tìm hoài mà không thấy nghiệp ở đâu cả, nên trình thưa với Tổ: Kính thưa Tổ, con tìm nghiệp không được. Tổ lại bảo ông:
Ta biết bệnh của ông rồi, vậy ông ở lại đây ta sẽ trị bệnh ghẻ cho ông. Ngài xuất gia theo Tổ tu thiền, Tổ dùng những lá cây có tính sát trùng nấu tắm cho Ngài, sau 15 ngày, Ngài hết bệnh ghẻ lở. Nhờ hết bệnh nên chuyên cần học hỏi những lời Tổ dạy. Ngài theo tu học với Tổ được 2 năm, một hôm Tổ hỏi: Ông theo ta học đạo Thiền tông, vậy ông có nhận được gì không?
Ngài trình với Tổ bài kệ 40 câu: Nhờ Thầy ” Trị ” nghiệp cho con/ Tại con tưởng tượng, nên con bị lầm; Lầm này là của dương trần/ Ai ham vật lý dương trần kéo đi. Hiểu được như vậy tức thì/ Không theo vật lý cái gì kéo ta; Ngày xưa Đức Phật Thích Ca/ Dạy nơi Linh Thứu vượt qua luân hồi.
Linh Thứu Phật dạy chỉ ”Thôi”/ Luân hồi nhiều kiếp, liền thôi với mình; Do vậy, Thầy dạy lặng thinh/ Luân hồi sinh tử mình đừng quan tâm. Cứ việc lặng lẽ âm thầm/ Không màng thế sự âm thầm mà đi; Rơi vào Bể tánh tức thì/ Những thứ vật lý cái gì cũng thông.
Thiền tông nhìn thấy mênh mông/ Cái gì cũng biết dù trong hay ngoài; Nếu không biết, phải đi khắp trần ai. Dù cho lạy lục, khẩn hoài uổng công. Thiền tông thanh tịnh không mông/ Không cầu không khẩn đừng trông ra ngoài; Thiền tông Đức Phật chỉ bày/ Chỉ cần thanh tịnh, vào ngay Niết bàn.
Thiền này Phật dạy rõ ràng/ Nơi kinh Diệu Pháp chỉ đàng vượt qua; Ngày xưa Đức Phật Thích Ca/ Dạy nơi Linh Thứu vượt qua luân hồi. Thiền Thanh Phật dạy là ”Thôi”/ Luân hồi nhiều kiếp liền ”Thôi” với mình; Lời Phật dạy, thật tuyệt linh/ Luân hồi sinh tử mình đừng chạy theo.
Thiền tông cứ vậy mà theo/ Theo lời Phật dạy, đói nghèo đừng lo; Chỉ lo vật lý kéo vò/ Đưa vào sanh tử, mình bò sao ra. Thiền tông Đức Phật Thích Ca/ Các con ” Dừng, Dứt ”, tự ra luân hồi; Như Lai chỉ dạy vậy thôi/ Không tìm không kiếm hết rồi tử sanh.
Tổ Huệ Khả nghe Ngài trình 40 câu kệ, biết Ngài đã đạt được “Bí mật Thiền tông”, nên dạy ngài: Ông nay đã đạt được “Bí mật Thiền tông”, vậy rằm tháng hai này ta sẽ truyền “Bí mật Thiền tông” lại cho ông làm Tổ sư Thiền tông đời thứ Ba Mươi. Đúng ngày rằm tháng hai năm Bính Ngọ, tại Thiền tông thất của Ngài bên ven rừng Bạch Dương, buổi lễ truyền “Bí mật Thiền tông” được thực hành, chỉ có hai Thầy trò biết thôi.
Tổ Huệ Khả trao Y cà sa và Pháp xong, nói: ”Ông nhận giáo pháp của ta rồi nên tìm vào núi sâu ẩn dật chưa thể đi giáo hóa ngay được, không bao lâu nữa sẽ xảy ra quốc nạn”. Sư nói: ”Thầy đã biết trước, cúi xin chỉ dạy”. Tổ nói:” Không phải ta biết trước mà đấy là lời của Đạt Ma truyền lại lời huyền ký của Bát Nhã Đa La cho ta: “Trong tâm tuy tốt ngoài lại xấu, đúng là vậy. Ta so sánh niên đại, chính là nhằm lúc nầy đây. Ông hãy suy gẫm lời xưa, đừng để vương thế nạn. Còn ta do còn vướng nợ nhiều đời trước, nay cần phải trả. Hãy khéo ẩn náu, đợi đến thời cơ hãy đi giáo hóa”.
Theo đó, Tổ Huệ Khả thấy những người tu theo đạo Giải thoát mà có lòng thâm độc sát hại Thầy mình, Ngài không tin là trong giới tu hành không còn người nào muốn tu Giải thoát. Nên khi truyền “Bí mật Thiền tông” cho Tổ Tăng Xán xong, Ngài đến chùa Pháp Luân nói rõ cho mọi người biết pháp môn Thiền tông học này rất quý, không tìm thấy bất cứ nơi đâu. Ngài bị những Thầy phụ trách chùa trình với ông quan phụ trách Tôn giáo vu khống Ngài “Tội phản quốc”, nên vị quan này tâu với triều đình bắt giam Ngài cho đến chết!
Vì chỗ đặc biệt nguy hiểm đó, nên từ đó về sau các vị đạt được “Bí mật Thiền tông” không dám đem pháp môn này ra thí nghiệm nữa. Tuy nhiên, sau này có nhiều vị nói mình tu theo chánh pháp Thiền tông, chứ sự thật không phải. Vì bất cứ ai tu theo pháp môn Thiền tông này đều phải từ bỏ vật chất thì mới đúng.
Bởi mục đích chính của Đức Phật dạy nơi thế gian này là pháp môn Thiền tông, để giúp cho người tu Giác ngộ và Giải thoát. Giác ngộ là hiểu biết. Giải thoát là không dính với vật chất thì mới Giải thoát được.
Các vị Tổ sư Thiền tông không vị nào xây chùa lớn cả. Vua Trần Nhân Tông là một vị vua, muốn cất chùa lớn bao nhiêu cũng được, nhưng Ngài chỉ cất một am nhỏ trên núi Yên Tử để tu Thiền tông thôi. Tu Thiền tông không tập trung đông người được. Vì Thiền tông là Thiền thanh tịnh, tức phải vắng vẻ. Ai tu Thiền tông mà tập trung đông người là bị ồn mất đi thanh tịnh. Nếu tập trung đông người thì có sự hơn thua, dòm qua ngó lại, không thể nào tu theo pháp môn này được. Còn ai tu dụng công ngồi thiền mà nói mình tu Thiền tông thì bị quả báo không thể nào lường trước hết được.
Gặp người nối truyền
Đời Châu Võ Đế ra lệnh diệt Phật pháp (561 T.L). Ngài Tăng Xán sang ở núi Tư Không huyện Thái Hồ. Sư thường đổi dời ít khi ở lâu một chỗ, nên hơn mười năm mà không ai biết tông tích. Thời gian Sư ở núi Tư Không có một vị sư người Ấn tên Tỳ Ni Đa Lưu Chi sang Trung Hoa cầu pháp. Gặp sư, Lưu Chi hết lòng kính mộ xin làm đệ tử. Sư truyền tâm ấn cho và khuyên qua phương Nam tiếp độ chúng sinh.
Đời nhà Tùy khoảng niên hiệu Khai Hoàng có ông Sa di hiệu Đạo Tín được 14 tuổi đến lễ Sư thưa: Xin Hòa Thượng từ bi ban cho con pháp môn giải thoát. Sư hỏi: Ai trói buộc ngươi? Không ai trói buộc. Đã không trói buộc, đâu cần cầu giải thoát.
Đạo Tín nghe liền đại ngộ. Từ đây, Đạo Tín theo hầu hạ Sư suốt chín năm. Sau Đạo Tín đến Kiết Châu thọ giới, rồi trở lại hầu thầy rất cần mẫn. Sư thường dùng lý huyền diệu gạn hỏi, biết Đạo Tín cơ duyên đã thuần thục, bèn truyền y pháp cho ông, Sư bảo: Đại pháp nhãn tạng của Như Lai, nay ta trao lại cho ngươi cùng với y bát. Ngươi gắng mà gìn giữ. Nghe ta nói kệ: Hoa chủng tuy nhơn địa, Tùng địa chủng hoa sanh, Nhược vô nhơn hạ chủng, Hoa địa tận vô sanh. (Dịch là: Giống hoa tuy nhân đất, Từ đất giống hoa sanh, Nếu không người gieo giống, Hoa, đất trọn không sinh.)
Sư dạy tiếp: Xưa Tổ Huệ Khả trao pháp cho ta rồi, Ngài đến xứ Nghiệp Đô hoằng hóa hơn ba chục năm mới thị tịch. Nay đã có người thừa kế cho ta thì việc của ta đã xong, còn mắc ở đây làm gì! Sư đến núi La Phù ngao du hai năm. Sư lại trở về Châu Thư, ngụ tại chùa Sơn Cốc. Dân chúng ở đây nghe Sư đến đều vui mừng tấp nập kéo đến thừa sự cúng dường. Sư đăng tòa thuyết pháp cho tứ chúng nghe. Thuyết xong, Sư đứng ngay thẳng dưới cây đại thọ chấp tay thị tịch.
Nhằm ngày rằm tháng 10 năm Bính Dần, niên hiệu Đại Nghiệp thứ hai (602 T.L) nhà Tùy. Sư có trước tác bài “Tín tâm minh” là một tác phẩm trọng yếu của thiền tông hiện còn lưu hành. Vua Huyền Tông đời Đường truy phong hiệu là Giám Trí thiền sư.
Top 18 thiền tông là gì viết bởi Cosy
TỪ NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA THIỀN TÔNG,
- Tác giả: chuaxaloi.vn
- Ngày đăng: 03/19/2023
- Đánh giá: 4.7 (582 vote)
- Tóm tắt: Thế gian không có gì là tuyệt đối cả, chỉ xem lúc nào, phương diện nào lấn át hơn. Nhà Phật có câu: “Phóng hạ đồ đao lập địa thành Phật”, nghĩa là buông con dao …
- Nội Dung: Thiện ác do tâm, hoàn cảnh chỉ là đưa đến một cái tác dụng xúc tiến. Do vậy, tưởng ma chưa hẳn là ma, tưởng Phật chưa chắc là Phật. Phật quả là tu mới có chứ không phải kế thừa có được. Tu Phật chính là tu thân, như người leo núi, từng bước, từng …
Thiền tông Việt Nam với đời sống đương đại
- Tác giả: tnti.vnu.edu.vn
- Ngày đăng: 10/05/2022
- Đánh giá: 4.44 (347 vote)
- Tóm tắt: Ngoài những đóng góp về tư tưởng, Thiền tông và sau này là Thiền tông Việt … kinh sống nơi người, chứng minh cho tâm thiền sáng ngời không có gì sai khác.
- Nội Dung: Ngoài ra, những hoạt động cứu trợ nhân đạo, tổ chức lớp học tình thương, xây dựng nhà dưỡng lão, phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, khám chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí,…do các thiền viện chủ trì đã dần tạo cho các Phật tử, các thiền sinh và cả …
Tinh thần dung hợp giữa Thiền tông và Tịnh độ (Thích Nữ Trí Tuyền)
- Tác giả: tapchivanhoaphatgiao.com
- Ngày đăng: 06/27/2022
- Đánh giá: 4.19 (425 vote)
- Tóm tắt: Những vấn đề tồn tại của sự dung hợp này là gì? Đây là những vấn đề đặt ra cho bài viết này. Bên cạnh đó, bài viết cũng tập trung làm sáng tỏ …
- Nội Dung: Thiền sư vui với việc sanh về cõi Cực Lạc và xem như một phương thuốc kỳ diệu. Bởi vậy, Thiền sư đã dịch giải nhiều kinh về Tịnh độ như: Giải Di Đà kinh, Vô lượng thọ, Quán vô lượng thọ cùng với soạn Khoa cúng Cửu phẩm… Để có thể đưa đến sự dung hợp …
HƯỚNG DẪN Thiền tông Phật giáo và Thiền định ở Nhật Bản Một số ngôi chùa của Nhật Bản có các buổi tịnh tâm Phật giáo
- Tác giả: japan.travel
- Ngày đăng: 03/26/2023
- Đánh giá: 4.16 (479 vote)
- Tóm tắt: Phật giáo Thiền tông là thực hành thiền để đạt đến tự nhận thức và giác ngộ. Những người thực hành Thiền không dựa vào các vị thần quyền năng, …
- Nội Dung: Thiền sư vui với việc sanh về cõi Cực Lạc và xem như một phương thuốc kỳ diệu. Bởi vậy, Thiền sư đã dịch giải nhiều kinh về Tịnh độ như: Giải Di Đà kinh, Vô lượng thọ, Quán vô lượng thọ cùng với soạn Khoa cúng Cửu phẩm… Để có thể đưa đến sự dung hợp …
THIỀN TÔNG PHẬT GIÁO
- Tác giả: chonthieng.com
- Ngày đăng: 07/06/2022
- Đánh giá: 3.91 (412 vote)
- Tóm tắt: Thiền tông (tiếng Trung: 禪宗; bính âm: chán-zōng, tiếng Nhật: zen-shū (禅宗?)), còn gọi là Phật Tâm tông, Tổ sư Thiền là một tông phái Phật giáo Đại thừa …
- Nội Dung: Thời Lê Trung Hưng, Lâm Tế tông được hai thầy trò là Thiền sư Viên Văn Chuyết Chuyết và Minh Hành Tại Tại truyền vào Bắc Việt Nam. Từ thiền phái này đã sản sinh ra Thiền sư Chân Nguyên là người có công khôi phục dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Tông này …
Vẻ đẹp của thiền
- Tác giả: cand.com.vn
- Ngày đăng: 07/02/2022
- Đánh giá: 3.69 (556 vote)
- Tóm tắt: Có một thứ gì đó vô hình mà ta hay gọi tên là trạng thái sức khỏe tinh thần, tâm hồn, hay trạng thái năng lượng cá nhân đang bị tổn thương. Đáng …
- Nội Dung: Tháng trước, dạy con quét nhà, tôi bèn bàn chuyện vô thường với con như thế này. Con xem, nhà mình vừa quét, ngày mai đã lại bẩn. Ngày mai quét, vài hôm sau lại bẩn. Sống ở cõi đời này, có một bài học con cần nhớ, đấy là chuyện chẳng có điều gì trên …
Rạng ngời Thiền tông – Chua Bang
- Tác giả: chuabang.com
- Ngày đăng: 01/25/2023
- Đánh giá: 3.52 (294 vote)
- Tóm tắt: Những gì không nói bằng lời, Phật trao cho Ca Diếp là trao hoa sen, hay trao kinh Pháp hoa là cốt lõi của đạo Phật cho Ca Diếp. Điều này làm …
- Nội Dung: Phật nói phải biết người muốn gì, nghĩ gì, làm được gì thì tùy theo năng lực của họ mà chỉ dạy. Người chưa làm Phật được, thì đối với người đáng học pháp Thanh văn, hay pháp Bồ-tát, hoặc ẩn cư, chúng ta dạy pháp đó; nhưng ẩn cư như thế nào có lợi, …
ĐẠO PHẬT THIỀN TÔNG
- Tác giả: daophatthientong.com
- Ngày đăng: 10/12/2022
- Đánh giá: 3.35 (450 vote)
- Tóm tắt: VỊ PHẬT RA ĐỜI ĐỂ CHUYỂN PHÁP LUÂN, VẬY CHUYỂN PHÁP LUÂN LÀ CHUYỂN NHỮNG GÌ? Trước kia tôi tu theo Pháp môn Tịnh Độ tông, tôi đọc trong kinh sách.
- Nội Dung: Phật nói phải biết người muốn gì, nghĩ gì, làm được gì thì tùy theo năng lực của họ mà chỉ dạy. Người chưa làm Phật được, thì đối với người đáng học pháp Thanh văn, hay pháp Bồ-tát, hoặc ẩn cư, chúng ta dạy pháp đó; nhưng ẩn cư như thế nào có lợi, …
Thuyet Phap Thien Tong Viet Nam – Thiền Tông Việt Nam
- Tác giả: thientongvietnam.net
- Ngày đăng: 03/10/2023
- Đánh giá: 3.09 (425 vote)
- Tóm tắt: Cầu pháp an tâm là điều cấp thiết của người quyết chí tu hành. Ở đây Tổ Ðạt-ma không dạy phương pháp gì, Ngài chỉ bảo “Ðem tâm ra ta an cho”. Câu này là một …
- Nội Dung: Phật nói phải biết người muốn gì, nghĩ gì, làm được gì thì tùy theo năng lực của họ mà chỉ dạy. Người chưa làm Phật được, thì đối với người đáng học pháp Thanh văn, hay pháp Bồ-tát, hoặc ẩn cư, chúng ta dạy pháp đó; nhưng ẩn cư như thế nào có lợi, …
Thiền Tông Không Nặng Hình Thức Tôn Giáo
- Tác giả: thienphatgiao.org
- Ngày đăng: 12/22/2022
- Đánh giá: 2.88 (109 vote)
- Tóm tắt: Sau tám mươi năm chết mất, cùng các ông có khác gì?” Qua những câu nói trên chúng ta thấy rõ Thiền sư không đặt đức Phật là bậc tôn sùng tối …
- Nội Dung: Thiền tông tu bằng cách khai thác tâm linh, tìm ra chân lý hiện thực của con người. Con người là đối tượng duy nhất của Thiền tông nói riêng, của đạo Phật nói chung. Vạch trần sự thật nơi con người, khai thác cái u ẩn thâm sâu nhất của con người, …
Thiền tông là gì? Cần hiểu đúng về Cơ phong chuyển ngữ để minh tâm kiến tánh
- Tác giả: studentloanhelpinfo.com
- Ngày đăng: 03/01/2023
- Đánh giá: 2.85 (65 vote)
- Tóm tắt: Thiền Tông là gì? … Thiền tông chính là pháp môn tâm địa. Sau Tổ Ma Ha Ca Diếp, Thiền tông được triển chuyển, truyền từ Ần Độ qua Trung Quốc. Đến đại sư Huệ …
- Nội Dung: Từ đấy về sau, pháp này ngày càng thịnh hành, được các tri thức đề cao; Chỉ e lạc vào lối mòn của người khác, trở thành khuôn sáo cũ kỹ, khiến người học nghi ngờ, lầm lạc, hoại loạn Tông phong. Vậy nên cơ phong chuyển ngữ ngày càng cao tột, vô …
Thông tin phật giáo, đạo phật, thư viện phật giáo
- Tác giả: vuonhoaphatgiao.com
- Ngày đăng: 03/03/2023
- Đánh giá: 2.78 (189 vote)
- Tóm tắt: Trên đời này, không có gì hạnh phúc cho bằng khi ta đang đứng trước lằn tên, mũi đạn, mà vẫn bình tĩnh, an nhiên, tự tại. thien dinh la duoc pham chua lanh …
- Nội Dung: Từ đấy về sau, pháp này ngày càng thịnh hành, được các tri thức đề cao; Chỉ e lạc vào lối mòn của người khác, trở thành khuôn sáo cũ kỹ, khiến người học nghi ngờ, lầm lạc, hoại loạn Tông phong. Vậy nên cơ phong chuyển ngữ ngày càng cao tột, vô …
Thiền tông: một nhánh của Phật Giáo Nguyên Thủy trong các nước Phật Giáo Đại Thừa
- Tác giả: daophatngaynay.com
- Ngày đăng: 01/25/2023
- Đánh giá: 2.53 (51 vote)
- Tóm tắt: Người phương Tây biết Thiền Tông từ Nhật Bản, và Nhật Bản lại học thiền từ Trung Quốc. Vì Trung Quốc và Nhật Bản là các nước theo Phật giáo Đại …
- Nội Dung: Ngoài những hoạt động hàng ngày nói trên, còn có những lần thuyết giảng hay những khóa thiền đặc biệt, như kỳ nhập hạ, được tổ chức trong thiền viện. Như vậy mục đích và lối sống trong một thiền viện của thiền tông rất giống với một thiền viện của …
VÀI NÉT VỀ THIỀN TÔNG
- Tác giả: chualonghuong.org
- Ngày đăng: 03/24/2023
- Đánh giá: 2.47 (71 vote)
- Tóm tắt: Thiền là tỉnh lặng tỏa sáng nhưng luôn luôn sống động trong tất cả những động … Bản chất của nó vốn là luân lưu thì chúng ta tu cái gì?
- Nội Dung: Khi nói đến Thiền, nhiều người hiểu rằng Thiền là phải ngồi yên mới gọi là Thiền. Xin thưa là không phải! Thiền chính là sự sống! Mà sống là động. Thiền là tỉnh lặng tỏa sáng nhưng luôn luôn sống động trong tất cả những động dụng nói năng, sinh …
Thiền tông Trung Quốc qua các giai đoạn phát triển quan trọng
- Tác giả: nigioikhatsi.net
- Ngày đăng: 01/19/2023
- Đánh giá: 2.43 (117 vote)
- Tóm tắt: Do đó mà nói Thiền tông có thể được gọi là tương đối thuận lợi, … nhưng đối với Phật giáo Hán địa cũng không có ác cảm gì, chỉ là quản lý …
- Nội Dung: 3. Từ Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng và Thiền sư Thanh Nguyên Hành Tư đến đời Nguyên là giai đoạn phát triển thứ ba của Thiền tông, thời gian sau giữa thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ thứ 13. Thiền pháp Nam tông mà Ngài Thần Hội tuyên truyền là thiền của Ngài …
PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG VIỆT NAM
- Tác giả: thuongchieu.net
- Ngày đăng: 02/18/2023
- Đánh giá: 2.28 (63 vote)
- Tóm tắt: Thí dụ như câu: “Trước khi cha mẹ chưa sanh ta là ai?” Cứ đặt câu hỏi “ta là ai” hay “ta là gì”, trong đầu ôn tới ôn lui mãi. Chỉ nhớ một câu đó …
- Nội Dung: Nói thế, song trên thực tế có lúc ngài Lâm Tế dạy tu rất rõ ràng. Tôi có dịch cuốn Lâm Tế Ngữ lục, trong đó những buổi thuyết pháp, Ngài đã hỏi tăng chúng: “Các ông đang nghe pháp đây là cái gì đang nghe?” Ngài muốn chỉ khi chúng ta đang nghe pháp, …
Yếu chỉ Thiền tông ( Phần 1)
- Tác giả: truclambachma.net
- Ngày đăng: 11/29/2022
- Đánh giá: 2.17 (60 vote)
- Tóm tắt: Đạo không phải cái gì xa xôi huyền diệu, chính là Tâm thể của chúng sanh. Nếu người nhận ra Tâm chân thật của chính mình, sự tu hành không sớm thì chầy cũng sẽ …
- Nội Dung: Trong tam độc thông thường nói tham, sân, si. Cần đặt đúng vị trí của nó, phải nói si, tham, sân. Si là si mê u tối, ngay nơi thân này do si mê ngu tối chúng ta chấp chặt một cách sai lầm. Chấp sai lầm có hai lớp, chấp thân làm ngã (mình), chấp tâm …
TÌM HIỂU MỘT SỐ NÉT KHÁC NHAU GIỮA PHẬT GIÁO NAM TÔNG
- Tác giả: bantongiao.snv.kontum.gov.vn
- Ngày đăng: 12/13/2022
- Đánh giá: 2.04 (83 vote)
- Tóm tắt: Thiền tông là một tông phái Phật giáo hình thành ở Trung Quốc vào khoảng đầu thế kỷ VI –SCN nhưng lại do một nhà sư người Ấn Độ tên Bồ Đề Đạt Ma …
- Nội Dung: Trong tam độc thông thường nói tham, sân, si. Cần đặt đúng vị trí của nó, phải nói si, tham, sân. Si là si mê u tối, ngay nơi thân này do si mê ngu tối chúng ta chấp chặt một cách sai lầm. Chấp sai lầm có hai lớp, chấp thân làm ngã (mình), chấp tâm …