Bật Mí Top 20+ tiếp địa là gì [Triệu View]

Có thể nhiều người từng nghe qua nhưng không biết được vai trò cũng như mục đích sử dụng cọc tiếp địa trong hệ thống chống sét để làm gì. Vậy trong bài viết cọc tiếp địa là gì dưới đây, chúng tôi sẽ bạn giúp giải đáp câu hỏi này.

Cọc tiếp địa là gì?

Cọc tiếp địa là một loại vật tư quan trọng trong hệ thống chống sét. Trong quá trình chống sét, sản phẩm này được sử dụng với mục đích chuyển hóa toàn bộ lượng điện năng dư thừa truyền xuống môi trường đất xung quanh. Điều này nhằm đảm bảo an toàn cho thiết bị và công trình khi có hiện tượng sấm sét xảy ra.

Cọc tiếp địa được hiểu là một thanh kim loại có 1 đầu nhọn để khi cắm xuống đất được dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, loại cọc này được sản xuất theo một quy trình nghiêm ngặt, không để xảy ra bất kỳ sai sót nào. Nếu có sự cố xảy ra, hệ thống chống sét sẽ bị phản tác dụng, lúc này nguồn điện từ tia sét không được triệt tiêu hết xuống đất gây nguy hiểm cho người và công trình xung quanh.

Cọc tiếp địa vô cùng quan trọng trong việc chống sét

Vai trò của cọc tiếp địa

Vai trò lớn nhất của cọc tiếp địa chính là làm phân tán nguồn điện từ những tia sét và triệt tiêu nguồn năng lượng này xuống đất. Từ đó giúp bảo vệ an toàn cho thiết bị, người và công trình ở khu vực xung quanh hệ thống chống sét.

Phân loại cọc tiếp địa

Trên thị trường hiện nay, cọc tiếp địa đang được sản xuất với nhiều mẫu mã, kích thước khác nhau. Thiết bị này được phân loại bằng 3 cách là theo chất liệu, theo xuất xứ và theo hình dạng. Trong mỗi cách sẽ gồm nhiều loại sản phẩm khác nhau, cụ thể như sau:

Phân loại theo chất liệu

Theo vật liệu sản xuất, cọc tiếp địa được chia thành 3 loại, đó là cọc tiếp địa thép mạ kẽm, cọc tiếp địa thép mạ đồng và cọc tiếp địa đồng đặc nguyên chất. Đặc điểm của từng loại cọc được thể hiện như sau:

  • Cọc tiếp địa làm bằng thép mạ kẽm: Đây là loại cọc được làm từ chất liệu thép cao cấp, sau đó nhúng qua kem nóng để mạ bên ngoài một lớp sáng bóng. Điều này giúp thiết bị hoạt động được tốt hơn trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

  • Cọc tiếp địa làm bằng thép mạ đồng: Thiết bị này sẽ có lõi bằng thép và bọc bên ngoài 1 lớp đồng. Điều này giúp khả năng truyền dẫn năng lượng điện từ tia sét xuống mặt đất được tốt hơn.

  • Cọc tiếp địa được làm từ đồng đặc nguyên chất: Đây là loại cọc được làm từ đồng 95 hoặc 99% và đang là sản phẩm chống sét tốt nhất trên thị trường hiện nay.

Phân loại theo xuất xứ

Ở nước ta hiện nay chủ yếu sử dụng 2 loại cọc tiếp địa là cọc có xuất xứ nội địa và cọc có xuất xứ Ấn Độ. Chi tiết từng loại sản phẩm như sau:

  • Cọc tiếp địa có xuất xứ nội địa: Đây là loại cọc có tỷ lệ sử dụng cao hơn vì sản phẩm có sự đa dạng về giá cả, mẫu mã và chất lượng của sản xuất đạt chuẩn, đã trải qua kiểm định nghiêm ngặt.

  • Cọc tiếp địa có xuất xứ từ Ấn Độ: Đây là loại cọc được nhập khẩu từ Ấn Độ và có chất lượng ở mức trung bình. Thiết bị này chủ yếu được ứng dụng cho các công trình vừa và nhỏ.

>> Tham khảo: Hướng dẫn cách đấu motor 3 pha 9 đầu dây chuẩn nhất

Phân loại theo hình dạng

Theo hình dạng thì cọc tiếp địa được chia làm 2 loại là cọc tiếp địa thanh chữ V và cọc tiếp địa thanh tròn đặc, cụ thể từng loại như sau:

  • Cọc tiếp địa hình chữ V là loại cọc có diện tích tiếp đất lớn và được sử dụng nhiều trong hệ thống chống sét của các công trình lớn.

  • Cọc tiếp địa thanh tròn đặc là loại cọc có thiết kế nhỏ gọn, dễ dàng cho việc di chuyển và thi công. Thiết bị này được ứng dụng chủ yếu cho các công trình dân dụng.

Cọc tiếp địa thanh tròn

Tiêu chuẩn kỹ thuật của cọc tiếp địa

Tiêu chuẩn kỹ thuật của cọc tiếp địa được quy định tại TCVN 9358:2012. Cụ thể của tiêu chuẩn này như sau:

  • Cọc tiếp địa dạng ống kim loại phải có chiều dày tối thiểu là 2.45mm, đường kính tối thiểu 19mm.

  • Đảm bảo điện trở đất không quá 10 Ohm, giá trị này sẽ thay đổi tùy thuộc vào khu vực lắp đặt.

  • Cọc tiếp địa thanh kim loại tròn có đường kính tối thiểu 16mm và có điện cực thấp.

  • Với điện cực đất dạng cọc nhọn thì không sử dụng vật liệu làm từ thanh cốt thép hoặc thanh thép gai.

Các quy định cần biết khi thi công cọc tiếp địa

Các quy định khi thi công cọc tiếp đất được quy định tại phần 5, TCVN 9358:2012, cụ thể như sau:

  • Cọc được đóng sâu đến mức quy định, đất phải được liền thổ và chèn chặt lên toàn bộ chiều dài của điện cực đất.

  • Từ 0.5m – 1.2m là độ sâu được quy định khi lắp điện cực đất dạng thanh và dạng ống kim loại.

  • Chiều dài của cọc sẽ được sản xuất theo bản thiết kế, tuy nhiên độ dài tiêu chuẩn nên ở khoảng 2.5m – 3m.

Công ty Cổ Phần Cơ Điện Trần Phú, tiền thân là Xí nghiệp cơ khí Trần Phú được thành lập năm 1965, trải qua gần 6 thập kỷ xây dựng & phát triển, đến nay Trần Phú là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất dây và cáp điện.

Rất hay:  Bí quyết ướp thịt nướng cơm tấm ngon mềm nhanh thấm gia vị

Thông qua bài viết trên đây, Cơ điện Trần Phú đã cung cấp cho bạn các những thông tin quan trọng về cọc tiếp địa là gì. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những thông tin hữu ích khác, hãy theo dõi trang web của Trần Phú nhé. Còn để mua được những thiết bị điện chất lượng, hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau:

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú

Trụ sở: Số 41 phố Phương Liệt – Quận Thanh Xuân – TP Hà Nội

Địa chỉ văn phòng: Số 1 Trần Danh Tuyên – Phường Phúc Lợi – Quận Long Biên – TP Hà Nội

Nhà máy: KCN Viet Nam Singapore (VSIP) – Xã Cẩm Điền – Huyện Cẩm Giàng – Tỉnh Hải Dương

Hotline: 0898.41.41.41

Email: [email protected]

Fanpage: https://www.facebook.com/TRANPHU.vietnam

Top 23 tiếp địa là gì viết bởi Cosy

Hệ thống tiếp địa an toàn là gì? Tìm hiểu về hệ thống tiếp địa an toàn

  • Tác giả: chongsetthienlong.vn
  • Ngày đăng: 11/27/2022
  • Đánh giá: 4.67 (591 vote)
  • Tóm tắt: Tiếp địa hay còn gọi là tiếp đất, hoặc là nối đất. Đây là một phương pháp giải quyết vấn đề rò rỉ điện bên ngoài các thiết bị viễn thông, thiết bị điện điện …
  • Nội Dung: Thông qua bài viết trên đây, Cơ điện Trần Phú đã cung cấp cho bạn các những thông tin quan trọng về cọc tiếp địa là gì. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những thông tin hữu ích khác, hãy theo dõi trang web của Trần Phú nhé. Còn để mua được những thiết bị …

Tiếp Địa An Toàn Điện Là Gì – Cách Làm Tiếp Địa Chống Giật

  • Tác giả: chongsettoancau.com
  • Ngày đăng: 05/06/2022
  • Đánh giá: 4.5 (317 vote)
  • Tóm tắt: Tiếp địa an toàn điện là gì? tại sao phải lắp tiếp địa an toàn cho công trình gia đình hay các thiết bị tiếp địa, tiếp mass, lắp tiếp mass …
  • Nội Dung: Với nhiều năm kinh nghiệm, Công ty TNHH Thương Mại và Xây Lắp Sét Toàn Cầu luôn tự hào là một trong những đơn vị cung cấp các dịch vụ tiếp địa an toàn điện hàng đầu Việt Nam. Tại Chống thép toàn cầu, đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, hỗ trợ tư …

Hệ thống tiếp địa chống sét là gì? Quy trình lắp đặt an toàn

  • Tác giả: sgvietnam.vn
  • Ngày đăng: 05/25/2022
  • Đánh giá: 4.25 (347 vote)
  • Tóm tắt: Hệ thống tiếp địa là một chuỗi các cáp dẫn trở kháng thấp được liên kết với nhau và dẫn truyền xuống mặt đất. Đây là một thành phần không thể …
  • Nội Dung: Cọc tiếp địa là một thanh kim loại được vót nhọn một đầu để có thể cắm sâu xuống đất, đầu còn lại làm bằng để đóng búa tạ. Đầu cọc có thể được làm ren để thuận lợi cho việc nối 2 cây cọc với nhau. Công đoạn lắp cọc tiếp địa, chôn các điện cực xuống …

Vai trò của hệ thống tiếp địa và quy định của các trang thiết bị nối đất

  • Tác giả: vnk.edu.vn
  • Ngày đăng: 12/08/2022
  • Đánh giá: 4.19 (515 vote)
  • Tóm tắt: Hệ thống tiếp địa trong trạm biến áp còn gọi là hệ thống tiếp đất có vai trò quan trọng trong vận hành. Khi xảy ra hiện tượng cách điện của thiết bị điện, …
  • Nội Dung: Sự xuất hiện điện thế trên các trang bị nối đất khi ngắn mạch chạm đất chỉ có tính chất tạm thời. Khi có ngắn mạch chạm đất vỏ thiết bị điện thường mang điện áp, xác suất khi có người tiếp xúc với vỏ xảy ra ít nên trong quy phạm không quy định điện …

Tiếp Địa Chống Sét Là Gì? Cách Lắp Đặt Đạt Chuẩn Và An Toàn

  • Tác giả: cameranhaviet.com
  • Ngày đăng: 05/11/2022
  • Đánh giá: 3.94 (353 vote)
  • Tóm tắt: Tiếp địa chống sét là gì? Cách lắp đặt cũng như ‘tất tần tật’ thông tin về hệ thống tiếp địa này. Chúng tôi mời bạn cùng tham khảo bài viết …
  • Nội Dung: Là hệ thống gồm một chuỗi các cáp dẫn trở kháng thấp được liên kết chặt chẽ với nhau và dẫn truyền xuống mặt đất. Đây được xem là một phần không thể thiếu trong bất kỳ công trình chống sét hiện nay. Khi hệ thống được lắp đặt đúng kỹ thuật, thôi lôi …

Đấu Nối Dây Tiếp Đất Cho Thiết Bị Điện

  • Tác giả: hiokijp.vn
  • Ngày đăng: 02/09/2023
  • Đánh giá: 3.75 (403 vote)
  • Tóm tắt: Câu trả lời rất đơn giản khi những loại dây dây này đều là một. HIOKI day tiep dia la gi 2 – Đấu Nối Dây Tiếp Đất Cho Thiết Bị. Tìm hiểu dây tiếp địa là gì …
  • Nội Dung: Bạn có thể hiểu đơn giản khi các thiết bị điện bị hỏng hoặc bị ẩm ướt kết hợp với lớp cách điện ở vỏ máy bị hỏng sẽ khiến người dùng bị giật khi chạm vào. Chính vì vậy, để đảm bảo an toàn tuyệt đối thì các thiết bị này sẽ cần phải nối với đất để …

Hướng dẫn làm tiếp địa chống giật cho các thiết bị điện

  • Tác giả: dienmaycholon.vn
  • Ngày đăng: 07/09/2022
  • Đánh giá: 3.54 (481 vote)
  • Tóm tắt: Tiếp địa hay còn được gọi là tiếp đất hoặc nối đất. Phương pháp này đang ngày càng phổ biến trong các công trình, nhà ở với mục đích ngăn cản hoặc giảm thiểu …
  • Nội Dung: Trong những năm gần đây, nối đất cho các thiết bị điện chống giật đang trở thành một xu hướng giải pháp sử dụng điện hiệu quả mà nhiều người dùng áp dụng. Nối đất các thiết bị điện giúp đảm bảo an toàn cho người sử dụng và tăng tuổi thọ cho các …

Cọc tiếp địa là gì? Báo giá cọc tiếp địa.

  • Tác giả: vattuhaiduong.vn
  • Ngày đăng: 01/07/2023
  • Đánh giá: 3.24 (429 vote)
  • Tóm tắt: Cọc tiếp đất còn được biết đến với tên điện cực đất (earth electrode). Theo TCVN 9358: 2012, thì chúng được định nghĩa là 1 vật dẫn hoặc 1 nhóm …
  • Nội Dung: Thời tiết khí hậu ngày càng có nhiều các hiện tượng tiêu cực xảy ra hơn. Đảm bảo cho sự an toàn của con người được chú trọng hơn. Cọc tiếp địa được sử dụng phổ biến trong xã hội trong hệ thống thu sét cho căn hộ gia đình hoặc là cả chung cư. Vậy cọc …

Dây nối đất và những thông tin KHÔNG – THỂ – KHÔNG – BIẾT

  • Tác giả: chuyensuachuadiennuoc.com
  • Ngày đăng: 05/12/2022
  • Đánh giá: 3.11 (237 vote)
  • Tóm tắt: Dây PE là gì? … Dây dẫn bảo vệ (sau đây gọi tắt là dây PE): Dây dẫn điện nối các vỏ kim loại của các thiết bị sử dụng điện và phụ kiện với cực nối đất tại nơi …
  • Nội Dung: +Tiếp theo đó hãy chuẩn bị một sợi dây kim loại, kích thước không cần quá lớn. Tụi con hãy dùng sợi dây đó nối từ vỏ của các thiết bị điện đến phần kim loại của vật tiếp đất. Một lưu ý nhỏ khi nối đất các thiết bị điện mà chúng ta nên biết. Đó chính …

Tìm hiểu cọc tiếp địa là gì? Vai trò của cọc tiếp địa

  • Tác giả: evnbambo.com
  • Ngày đăng: 08/07/2022
  • Đánh giá: 2.98 (62 vote)
  • Tóm tắt: Cọc tiếp địa là một thanh kim loại được vót nhọn 1 đầu để có thể cắm sâu được xuống đất. Đầu còn lại được làm bằng để đóng búa tạ. Đầu cọc có thể được làm bằng …
  • Nội Dung: Cọc tiếp địa thanh kim loại tròn phải có đường kính quy định bởi thiết kế. Nhưng trong mọi trường hợp không được nhỏ hơn 16mm nếu là điện cực thép và nó không được nhỏ hơn 12mm nếu là điện cực kim loại không phải thép. Hoặc là điện cực có lớp kim …

Cọc tiếp địa là gì? Công dụng và phân loại

  • Tác giả: thuykhidien.com
  • Ngày đăng: 08/02/2022
  • Đánh giá: 2.89 (117 vote)
  • Tóm tắt: Nếu theo TCVN 9358:2012 thì cọc tiếp địa sẽ có tên là earth electrode hay là điện cực đất. Nó là 1 vật dẫn hay 1 nhóm các vật dẫn chôn dưới đất …
  • Nội Dung: Trong hệ thống sét, chúng ta cần có cọc tiếp địa. Đây là 1 bộ phận cần thiết đối với mỗi công trình. Nếu việc tiếp cận thông tin về thiết bị này khó khăn thì khách hàng chần chờ gì mà không cùng TKĐ tìm hiểu ngay trong bài viết hôm nay để biết công …

Cọc tiếp địa là gì? Tiêu chuẩn, nguyên lý và ứng dụng thực tế

  • Tác giả: batiea.com
  • Ngày đăng: 09/11/2022
  • Đánh giá: 2.74 (178 vote)
  • Tóm tắt: Cọc tiếp địa quan trọng bảo vệ các công trình khỏi các hiện tượng tự nhiên khắc nghiệt. Tìm hiểu cọc tiếp địa là gì? Tiêu chuẩn cũng như …
  • Nội Dung: Với đặc tính dẫn điện, điện cực tiếp đất được sử dụng trong hệ thống phòng chống sét. Nhiệm vụ của loại cọc này là phân tán nguồn năng lượng của sét, dẫn chúng xuống dưới đất. Khi sét đánh vào nhà hoặc một kiến trúc, năng lượng điện từ sét sẽ được …

Hệ thống tiếp địa và 6 vấn đề cần biết

  • Tác giả: galaxyme.vn
  • Ngày đăng: 06/29/2022
  • Đánh giá: 2.61 (179 vote)
  • Tóm tắt: Nối đất hay tiếp địa trong kỹ thuật điện là gì? Hiểu đơn giản “nối đất” là cách để tạo ra đường dẫn có điện trở thấp nhằm hướng dòng điện tự …
  • Nội Dung: Ưu điểm của kiểu nối đất địa lặp lại là giúp kiểm soát tối đa sự cố quá áp, truyền tải và triệt tiêu dòng dư thừa phát sinh từ trên lưới cũng như ngay trong mạng điện nội bộ. Đây cũng là cách tiếp địa được áp …

Cọc tiếp địa là gì? Các quy định cần biết khi đóng cọc tiếp địa

  • Tác giả: chongset.vn
  • Ngày đăng: 08/17/2022
  • Đánh giá: 2.43 (89 vote)
  • Tóm tắt: Cọc tiếp địa là gì? … Cọc tiếp địa có khả năng chuyển toàn bộ lượng điện năng thừa trong quá trình chống sét lan truyền. Lượng điện năng này sẽ được truyền …
  • Nội Dung: Cọc tiếp địa dẫn các dòng xung sét từ các thiết bị bảo vệ xuống lòng đất. Sau đó tiêu tán năng lượng những xung này. Nếu thiết bị chống sét có điện trở đất cao (không được tiếp địa tốt), khi sét đánh vào mạng điện sẽ gây hư hại và hậu quả khó lường. …

Sự khác biệt giữa nối mass, tiếp địa và liên kết vỏ máy là gì?

  • Tác giả: huphaco.vn
  • Ngày đăng: 10/14/2022
  • Đánh giá: 2.34 (127 vote)
  • Tóm tắt: Tiếp địa grounding là kết nối giữa các bộ phận sống của máy (mang dòng điện trong hoạt động bình thường) và trái đất như trung tính của máy phát hoặc điểm trung …
  • Nội Dung: Tiếp địa grounding cũng được sử dụng để cân bằng hệ thống mất cân bằng. Ví dụ, cả ba pha trở nên mất cân bằng khi xảy ra lỗi trong hệ thống, do đó, việc nối đất xả dòng điện bị lỗi xuống đất và làm cho hệ thống cân bằng một lần nữa có tổng dòng …

Dây tiếp đất là gì?  Tại sao cần lắp dây tiếp đất khi lắp bình nước nóng

  • Tác giả: ferroli.com.vn
  • Ngày đăng: 05/24/2022
  • Đánh giá: 2.32 (88 vote)
  • Tóm tắt: Dây tiếp đất hay còn gọi là dây tiếp địa là đoạn dây dẫn điện ngắn được nối 1 đầu vào thiết bị điện như bình nước nóng, máy giặt, tủ lạnh,…
  • Nội Dung: Tiếp địa grounding cũng được sử dụng để cân bằng hệ thống mất cân bằng. Ví dụ, cả ba pha trở nên mất cân bằng khi xảy ra lỗi trong hệ thống, do đó, việc nối đất xả dòng điện bị lỗi xuống đất và làm cho hệ thống cân bằng một lần nữa có tổng dòng …
Rất hay:  8+ Cách giải quyết mâu thuẫn trong mọi tình huống!

Nối đất là gì? Phân biệt nối đất chống sét và nối đất an toàn?

  • Tác giả: chongsetjsc.com
  • Ngày đăng: 11/27/2022
  • Đánh giá: 2.29 (75 vote)
  • Tóm tắt: Nối đất hay được biết với tên gọi khác là tiếp địa – Một trong nhiều phương pháp chống rò điện, chống tác động mạnh của tia sét, hay những dòng …
  • Nội Dung: Nối đất hay được biết với tên gọi khác là tiếp địa – Một trong nhiều phương pháp chống rò điện, chống tác động mạnh của tia sét, hay những dòng điện có cường độ lớn sử dụng cọc tiếp địa. Nối đất là quy trình cần thiết phải có trong mỗi công trình. …

Cơ Điện Công Trình

  • Tác giả: cenpower.vn
  • Ngày đăng: 05/22/2022
  • Đánh giá: 2.13 (158 vote)
  • Tóm tắt: Tiếp địa điện, điện nhẹ cho công trình là gì? Vì sao các thiết bị điện trong nhà bị rò điện và gây giật điện cho người sử dụng, …
  • Nội Dung: Chi phí một hệ thống tiếp địa rất rẻ nếu so với giá trị mà nó mang lại, hầu hết các công trình hiện nay đều đầu tư hệ thống này, ổ điện cấp nguồn có 3 chấu dần dần thịnh hành là nguyên nhân như vậy, 1 chấu là dây tiếp địa, 2 chấu còn lại cấp nguồn …

Điện trở nối đất có giá trị bao nhiêu là đạt?

  • Tác giả: thiensu.com.vn
  • Ngày đăng: 12/08/2022
  • Đánh giá: 1.94 (172 vote)
  • Tóm tắt: Điện trở đất (hay còn gọi là điện trở tiếp địa, điện trở chống sét) là một loại điện trở của khối đất sẽ được tính theo dạng lập phương dựa …
  • Nội Dung: Chi phí một hệ thống tiếp địa rất rẻ nếu so với giá trị mà nó mang lại, hầu hết các công trình hiện nay đều đầu tư hệ thống này, ổ điện cấp nguồn có 3 chấu dần dần thịnh hành là nguyên nhân như vậy, 1 chấu là dây tiếp địa, 2 chấu còn lại cấp nguồn …
Rất hay:  Sử Dụng Công Cụ Biểu Đồ Use Case - Creately

[Chi tiết] Cọc tiếp địa là gì? Vai trò của cọc tiếp địa ra sao?

  • Tác giả: thietbikythuat.com.vn
  • Ngày đăng: 12/15/2022
  • Đánh giá: 1.79 (115 vote)
  • Tóm tắt: Cọc tiếp địa là gì? Tại sao tại các nhà xưởng, tòa nhà nên sử dụng hệ thống cọc tiếp địa? Đọc ngay bài viết này để biết lý do chi tiết nhé!
  • Nội Dung: Hiện nay, cọc tiếp địa có thể đóng thẳng hoặc nghiêng tùy ý. Tuy nhiên, chúng cần tương thích với hệ thống nối đất của 1 phân xưởng và khoảng cách tối thiểu thường không vượt quá 20m. Chúng cần nối nhau bằng các đoạn điện cực để hình thành mạch khép …

Hệ thống tiếp địa là gì? Tìm hiểu A-Z hệ thống tiếp địa công trình

  • Tác giả: bestray.com
  • Ngày đăng: 02/21/2023
  • Đánh giá: 1.88 (125 vote)
  • Tóm tắt: Vậy hệ thống tiếp địa là gì? Cách lắp đặt hệ thống này như thế nào mới đúng cách? Hãy cùng Bestray theo dõi bài viết dưới đây nhé.
  • Nội Dung: Hệ thống tiếp địa công trình chính là bộ phận không thể thiếu khi thi công công trình với tác dụng chống sét. Nếu được lắp đặt đúng cách thì hệ thống này sẽ mang đến hiệu quả chống sét tốt nhất. Còn nếu không, hệ thống này sẽ trở thành hiểm họa cho …

Ổ cắm tiếp địa là gì? Những lợi ích của ổ cắm tiếp địa mang lại

  • Tác giả: hli.vn
  • Ngày đăng: 05/22/2022
  • Đánh giá: 1.66 (73 vote)
  • Tóm tắt: Ổ cắm tiếp địa là một trong những sản phẩm được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực bởi sự an toàn và nhiều lợi ích của chúng mang lại.
  • Nội Dung: Ổ cắm tiếp địa giúp cho người sử dụng không bị các hiện tượng tê giật hay rò điện mang đến an toàn cho người sử dụng. Hiện nay, ổ cắm tiếp địa theo tiêu chuẩn châu Âu đã được sử dụng rộng rãi ở các trường học, hộ gia đình, chung cư, nhà máy,…Đặc …

Chống sét và tiếp địa là gì, có liên quan gì đến nhau?

  • Tác giả: congtyquanghung.com.vn
  • Ngày đăng: 05/24/2022
  • Đánh giá: 1.5 (160 vote)
  • Tóm tắt: Chống sét và tiếp địa có phải là một không? và có chức năng như thế nào? giúp ích gì cho hệ thống chống sét của chúng ta…
  • Nội Dung: Và có một hệ thống chống sét nữa mà thường rất ít người để ý, đó chính là hệ thống chống sét lan truyền. Hệ này chống các xung sét lan truyền trên đường dây điện cấp nguồn vào công trình, nó làm phá hủy hàng loạt thiết bị, máy móc, ngoài ra còn gây …