Bên cạnh chú trọng thực đơn dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý, tiêm phòng vắc xin cho bà bầu giữ vai trò đặc biệt quan trọng giúp mẹ và bé đẩy lùi nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm dẫn đến các hệ quả đáng tiếc trong thai kỳ. Vậy lịch tiêm phòng cho bà bầu như thế nào? Cần lưu ý những gì khi tiêm vắc xin cho phụ nữ mang thai? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin trên.
Trước khi mang thai cần tiêm phòng những vắc xin gì?
Tiêm vắc xin đầy đủ trước mang thai không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe mẹ mà còn giúp thai nhi thừa hưởng miễn dịch thụ động từ mẹ, phát triển đầy đủ và toàn diện về thể chất và tinh thần, tránh nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trong những tháng đầu đời, đặc biệt là khi trẻ chưa đủ tuổi chủng ngừa các loại vắc xin.
1. Vắc xin cúm
Cúm là bệnh thường gặp và dễ khỏi đối với người bình thường nếu điều trị đúng cách. Tuy nhiên, với phụ nữ mang thai đặc biệt là 3 tháng đầu thai kỳ, cúm có thể gây dị tật bẩm sinh. Khi người mẹ bị nhiễm cúm nặng thì tình trạng sốt cao, nhiễm khuẩn và nhiễm độc do virus gây ra có thể khiến thai chết lưu và gây sảy thai. Do đó, vắc xin cúm đặc biệt cần thiết với phụ nữ chuẩn bị mang thai và đang mang thai.
Xem thêm:
- Tiêm phòng cúm trước khi mang thai bao lâu? Ở đâu, giá bao nhiêu?
- Lịch tiêm phòng cúm cho bà bầu giá bao nhiêu? Ở đâu tốt, an toàn?
2. Vắc xin Ho gà – Bạch hầu – Uốn ván
Ho gà là bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp. Trẻ em đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi chưa được tiêm ngừa vắc xin ho gà rất dễ mắc bệnh và diễn tiến nặng. Bạch hầu ở phụ nữ mang thai có thể dẫn đến nguy cơ tử vong, thai lưu và đẻ non. Ngoài ra, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nặng như suy hô hấp, tổn thương tim, thận và tổn thương thần kinh. Trong khi đó, uốn ván là căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao (25% – 90%) đặc biệt ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh. Trẻ sơ sinh không được hưởng miễn dịch thụ động từ mẹ và có nguy cơ cao mắc bệnh nếu mẹ chưa tiêm phòng vắc xin này.
3. Vắc xin phòng phế cầu khuẩn
Phế cầu khuẩn là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh nhiễm trùng nguy hiểm như: Viêm phổi, viêm tai giữa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não,… Ngày nay, không chỉ riêng trẻ em, phế cầu khuẩn đã tấn công nhiều hơn ở người lớn, đặc biệt là người già có bệnh nền gây khó khăn trong điều trị do khả năng kháng kháng sinh. Cùng với sự ảnh hưởng của Covid-19 lên phổi, nhiều người đã từng nhiễm Covid-19 cũng tăng nhận thức trong việc tiêm vắc xin phòng phế cầu khuẩn, tránh tác động kép cùng lúc lên hệ hô hấp.
Hiện nay, chi phí điều trị các bệnh gây ra do phế cầu khuẩn có thể kéo dài đến hàng trăm triệu đồng/ ca và điều trị dài ngày.
4. Vắc xin phòng Sởi – quai bị – Rubella
- Sởi: Phụ nữ mang thai mắc sởi có nguy cơ bội nhiễm do suy giảm miễn dịch, đe dọa nguy cơ suy thai, sảy thai, sinh non, dị dạng thai nhi rất cao, đặc biệt là trong 3 tháng đầu.
- Quai bị: Virus quai bị (Mumps virus) có thể gây viêm nhiễm buồng trứng, phá hủy tế bào trứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản của phụ nữ. Phụ nữ mang thai mắc quai bị ở bất kỳ giai đoạn nào cũng đe doạ cho thai kỳ và thai nhi. Nếu nhiễm virus quai bị trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ thì nguy cơ ảnh hưởng càng cao, có thể gây dị tật thai nhi, sinh non hoặc thai chết lưu.
- Rubella: Bà bầu nhiễm Rubella trong thai kỳ có nguy cơ gặp các biến chứng khi sinh nở như sinh non, thai chết lưu; đồng thời trẻ sinh ra dễ mắc Hội chứng Rubella bẩm sinh với các khuyết tật về ống thần kinh, dị tật tim, mù mắt… Qua nghiên cứu ở nhiều nước, người ta đã thấy rõ virus Rubella có khả năng gây dị tật cho thai với tỷ lệ cao ở giai đoạn đầu mang thai (có thể tới 70-80% với những tổn thương ở mắt và hệ thần kinh…). Vì thế, các bác sĩ sản khoa thường khuyên người có thai trong thời kỳ đầu không may bị nhiễm bệnh này nên chấm dứt thai kỳ. (1)
Hiện nay, phụ nữ có thể chủ động phòng ngừa 3 bệnh trên chỉ với 1 mũi tiêm duy nhất. Vắc xin phòng Sởi – Quai bị – Rubella cần tiêm trước khi mang thai 3 tháng.
4. Thủy đậu
Theo các chuyên gia, phụ nữ mang thai nhiễm virus thủy đậu trong 3 tháng đầu rất có nguy cơ mắc Hội chứng thủy đậu bẩm sinh. Biểu hiện thường gặp nhất của hội chứng này là những bóng nước để sẹo ở da, dị tật đầu nhỏ, trẻ sinh nhẹ cân, chậm phát triển về tâm thần, trào ngược dạ dày – thực quản… Có khoảng 30% trẻ tử vong nếu mắc thuỷ đậu bẩm sinh, 15% trẻ có nguy cơ mắc bệnh Zona trong 4 năm đầu đời.
Phụ nữ chưa từng có miễn dịch thủy đậu cần được tiêm phòng vắc xin trước khi có thai. Nếu đã được tiêm phòng từ nhỏ, vẫn cần tiêm 1 mũi tăng cường. Vắc xin thủy đậu nên tiêm trước khi mang thai 3 tháng.
5. Viêm não Nhật Bản
Viêm não Nhật Bản có tỷ lệ mắc là 67.900 ca/ năm, tỷ lệ tử vong 25%-30%, nếu được cứu sống 50% bệnh nhân có di chứng nặng như di chứng thần kinh, khó khăn trong học tập, vấn đề trong ứng xử (2). Viêm não Nhật Bản ở phụ nữ mang thai có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Phụ nữ cần có kế hoạch chủ động tiêm vắc xin viêm não Nhật Bản trước khi mang thai để phòng nguy cơ nhiễm viêm não Nhật Bản trong thai kỳ.
6. Viêm gan B
Khi mẹ nhiễm viêm gan B trong thời gian mang thai, đặc biệt 3 tháng cuối thai kỳ, tỷ lệ lây truyền sang trẻ có thể lên đến 90%. Vì vậy, để chủ động phòng bệnh, chị em nên hoàn thành 3 mũi viêm gan B trước khi mang thai.
Ngoài ra, trước khi mang thai, phụ nữ còn được khuyến cáo tiêm vắc xin phòng virus HPV – nguyên nhân chính gây bệnh ung thư cổ tử cung và các bệnh lây truyền qua đường tình dục; vắc xin phòng Viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi do não mô cầu khuẩn A,C,Y,W.
Bà bầu nên đi tiêm phòng ở tháng thứ mấy?
Các vắc xin thường được chỉ định tiêm vào 3 tháng giữa thai kỳ (tháng 4, 5, 6). Tuy nhiên, tùy vào từng loại vắc xin và sức khoẻ của phụ nữ mang thai mà bác sĩ sẽ có chỉ định tiêm vắc xin phù hợp vào từng giai đoạn của thai kỳ.
Trong thời gian mang thai, các bà bầu được khuyến cáo tiêm phòng vắc xin Ho gà – bạch hầu – uốn ván, vắc xin uốn ván. Ngoài ra, các mẹ bầu có thể chủ động tiêm các loại vắc xin khác như Cúm, Viêm gan B (ở người chưa tiêm vắc xin, tiêm chưa đủ phác đồ, đang mang virus Viêm gan C hoặc các bệnh gan mãn tính khác) theo chỉ định của bác sĩ.
Lịch tiêm phòng cho bà bầu
Để có một thai kỳ khỏe mạnh, hiểu rõ lịch tiêm phòng cho bà bầu là vô cùng quan trọng. Một số loại vắc xin cần thiết, được khuyến cáo cho bà bầu có thể kể đến như: Vắc xin cúm, Ho gà – bạch hầu – uốn ván và vắc xin phòng uốn ván.
Vắc xin cúm: Tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại mỗi năm 1 lần.
Xem thêm: Lịch tiêm phòng cúm cho bà bầu giá bao nhiêu? Ở đâu tốt, an toàn?
Vắc xin Ho gà – bạch hầu – uốn ván: Tiêm 1 liều và tiêm nhắc lại mỗi 10 năm. Nếu tiêm trong thai kỳ, nên tiêm 1 mũi vắc xin Ho gà – Bạch hầu – Uốn ván vào 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối thai kỳ.
Vắc xin uốn ván:
- Phụ nữ mang thai chưa tiêm/không rõ tiền sử tiêm/chưa tiêm đủ 3 mũi vắc xin uốn ván liều cơ bản: 2 mũi trong thai kỳ và các mũi nhắc sau đó
- Phụ nữ mang thai đã tiêm đủ 3 mũi vắc xin uốn ván liều cơ bản: 2 mũi trong thai kỳ và 1 mũi nhắc sau đó.
- Phụ nữ mang thai tiêm đủ 3 mũi vắc xin uốn ván liều cơ bản và 1 liều nhắc lại: 1 mũi trong thai kỳ và 1 mũi nhắc sau đó
Bà bầu tiêm phòng trễ lịch có sao không?
Về nguyên tắc, tiêm đúng phác đồ, đúng lịch tiêm phòng cho bà bầu là phương pháp phòng bệnh tối ưu nhất, vì khi đó vắc xin sẽ phát huy được tối đa hiệu quả phòng bệnh. Nếu vì nguyên do bất khả kháng khiến việc tiêm vắc xin bị chậm trễ, cũng sẽ không làm giảm hiệu quả của vắc xin sau khi hoàn thành lịch tiêm.
Theo đó, phụ nữ mang thai cần hoàn tất các vaccine được khuyến cáo trước thời gian tối thiểu, ví dụ vắc xin Sởi – Quai bị – Rubella cần hoàn tất trước khi mang thai 1 đến 3 tháng, vắc xin thủy đậu cần hoàn tất tối thiểu 3 tháng trước khi mang thai. Việc trì hoãn hay trễ lịch tiêm sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh khi vô tình tiếp xúc với mầm bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bản thân người mẹ và sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, khi quá lịch hẹn, bà bầu nên đi tiêm chủng càng sớm càng tốt và cần thông báo cho bác sĩ để có chỉ định tiêm phù hợp, đảm bảo hiệu quả của vắc xin.
Lịch tiêm phòng cho bà bầu tùy thuộc vào từng giai đoạn thai kỳ và tiền sử tiêm chủng của mỗi cá nhân. Để được chỉ định tiêm chủng phù hợp, bạn có thể đến các trung tâm tiêm chủng uy tín như VNVC, liên hệ theo số Hotline 028 7300 6595 để được tư vấn, đặt lịch tiêm.
Top 20 mang thai 3 tháng đầu cần chú ý những gì viết bởi Cosy
Mẹ bầu 3 tháng đầu cần lưu ý gì để có một thai kỳ khỏe mạnh?
- Tác giả: manulife.com.vn
- Ngày đăng: 01/20/2023
- Đánh giá: 4.78 (591 vote)
- Tóm tắt: Trong thời kỳ mang thai, mẹ bầu nên vận động nhẹ nhàng, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn. Tuyệt đối tránh các hoạt động mạnh, các môn thể thao nguy hiểm …
- Nội Dung: Ngoài ra, hãy dành thời gian đọc sách thai giáo để trang bị kiến thức chăm sóc và nuôi dạy con. Hãy giữ tinh thần thoải mái bằng cách làm những việc mình thích như nghe nhạc, cắm hoa, đi dạo… Nên dành thời gian để chia sẻ nhiều hơn với chồng, bởi …
=============Chi tiết tin
- Tác giả: ttyttanphudong.vn
- Ngày đăng: 07/26/2022
- Đánh giá: 4.52 (544 vote)
- Tóm tắt: Dạng bổ sung Vitamin A an toàn là Betacaroten có trong thực vật như rau, củ, quả. Tháng đầu cần bổ sung thêm chất gì? Trong 3 tháng đầu, mẹ nên đặc biệt chú ý …
- Nội Dung: Trứng: Không chỉ chứa nhiều protein, trứng gà là một trong số ít thực phẩm có chứa vitamin D. Nhiều mẹ bầu nghe nói ăn trứng ngỗng sẽ giúp bé thông minh hơn khi mang thai. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào chứng minh được giả thuyết này. Ngoài …
Những loại rau, trái cây bà bầu tuyệt đối không nên ăn khi mang thai 3 tháng đầu
- Tác giả: wellcare.vn
- Ngày đăng: 12/23/2022
- Đánh giá: 4.27 (475 vote)
- Tóm tắt: Những mẹ mang bầu 3 tháng đầu cần chú ý ăn uống để tránh xảy ra những việc đáng tiếc. Hy vọng qua bài viết này, các mẹ bầu sẽ ghi nhớ danh sách thực phẩm bà bầu …
- Nội Dung: Trên thực tế, ăn bất cứ thứ gì nhiều quá cũng không tốt và với trái cây cũng vậy. Mặc dù trái cây bổ dưỡng nhưng lại không chứa đầy đủ tất cả các loại dưỡng chất đặc biệt là protein và chất béo – hai loại chất này lại vô cùng quan trọng cho sự tăng …
NHỮNG ĐIỀU MẸ BẦU CẦN BIẾT TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KÌ
- Tác giả: medelab.vn
- Ngày đăng: 09/24/2022
- Đánh giá: 4.15 (325 vote)
- Tóm tắt: Mẹ luôn băn khoăn cần ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu cần lưu ý bổ sung những chất sau: + Axit folic: Dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của não và …
- Nội Dung: “Được làm mẹ là điều vô cùng thiêng liêng của mỗi người phụ nữ. Thế nhưng bên cạnh niềm hạnh phúc lớn lao khi biết tin mình có thai còn mang theo bao lo lắng cho những giai đoạn phát triển sắp tới của thai nhi, mà nhất là trong 3 tháng đầu mang …
Những dấu hiệu bất thường khi mang thai 3 tháng đầu
- Tác giả: gentis.vn
- Ngày đăng: 07/02/2022
- Đánh giá: 3.82 (374 vote)
- Tóm tắt: Chính vì vậy, mẹ bầu cần đặc biệt lưu ý. Nếu máu ra quá nhiều cần phải tới ngay các cơ sở y tế được thăm khám chính xác tình trạng và can thiệp kịp thời.
- Nội Dung: Tim thai nhi bắt đầu đập vào khoảng tuần thứ 5 của thai kỳ nhưng phải từ tuần thứ 10 thì việc nhận biết tim thai mới dễ dàng hơn. Bác sĩ sẽ tiến hành có phương pháp thích hợp để theo dõi tim thai nhi. Trong nhiều trường hợp do thai nhi thay đổi vị …
Cách chăm sóc mẹ bầu 3 tháng đầu, cần phải biết
- Tác giả: fagomom.vn
- Ngày đăng: 05/27/2022
- Đánh giá: 3.73 (330 vote)
- Tóm tắt: + Trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu này, mẹ bầu cần phải chú ý tới vận động mạnh, tất cả các môn thể thao vận đụng sử dụng nhiều sức lực, mạo hiểm như: đẩy …
- Nội Dung: Nguyên nhân khiến mẹ bầu sẩy thai có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến, có thể do thai nhi bị dị dạng hoặc bị sai lệch về các nhiễm sắc thể trong quá trình diễn ra phân bào. Cũng có thể do tiền sửa của gia đình và bản thân của người mẹ. Nhưng để tránh …
Lưu ý về siêu âm thai 3 tháng đầu và sàng lọc thai kỳ dành cho mẹ bầu
- Tác giả: baosonhospital.com
- Ngày đăng: 07/01/2022
- Đánh giá: 3.45 (212 vote)
- Tóm tắt: Vậy siêu âm thai 3 tháng đầu tiên sẽ xác định được những gì? 1. Xét nghiệm cần làm trong 3 tháng đầu: – Test thử thai nhanh (sử dụng que thử thai): …
- Nội Dung: Sàng lọc 3 tháng đầu thai kỳ là việc mẹ cần thực hiện. Đặc biệt với các mẹ lớn tuổi(trên 35 tuổi), gia đình có người khuyết tật bẩm sinh… để bước đầu tầm soát tốt dị tật thai nhi. Bởi thế việc kết hợp siêu âm thai, xét nghiệm máu được gọi là sàng …
Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì [Top 20 món ăn tốt cho thai nhi]
- Tác giả: thaihaclinic.webflow.io
- Ngày đăng: 01/15/2023
- Đánh giá: 3.38 (478 vote)
- Tóm tắt: – Axit folic hay vitamin B9: Đây là chất rất cần thiết cho hệ thần kinh của bé. Khi thiếu Axit Folic có thể dẫn đến: khiếm khuyết ống thần kinh, …
- Nội Dung: – Sắt: Đây là chất cần thiết trong việc vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng đến thai nhi, ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của thai nhi và tăng cường hệ miễn dịch của cả mẹ và bé. Khi thiếu sắt, mẹ bầu sẽ gặp tình trạng mệt mỏi, khó chịu, xanh …
Điều gì xảy ra trong ba tháng đầu thai kỳ?
- Tác giả: suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 08/04/2022
- Đánh giá: 3.05 (598 vote)
- Tóm tắt: Không ăn rau mầm sống, cá sống, các loại cá to có hàm lượng thủy ngân cao hoặc hải sản hun khói. Không sử dụng sữa chưa tiệt trùng; các loại …
- Nội Dung: – Sắt: Đây là chất cần thiết trong việc vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng đến thai nhi, ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của thai nhi và tăng cường hệ miễn dịch của cả mẹ và bé. Khi thiếu sắt, mẹ bầu sẽ gặp tình trạng mệt mỏi, khó chịu, xanh …
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu
- Tác giả: benhvienthucuc.vn
- Ngày đăng: 09/23/2022
- Đánh giá: 2.87 (169 vote)
- Tóm tắt: Nên ăn gì? Thai phụ nên chia nhỏ bữa ăn, ăn làm nhiều bữa nhỏ trong ngày để giảm thiểu tình trạng nghén. Chế độ dinh dưỡng cần đảm bảo …
- Nội Dung: – Sắt: Đây là chất cần thiết trong việc vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng đến thai nhi, ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của thai nhi và tăng cường hệ miễn dịch của cả mẹ và bé. Khi thiếu sắt, mẹ bầu sẽ gặp tình trạng mệt mỏi, khó chịu, xanh …
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu
- Tác giả: benhviensannhibacgiang.vn
- Ngày đăng: 09/02/2022
- Đánh giá: 2.77 (195 vote)
- Tóm tắt: Mang thai 3 tháng đầu cần lưu ý gì về dinh dưỡng. Trong lúc mang thai ba tháng đầu, việc ổn định thai nhi là điều hết sức được ưu tiên. Bên cạnh …
- Nội Dung: – Sắt: Đây là chất cần thiết trong việc vận chuyển oxy và các chất dinh dưỡng đến thai nhi, ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ của thai nhi và tăng cường hệ miễn dịch của cả mẹ và bé. Khi thiếu sắt, mẹ bầu sẽ gặp tình trạng mệt mỏi, khó chịu, xanh …
Phụ nữ mang thai nên kiêng gì trong 3 tháng đầu thai kỳ?
- Tác giả: baodantoc.vn
- Ngày đăng: 06/09/2022
- Đánh giá: 2.64 (156 vote)
- Tóm tắt: Sau đây là một số loại thực phẩm có thể gây sảy thai hoặc không tốt cho thai nhi, mẹ bầu cần lưu ý. Ba tháng đầu thai kỳ …
- Nội Dung: Hải sản có hàm lượng thủy ngân cao: Các mẹ bầu đang mang thai 3 tháng đầu không nên ăn một vài loại cá và động vật giáp xác như cá kiếm, cá kình, cá ngừ, cá thu,… vì chúng có hàm lượng thủy ngân rất cao. Thay vào đó, mẹ bầu nên chọn tôm, cá cơm, …
10 dấu hiệu thai phát triển tốt 3 tháng đầu cần chú ý
- Tác giả: fitobimbi.vn
- Ngày đăng: 08/31/2022
- Đánh giá: 2.59 (62 vote)
- Tóm tắt: Trong quá trình mang thai, tử cung của mẹ sẽ tăng thể tích để phù hợp với sự phát triển thai nhi. Càng vào những tháng cuối thai kỳ, sức ép mà thai nhi gây lên …
- Nội Dung: Để nhận biết dấu hiệu thai phát triển tốt 3 tháng đầu, mẹ nên học cách đếm số cử động thai. Bao gồm tất cả các cử động của thai như quay tròn, cuộn người, rưới người, thọc mạnh, những cú đá. Thông thường, thai khỏe mạnh là khi bé có 10 cử động trong …
Mang thai trong 3 tháng đầu mẹ bầu cần chú ý những gì?
- Tác giả: bachhoaxanh.com
- Ngày đăng: 12/21/2022
- Đánh giá: 2.47 (128 vote)
- Tóm tắt: Cùng theo dõi bài viết sau để biết mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu cần chú ý những gì nhé. Xem nhanh. 1. Khám thai định kỳ. 2. Bổ sung đầy đủ dưỡng chất.
- Nội Dung: Mới mang thai mẹ bầu thường rất háo hức muốn đi siêu âm thường xuyên để xem em bé có khỏe mạnh không và phát triển như thế nào tuy nhiên điều này không thực sự cần thiết, ở giai đoạn 3 tháng đầu mẹ bầu chỉ nên đi khám thai định kỳ và làm các xét …
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu cần lưu ý gì?
- Tác giả: medlatec.vn
- Ngày đăng: 01/13/2023
- Đánh giá: 2.29 (114 vote)
- Tóm tắt: Những loại giàu protein như các loại cá, thịt, và tinh bột. · Thường xuyên bổ sung sắt trong khẩu phần ăn của mẹ. · Tiếp tục bổ sung Sắt và axit …
- Nội Dung: Các loại quả bà bầu không nên sử dụng bao gồm: Đu đủ xanh và quả nhãn. Ăn nhiều những quả này mẹ sẽ bị co thắt tử cung, nóng trong, táo bón,… Thậm chí, đã có rất nhiều trường hợp bị dọa sảy thai, sảy thai, sinh non vì ăn quá nhiều đu đủ xanh và …
Những điều cần tránh khi mang thai 3 tháng đầu
- Tác giả: doppelherz.vn
- Ngày đăng: 05/13/2022
- Đánh giá: 2.2 (143 vote)
- Tóm tắt: Trong bài viết dưới đây, Doppelherz sẽ trình bày những điều cần tránh khi mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu nên lưu ý.
- Nội Dung: Các loại quả bà bầu không nên sử dụng bao gồm: Đu đủ xanh và quả nhãn. Ăn nhiều những quả này mẹ sẽ bị co thắt tử cung, nóng trong, táo bón,… Thậm chí, đã có rất nhiều trường hợp bị dọa sảy thai, sảy thai, sinh non vì ăn quá nhiều đu đủ xanh và …
Mang thai 3 tháng đầu cần chú ý những gì? Tư vấn từ bác sĩ sản khoa
- Tác giả: hellobacsi.com
- Ngày đăng: 02/04/2023
- Đánh giá: 2.29 (143 vote)
- Tóm tắt: Mang thai 3 tháng đầu cần chú ý những gì? 11 điều cần kiêng kỵ · 1. Nhuộm tóc, sơn móng tay · 2. Mang thai 3 tháng đầu cần chú ý những gì: các loại thuốc uống …
- Nội Dung: Mang thai 3 tháng đầu cần chú ý những gì? Mẹ cần tránh tiếp xúc với phân chó mèo, vật nuôi (bò, dê, cừu…) bởi trong phân chúng thường có chứa toxoplasma làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh ký sinh trùng hiếm gặp. Do đó, nếu nhà có nuôi thú cưng, tốt nhất, …
Chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bà bầu 3 tháng đầu cho thai kỳ khỏe mạnh
- Tác giả: cleanipedia.com
- Ngày đăng: 04/30/2022
- Đánh giá: 2.13 (69 vote)
- Tóm tắt: Bổ sung vitamin theo hướng dẫn của bác sĩ. Mang thai ba tháng đầu cần chú ý những gì để mẹ và bé đều được phát triển khỏe mạnh, bạn nên tuân thủ …
- Nội Dung: Mang thai 3 tháng đầu cần chú ý những gì? Mẹ cần tránh tiếp xúc với phân chó mèo, vật nuôi (bò, dê, cừu…) bởi trong phân chúng thường có chứa toxoplasma làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh ký sinh trùng hiếm gặp. Do đó, nếu nhà có nuôi thú cưng, tốt nhất, …
Cách giữ thai trong 3 tháng đầu – mẹ bầu chú ý
- Tác giả: procarevn.vn
- Ngày đăng: 03/21/2023
- Đánh giá: 1.9 (71 vote)
- Tóm tắt: Một số dấu hiệu cảnh báo sự bất thường khi mang thai 3 tháng đầu mà bạn cần chú ý: Chảy máu âm đạo kèm đau bụng nhiều ngày, đau dữ dội: cảnh báo …
- Nội Dung: Thống kê cho thấy có tới 80% tỉ lệ sảy thai diễn ra ở giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ. Con số này khá lớn, do vậy, các chị em cần hết sức lưu ý và cẩn trọng trong giai đoạn nhạy cảm này. Dưới đây là một vài điều các bà bầu nên ghi nhớ và thực hiện …
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU
- Tác giả: dinhduongmevabe.com.vn
- Ngày đăng: 10/31/2022
- Đánh giá: 1.83 (167 vote)
- Tóm tắt: Thông thường, ốm nghén là dấu hiệu bình thường của thai kỳ, thai nhi vẫn phát triển tốt. Nhưng khi mẹ bầu bị nôn quá nhiều, ăn gì nôn đấy khiến cơ thể lúc nào …
- Nội Dung: Thống kê cho thấy có tới 80% tỉ lệ sảy thai diễn ra ở giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ. Con số này khá lớn, do vậy, các chị em cần hết sức lưu ý và cẩn trọng trong giai đoạn nhạy cảm này. Dưới đây là một vài điều các bà bầu nên ghi nhớ và thực hiện …