Top 18+ Hướng dẫn cách nâng cấp Android cho máy không hỗ trợ

Android từ lâu đã trở thành hệ điều hành phổ biến nhất trên thế giới. Sau khi ra mắt vài năm kể từ năm 2007, hiện nay Google phát hành một bản cập nhật Android lớn mỗi năm và các bản cập nhật nhỏ hơn một lần mỗi tháng.

Sau đây Ladigi sẽ hướng dẫn bạn cách nâng cấp Android cho máy không hỗ trợ.

Lưu ý: Bạn nên tham khảo qua bài viết root Android là gì và cách root Android trước để không phải bỡ ngỡ nhé.

Cách nâng cấp Android cho máy không hỗ trợ

Vậy đâu là cách nâng cấp Android cho máy không hỗ trợ?

Có một giải pháp nhanh gọn và rất rõ ràng để thực hiện: mua Pixel(sản phẩm của Google). Những điện thoại này do Google thiết kế, bán và bảo trì, vì vậy chúng được cập nhật khi có phiên bản Android mới nhất – mọi lúc, mọi nơi.

Google cũng đảm bảo mức hỗ trợ đó trong ít nhất hai năm đối với tất cả các bản cập nhật Android chính và ba năm đối với các bản cập nhật bảo mật hàng tháng.

Tuy nhiên, một chiếc điện thoại khó có thể nói đổi là đổi vì nhiều lí do nhưng đã có đề suất cho bạn để đảm bảo điện thoại của bạn có phiên bản Android mới nhất, miễn là bạn có hiểu biết về công nghệ: Custom ROMs – ROMs tùy chỉnh.

Cách nâng cấp Android cho máy không hỗ trợ

Custom ROMs

Android là nguồn mở, vì vậy người dùng Android có thể lấy mã nguồn của nó và cài đặt hệ điều hành của riêng họ – được gọi một cách rất Việt Nam là là ROM tùy chỉnh cho điện thoại thông minh.

Về cơ bản, ROM Android tùy chỉnh là bản ROM được “độ” lại từ mã nguồn Stock Android (thuần Android, ROM gốc) của Google. Tùy theo các nhà phát triển mà bản ROM có được mượt mà và tùy biến cao hay không.

Tuy nhiên, ROM tùy chỉnh không được hỗ trợ chính thức và đòi hỏi rất nhiều công việc để cài đặt và quản lý (nhiều hơn những gì người dùng Android thông thường muốn làm, hoặc thậm chí cần có kỹ thuật), nhưng có nhiều chuyên gia cũng như người dùng Android sử dụng và yêu thích ROM tùy chỉnh.

Giống như thay ổ cứng để đạt hiệu suất nhanh hơn ở máy tính, ROM tùy chỉnh cho phép những người yêu thích Android mua phần cứng mà họ thích và cài đặt hệ điều hành Android gốc trên đó, xóa các tùy chỉnh phần mềm của nhà sản xuất và cập nhật hệ điều hành của phiên bản mới nhất.

Rất hay:  Cách định hướng nghề nghiệp: Tại sao cần và lợi ích

Các điện thoại Android phổ biến như Samsum, OPPO, LG,… có nhiều khả năng được hỗ trợ hơn, mặc dù các nhà sản xuất ngày càng làm khó các nhà phát triển và hacker ROM để có được quyền truy cập cần thiết để tự xây dựng ROM cho thiết bị.

Để có hiệu quả cao, bạn có thể tìm kiếm thông tin trên các diễn đàn của Nhà phát triển XDA(cộng đông phát triển phần mềm điện thoại xoay quanh Android) để biết tất cả thông tin về thiết bị cụ thể của mình.

Có những bản ROM được đánh giá cao và sử dụng rộng rãi bạn có thể tìm hiểu như CyanogenMod, Paranoid, AOKP, PAC-ROM, OmniROM,…

Cách nâng cấp Android cho máy không hỗ trợ

Lý do máy bạn không được hỗ trợ nâng cấp Android hoặc hỗ trợ chậm

Hệ sinh thái Android

Không giống như hệ sinh thái của Apple, nơi Apple phát hành một chiếc iPhone mỗi thế hệ, Android là một môi trường cởi mở hơn và xáo trộn hơn nhiều. Chính vì mã nguồn mở và giấy phép không có nhiều ràng buộc, bất kỳ nhà sản xuất nào cũng có thể sản xuất và phát hành điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng, sử dụng Android.

Đó là lí do vì sao chỉ có 14 chiếc iPhone khác nhau được phát hành kể từ năm 2007 nhưng có đến hàng nghìn chiếc điện thoại Android khác nhau đã được phát hành trong cùng một khoảng thời gian.

Như vậy, điện thoại Android sử dụng nhiều loại phần cứng khác nhau. Một số điện thoại được sản xuất với giá siêu rẻ, miễn phí theo hợp đồng hoặc để đáp ứng nhu cầu khả năng tài chính của người dân ở các nước đang phát triển như Việt Nam. Một số trong đó là điện thoại “hàng đầu”, cạnh tranh trực tiếp với cả iPhone.

Vì sao máy của bạn không nhận được cập nhật

Mặc dù bất kỳ nhà sản xuất nào cũng có thể phát hành điện thoại Android được tùy chỉnh theo ý của họ, nhưng Pixel là thương hiệu nội bộ của Google được thiết kế với tâm điểm là trải nghiệm Android thuần túy nhất.

Rất hay:  Cách sử dụng siro chó mèo: Hướng dẫn chi tiết từ định nghĩa đến công dụng

Các bản cập nhật cho dòng điện thoại Pixel do Google xử lý, vì vậy chúng thường là những điện thoại đầu tiên nhận được phần mềm mới nhất khi nó được phát hành.

Cách nâng cấp Android cho máy không hỗ trợ

Để làm cho Android hoạt động trên phần cứng của mình, các nhà sản xuất thiết bị (như Samsung, HTC hoặc Motorola) phải viết trình điều khiển thiết bị(drive) Android dành riêng cho điện thoại của họ

Chúng thường là mã nguồn đóng, vì vậy chúng chỉ có thể được cập nhật bởi nhà sản xuất nói trên. Google không phải phát hành một phiên bản Android mới hoạt động trên tất cả các thiết bị – họ phát hành phiên bản mới, sau đó các nhà sản xuất phải vào và điều chỉnh nó cho phù hợp với từng điện thoại của họ.

Tuy nhiên, vì có rất nhiều điện thoại Android, rất nhiều điện thoại sẽ mất hỗ trợ sớm. Nếu một nhà sản xuất tung ra 6 mẫu khác nhau mỗi năm, họ thường không quan tâm đến việc cập nhật thiết bị sau khi chúng được phát hành (đặc biệt là những thiết bị rẻ tiền).

Với số lượng lớn các thiết bị được phát hành, nhà sản xuất sẽ không có nhiều động lực để cập nhật cho bạn, đặc biệt là khi họ muốn khuyến khích bạn mua điện thoại mới thay vì cập nhật trên chiếc điện thoại cũ.

Lưu ý

Khi lựa chọn cập nhật Android bằng Custom ROM, bạn cần chú ý là thiết bị đó đã được cài sẵn ROM tùy chỉnh. Nếu chưa, bạn có thể tham khảo bài hướng dẫn bên dưới.

Bạn nên tìm hiểu kỹ các khái niệm root Android là gì, recovery, mở khóa bootloader… thì mới thay thế các ROM hiện có bằng các bản ROM tùy chỉnh. Vì nếu làm không tốt, thiết bị sẽ dễ bị lỗi (treo logo, brick) và nặng hay nhẹ phụ thuộc vào kiến thức về công nghệ của bạn.

Ngoài ra, nếu bạn đang tìm kiếm một chiếc điện thoại mới và quan tâm đến các bản cập nhật, đừng mua điện thoại giá rẻ vì giá càng thấp, điện thoại đó càng ít có khả năng nhận được bản cập nhật.

Rất hay:  Hướng dẫn chi tiết cách tính điểm trung bình trên Excel cho người mới

đừng tiếc tiền mua điện thoại rẻ, không chỉ vì nâng cấp Android sau này

Trên đây GhienCongNghe đã chia sẻ về cách nâng cấp Android cho máy không hỗ trợ với đề suất về Custom ROM, hy vọng bạn cảm thấy những thông tin trên bổ ích và đừng quên like, share, comment ý kiến của bạn ở phía dưới nhé.

2. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ VNExpress

3. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ dantri.com.vn

4. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ tuoitre.vn

5. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ thanhnien.vn

6. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ tienphong.vn

7. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ vietnamnet.vn

8. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ soha.vn

9. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ 24h.com.vn

10. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ kenh14.vn

11. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ zingnews.vn

12. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ vietnammoi.vn

13. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ vov.vn

14. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ afamily.vn

15. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ cafebiz.vn

16. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ suckhoedoisong.vn

17. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ coccoc.com

18. Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ từ facebook.com

Câu hỏi về Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ

Nếu có bắt kỳ thắc mắc nào về Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ hãy cho chúng mình biết nhé, mọi câu hỏi hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình hoàn thiện hơn trong các bài sau nhé!

Bài viết Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ được mình và team tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ giúp ích cho bạn thì hãy ủng hộ team Like hoặc Share nhé!

Từ khóa tìm Cách Nâng Cấp Android Cho Máy Không Hỗ Trợ