Rất Hay Top 20+ bánh nhau là gì [Hay Lắm Luôn]

1. Bánh nhau thai là gì và được hình thành như thế nào?

Nhau thai hay còn gọi là rau thai, bánh nhau, được gắn vào thành tử cung. Nhau là một cơ quan rất quan trọng nối thai nhi với cơ thể mẹ qua dây rốn. Đây là một cơ quan đặc biệt, duy nhất mà cơ thể tạo ra khi bạn mang thai và tự loại bỏ trong quá trình sinh con. Nhau đảm nhận nhiệm vụ cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho thai nhi phát triển, tiết ra một số kích thích tố cần thiết cho cơ thể người mẹ trong quá trình mang thai. Ngoài ra, bánh nhau còn bảo vệ thai nhi khỏi nguy cơ bị nhiễm trùng.

Ba tuần sau khi trứng được thụ tinh, nang buồng trứng (hoàng thể) phân rã, bắt đầu sản xuất hormone progesterone và cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi trong ba tháng đầu của thai kỳ.

Khi thai được 4 tuần, phôi bám vào thành tử cung. Một số tế bào của phôi tách ra, bám sâu hơn vào lớp niêm mạc tử cung. Một trong những tế bào sẽ hình thành và phát triển thành bánh nhau. Bước qua tam cá nguyệt thứ hai, bánh nhau đảm trách việc cung cấp ô xa và các dưỡng chất cần thiết cho thai nhi, vận chuyển chất thải từ thai nhi vào máu mẹ.

Trong tuần thứ 12 của thai kỳ, bánh nhau có cấu trúc hoàn chỉnh và sẽ tiếp tục tăng trưởng theo kích thước của bé. Điều này giúp bánh nhau có thể cung cấp nhiều oxy và dưỡng chất hơn cho bé.

2. Chức năng của bánh nhau là gì?

Bánh nhau thai đảm nhận nhiệm vụ cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho thai nhi phát triển, vận chuyển dưỡng chất từ mẹ qua thai và các chất thải từ thai về mẹ thông qua dây rốn. Bánh nhau thai mang chất dinh dưỡng đến với thai nhi nhanh và hiệu quả hơn, giúp nuôi dưỡng em bé phát triển hoàn thiện đến khi kết thúc thai kỳ. Ngoài ra, bánh nhau còn bảo vệ thai nhi khỏi nguy cơ bị tác động của nhiều yếu tố từ trong cơ thể mẹ và từ ngoài môi trường vào.

Hô hấp: Sự trao đổi O2 và CO2 giữa máu mẹ và máu con là một quá trình khuếch tán đơn thuần: nhau thai có tác dụng như lá phổi của con người, truyền oxy cho thai nhi. Bảo vệ thai nhi khỏi nguy cơ hít phải nước ối.

Cung cấp dinh dưỡng: nguyên liệu tạo hình và năng lượng cần cho thai nhi đều đưa từ mẹ thông qua qua bánh nhau thai. Các chất dinh dưỡng phải chuyển hóa và đi qua nhau thai, sau đó thai mới sử dụng để tổng hợp lại để trao đổi và tác động lên thai.

Bảo vệ thai nhi

  • Một số kháng nguyên kháng thể trong cơ thể của mẹ có thể đi qua nhau thai. Nhờ đó thai có khả năng miễn dịch thụ động, nhưng cũng có khi nguy hiểm cho thai nhi nếu có sự bất đồng nhóm máu Rh hoặc nhóm máu ABO.
  • Mầm bệnh: Bánh nhau thai ngăn chặn các vi khuẩn xâm nhập vào thai nhi. Tuy nhiên vào tháng cuối một số vi khuẩn có thể đi qua. Một số virus có thể xâm nhập và gây dị dạng cho thai nhi như cúm, sốt, bại liệt,rubella (bệnh sởi Đức), thủy đậu. Do đó trước khi mang thai các bà mẹ nên đi tiêm phòng trước sinh để tránh các mầm bệnh tác động lên bào thai gây ra các bệnh dị dạng bẩm sinh.
  • Thuốc và các hóa chất: Các thuốc qua rau thai trong 3 tháng đầu có thể gây dị dạng cho thai: thuốc động kinh, tetracyclin….Do đó các bà mẹ bị cảm cúm, sốt, ốm nên đến các cơ sở y tế gần nhất để tư vấn và khám chứ không được dùng thuốc khi không có chỉ dẫn của Bác sĩ. Các thuốc qua bánh nhau thai trong những tháng cuối có thể gây độc bào thai.

Giữ vai trò nội tiết

  • Kích thích nội tiết tố loại peptid: hCG, HPL.
  • Các steroid nhau thai: estrogen, progesteron
  • Các steroid khác như 17 ketosteroid, glucocoticoid.

3. Cấu tạo của bánh nhau thai là gì?

Bánh nhau thai, hay còn gọi là rau thai, có hình tròn, đường kính khoảng 15 cm, nặng 1/6 trọng lượng thai nhi (khoảng 400-500 gram), dày 2,5-3 cm, mỏng hơn ở ngoại vi. Mỗi bánh rau gồm 15-20 múi, giữa các múi rau là các rãnh nhỏ. Bánh rau thường bám vào đáy tử cung. Bánh rau hình thành do sự phát triển của màng rụng nền và màng đáy.

Màng rụng ở vùng bánh rau có 3 lớp: lớp đáy, lớp xốp, lớp đặc. Lớp xốp: đây là đường bong sau khi sinh của rau.Trong lớp đặc có sản bào và hồ huyết. Đại đa phần màng này rụng sau sinh và có chảy máu kèm theo.

4. Vị trí của bánh nhau trong tử cung? Nhau thai bám vào thành tử cung, thường là phía trên, bên cạnh, phía trước hoặc phía sau tử cung, và dây rốn của bé mọc ra từ nó. Trong một số trường hợp hiếm, nhau thai có thể bám vào phần dưới tử cung (nhau tiền đạo).

5. Tác nhân ảnh hưởng đến nhau thai trong suốt thai kỳ?

  • Tuổi của bà mẹ: Một số vấn đề của nhau thai thường gặp hơn ở những thai phụ có tuổi, đặc biệt sau tuổi 40.
  • Vỡ ối sớm: Suốt thai kỳ, bé của mẹ được bao bọc bởi một màng chứa dịch gọi là túi ối. Nếu túi bị rò hoặc vỡ trước khi mẹ chuyển dạ, nguy cơ của một số vấn đề của nhau sẽ tăng lên
  • Tăng huyết áp: người mẹ bị tăng huyết áp sẽ gây ảnh hưởng đến nhau thai.
  • Song hoặc đa thai: Nếu người mẹ đang mang thai nhiều hơn một bé, nguy cơ nhau thai có vấn đề sẽ tăng lên.
  • Rối loạn đông máu: Bất kì tình trạng nào làm suy yếu khả năng đông máu hoặc làm tăng khả năng đông máu sẽ làm tăng nguy cơ mắc một số vấn đề về nhau thai.
  • Phẫu thuật tử cung trước đó: Nếu người mẹ từng có can thiệp ngoại khoa vào tử cung, như phẫu thuật mổ lấy thai hoặc bóc u xơ thì rất có nguy cơ cao mắc các vấn đề liên quan đến nhau thai
  • Những vấn đề của nhau thai trước đây: Nếu trong lần mang thai trước đã có vấn đề của nhau thai, rất có thể có nguy cơ cao sẽ gặp lại các vấn đề tương tự.
  • Lạm dụng thuốc: Một số vấn đề nhau thai thường gặp ở các phụ nữ hút thuốc hoặc sử dụng thuốc bất hợp pháp như cocaine suốt thai kỳ.
  • Chấn thương bụng: ngã hoặc va chạm khác làm tăng nguy cơ nhau bị tách rời khỏi tử cung (bóc tách nhau thai hay nhau bong non)
Rất hay:  Hướng dẫn chi tiết: Cách chăm sóc HOA GIẤY trong chậu

6. Những bệnh lý có thể gặp của nhau thai trong thai kì?

  • Nhau bong non (Placental abruption): Tỉ lệ nhau bong non chiếm khoảng 0,5% thai phụ. Nếu nhau bị tróc ra khỏi thành tử cung trước khi sinh, dù là một phần hay hoàn toàn, tước nguồn cung oxy và dinh dưỡng của bé và làm mẹ chảy máu nghiêm trọng
  • Nhau tiền đạo (Placenta previa): Tình trạng này xảy ra khi nhau thai lấp một phần hoặc toàn bộ cổ tử cung – cổng ra của tử cung. Tỉ lệ nhau tiền đạo chiếm khoảng 0,5% tổng số phụ nữ mang thai, những người mổ lấy thai càng nhiều lần nguy cơ mắc nhau tiền đạo càng cao, ở những phụ nữ mổ lấy thai từ 4 lần trở lên, tỉ lệ này chiếm 10%.
  • Nhau cài răng lược: Tình trạng này xảy ra khi các mạch máu và các bộ phận khác của nhau thai phát triển sâu vào thành tử cung. Trong các trường hợp nghiêm trọng, nhau thai xâm nhập vào cơ tử cung hoặc phát triển xuyên qua thành tử cung. Tỉ lệ nhau cài răng lược chiếm khoảng 0,35% thai phụ, tuy nhiên tỉ lệ này sẽ tăng lên ở những thai phụ nhiều tuổ, có tiền sử mổ lấy thai, mổ lấy thai nhiều lần.
  • Sót nhau thai (Retained placenta): Nếu nhau thai không được đẩy hoàn toàn ra khỏi buồng tử cung trong vòng 30 phút sau sinh được gọi là sót nhau thai. Sót nhau có thể xảy ra bởi nhau bị mắc kẹt do cổ tử cung đóng một phần hoặc nhau vẫn còn bám vào thành tử cung – dù bám nông (nhau dính) hay bám sâu (nhau cài răng lược). Nếu không được can thiệp, sót nhau có thể gây nhiễm trùng nặng hoặc mất máu nhiều đe dọa tính mạng của sản phụ.

Lời khuyên cho các chị em nếu đã mắc phải vấn đề về nhau thai trong thai kỳ trước và đang lên kế hoạch có thêm em bé, hãy thăm khám bác sĩ để được tư vấn các phương pháp giảm nguy cơ mắc phải lần nữa. Lưu ý thông báo cho bác sỹ nếu đã từng phẫu thuật tử cung và trình bày để được theo dõi chặt chẽ trong suốt thai kỳ.

Top 22 bánh nhau là gì viết bởi Cosy

Mẹ bầu bị hồ huyết bánh nhau là gì? Có nguy hiểm không?

  • Tác giả: marrybaby.vn
  • Ngày đăng: 11/11/2022
  • Đánh giá: 4.79 (438 vote)
  • Tóm tắt: Hồ huyết bánh nhau (một số vùng miền còn gọi là hồ huyết bánh rau) là hiện tượng tụ máu tại khoảng không gian giữa nhau thai với tử cung. Cụ thể …
  • Nội Dung: Nhau thai cũng giống như một miếng lá chắn, giúp bảo vệ bào thai trước nhiều loại vi khuẩn. Nhưng nó không đủ khả năng chống lại virus như virut cúm, virut gây bệnh Rubella vẫn có thể xâm nhập vào bào thai. Phòng tránh nhiễm trùng tốt thì sẽ tránh …

CÁC BẤT THƯỜNG DÂY RỐN, BÁNH NHAU

  • Tác giả: sanphu.com
  • Ngày đăng: 07/03/2022
  • Đánh giá: 4.43 (398 vote)
  • Tóm tắt: Nhau thai giữ vai trò là nơi trung chuyển các dưỡng chất từ người mẹ truyền sang thai nhi. Nó giữ cho máu của mẹ và thai nhi luôn độc lập …
  • Nội Dung: Các thai phụ đã từng bị nhau bong non trong lần mang thai trước, nguy cơ lặp lại tình trạng này ở lần mang thai kế tiếp khoảng 25%. Ngoài ra, có những nguy cơ làm phát sinh tình trạng này như sang chấn vùng kín, cao huyết áp, khiếm khuyết ở bộ phận …

Độ trưởng thành của nhau thai theo cấp độ nào?

  • Tác giả: fagomom.vn
  • Ngày đăng: 05/25/2022
  • Đánh giá: 4.21 (418 vote)
  • Tóm tắt: Có ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào? Cùng chuyên mục mang thai của FaGoMom đi tìm câu trả lời ở dưới đây. 1. Nhau thai là gì? Khi trứng đã được …
  • Nội Dung: Sự lão hóa của nhau thai thực sự không phải là vấn đề về khoa học, bởi nhau thai cũng giống với các đứa trẻ vậy, sẽ có một quá trình diễn ra, tăng trưởng, phát triển và trưởng thành. Cho đến khi ở cấp độ thứ 3 thì có rất nhiều người luôn cho rằng …

Vôi hóa bánh nhau: mẹ bầu cần biết – Bệnh viện Quốc tế City

  • Tác giả: cih.com.vn
  • Ngày đăng: 07/09/2022
  • Đánh giá: 4.06 (566 vote)
  • Tóm tắt: Thứ Hai, 30/3/2020. Hiện tượng vôi hóa bánh nhau là sự lắng đọng canxi giữa bánh nhau và cơ tử cung, xuất hiện ở những tuần cuối của thai kỳ.
  • Nội Dung: Vì thế, với tất cả các thai phụ, kể cả chẩn đoán có vôi hóa hay không vôi hóa nhau thai, thai phụ cũng cần đi khám theo đúng chỉ định, đúng lịch hẹn của bác sĩ. Khi thai nhi đủ ngày đủ tháng (qua đánh giá siêu âm về lượng nước ối, độ vôi hóa nhau …

Nguyên nhân và cách phòng tránh phù bánh nhau

  • Tác giả: benh.vn
  • Ngày đăng: 02/01/2023
  • Đánh giá: 3.82 (497 vote)
  • Tóm tắt: Phù nhau (rau) thai là một bệnh lý. Nhau thai bị phù, độ dày có thể gấp đôi bình thường và sẽ dẫn đến những bất thường của thai hay nước ối. Phù …
  • Nội Dung: Vì thế, với tất cả các thai phụ, kể cả chẩn đoán có vôi hóa hay không vôi hóa nhau thai, thai phụ cũng cần đi khám theo đúng chỉ định, đúng lịch hẹn của bác sĩ. Khi thai nhi đủ ngày đủ tháng (qua đánh giá siêu âm về lượng nước ối, độ vôi hóa nhau …
Rất hay:  Cách vẽ tranh trường học và mẫu tranh tham khảo - StudyTiengAnh.vn

✴️ Nhau bám mép là gì?

  • Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
  • Ngày đăng: 03/05/2023
  • Đánh giá: 3.63 (597 vote)
  • Tóm tắt: Trong thai kỳ, đoạn eo sẽ biến đổi thành đoạn dưới tử cung vào những tháng cuối của thai kỳ. Vị trí bánh nhau bình thường nằm ở đáy tử cung, khi một phần hay …
  • Nội Dung: Vì thế, với tất cả các thai phụ, kể cả chẩn đoán có vôi hóa hay không vôi hóa nhau thai, thai phụ cũng cần đi khám theo đúng chỉ định, đúng lịch hẹn của bác sĩ. Khi thai nhi đủ ngày đủ tháng (qua đánh giá siêu âm về lượng nước ối, độ vôi hóa nhau …

Nhau thai là gì? Thực hư về những lợi ích của việc ăn nhau thai

  • Tác giả: hellobacsi.com
  • Ngày đăng: 11/08/2022
  • Đánh giá: 3.4 (358 vote)
  • Tóm tắt: Nhau thai hay còn gọi là nhau, bánh nhau, được gắn vào thành tử cung. Nhau là một cơ quan rất quan trọng nối thai nhi với cơ thể mẹ qua dây rốn. Đây là một cơ …
  • Nội Dung: Những người ủng hộ việc ăn nhau thai cho rằng điều đó có thể bảo vệ chống lại chứng trầm cảm sau sinh (PPD). Trường hợp này chỉ đúng khi bạn ăn nhau của chính mình, chống chỉ định ăn nhau của người khác bởi bạn sẽ có nguy cơ bị nhiễm các bệnh truyền …

Thể khảm ở thai nhi và nhau thai: Sự khác biệt giữa kết quả NIPT và Chọc ối

  • Tác giả: gentis.com.vn
  • Ngày đăng: 12/18/2022
  • Đánh giá: 3.24 (415 vote)
  • Tóm tắt: – Khảm nhau thai (hay còn gọi là khảm khu trú bánh nhau): hiện tượng các tế bào ở thai nhi bình thường nhưng các tế bào ở nhau thai bất thường, …
  • Nội Dung: Những người ủng hộ việc ăn nhau thai cho rằng điều đó có thể bảo vệ chống lại chứng trầm cảm sau sinh (PPD). Trường hợp này chỉ đúng khi bạn ăn nhau của chính mình, chống chỉ định ăn nhau của người khác bởi bạn sẽ có nguy cơ bị nhiễm các bệnh truyền …

Nhau bám thấp mặt sau có gây ảnh hưởng đến thai kỳ?

  • Tác giả: benhvienthucuc.vn
  • Ngày đăng: 12/09/2022
  • Đánh giá: 3.11 (307 vote)
  • Tóm tắt: Nhau bám thấp mặt sau là gì? Nhau thai (hay còn được gọi là bánh nhau, rau thai) là cơ quan có nhiệm vụ vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng từ …
  • Nội Dung: Nhau thai (hay còn được gọi là bánh nhau, rau thai) là cơ quan có nhiệm vụ vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng từ mẹ sang thai nhi, đồng thời loại bỏ các chất thải từ máu của em bé. Trong thai kỳ, bánh nhau còn có vai trò như một hàng rào bảo vệ thai …

Nhau thai là gì? Các bệnh lý nhau thai nguy hiểm mẹ bầu cần phải lưu ý

  • Tác giả: benhvienphuongdong.vn
  • Ngày đăng: 02/11/2023
  • Đánh giá: 2.9 (141 vote)
  • Tóm tắt: Trong thời gian đầu của thai kỳ, rau tiền được được cho là phổ biến. Sau đó, cùng với sự phát triển của thai nhi, bánh nhau được đẩy lên vị trí …
  • Nội Dung: Đối với mẹ bầu, tùy vào mỗi loại bệnh lý nhau thai cụ thể mà có sự ảnh hướng khác nhau đến sức khỏe của thai phụ. Với nhau tiền đạo, mẹ bầu bị ra máu bất thường dẫn đến sức khỏe bị suy yếu, gây tình trạng băng huyết trong thai kỳ và khi sinh. Trường …

Nhau thai là gì, các vấn đề về nhau thai mẹ bầu cần biết

  • Tác giả: hongngochospital.vn
  • Ngày đăng: 08/02/2022
  • Đánh giá: 2.71 (169 vote)
  • Tóm tắt: Nhau thai là một tổ chức độc lập, không đơn giản chỉ là nơi cung cấp dinh … Nhau thai chuyển máu, oxy, dinh dưỡng và bất kỳ chất gì có trong máu của mẹ …
  • Nội Dung: Triệu chứng: Trong một số trường hợp, nhau thai bám thấp không có triệu chứng, chỉ được phát hiện qua siêu âm. Nếu nhau thai bám thấp xảy ra trong nửa đầu thai kỳ, nó rất có thể sẽ tự điều chỉnh. Trong nửa cuối của thai kỳ, dấu hiệu có thể là chảy …

Nhau bong non (Abruptio Placentae)

  • Tác giả: msdmanuals.com
  • Ngày đăng: 02/02/2023
  • Đánh giá: 2.71 (197 vote)
  • Tóm tắt: Nhau bong non (Abruptio Placentae) – Căn nguyên, sinh lý bệnh, triệu chứng, … Thiếu máu bánh rau (bệnh thiếu máu bánh rau) biểu hiện là chậm tăng trưởng …
  • Nội Dung: Triệu chứng: Trong một số trường hợp, nhau thai bám thấp không có triệu chứng, chỉ được phát hiện qua siêu âm. Nếu nhau thai bám thấp xảy ra trong nửa đầu thai kỳ, nó rất có thể sẽ tự điều chỉnh. Trong nửa cuối của thai kỳ, dấu hiệu có thể là chảy …

Tin Tức

  • Tác giả: thaithinhmedic.vn
  • Ngày đăng: 09/26/2022
  • Đánh giá: 2.52 (84 vote)
  • Tóm tắt: Bánh nhau hay bánh rau của thai nhi là gì? Bánh rau có tác dụng gì với thai nhi? Ý nghĩa của vị trí bánh rau và ảnh hưởng của mỗi vị trí …
  • Nội Dung: Trong các vị trí nêu trên, khi nhau thai bám quá thấp cổ tử cung, thì đây là loại nhau tiền đạo và có thể gây nguy hiểm cho thai kỳ. Triệu chứng lúc này là xuất huyết bất thường trong thai kỳ, không cần có cơn đau bụng, tái phát nhiều lần, mức độ từ …

Bánh rau (nhau) dày là gì? Phù rau (nhau) thai là gì? Có nguy hiểm không?

  • Tác giả: mamibabi.com.vn
  • Ngày đăng: 05/15/2022
  • Đánh giá: 2.44 (80 vote)
  • Tóm tắt: [Hỏi đáp] Bác sĩ cho em hỏi. Thai cua em được 17 tuần, em đi siêu âm thì có kết luận là bánh rau dày 38mm vậy có sao không ạ. Em cám ơn.
  • Nội Dung: Trong các vị trí nêu trên, khi nhau thai bám quá thấp cổ tử cung, thì đây là loại nhau tiền đạo và có thể gây nguy hiểm cho thai kỳ. Triệu chứng lúc này là xuất huyết bất thường trong thai kỳ, không cần có cơn đau bụng, tái phát nhiều lần, mức độ từ …
Rất hay:  Bỏ túi các cách vẽ Ngôi Nhà đẹp và ấn tượng bằng bút chì

Mẹ bầu bị nhau bám mặt sau là như thế nào? Có nguy hiểm không?

  • Tác giả: nhathuoc365.vn
  • Ngày đăng: 12/06/2022
  • Đánh giá: 2.45 (111 vote)
  • Tóm tắt: Nhau bám mặt sau là gì? Nhau là tên gọi tắt của nhau thai và còn được gọi với nhiều tên gọi khác như rau thai, bánh …
  • Nội Dung: Dấu hiệu nhận biết rõ ràng nhau bám thấp mặt sau thường dễ phát hiện vào 3 tháng cuối của thai kỳ. Thai phụ 3 tháng cuối sẽ bị ra máu đột ngột, không rõ nguyên nhân. Đồng thời, thai phụ không có biểu hiện đau bụng và máu có màu đỏ tươi, khi đào thải …

Dương tính giả NIPT

  • Tác giả: genesolutions.vn
  • Ngày đăng: 06/19/2022
  • Đánh giá: 2.29 (174 vote)
  • Tóm tắt: Khảm khu trú bánh nhau được định nghĩa là bánh nhau có bất thường bộ NST, thai nhi hoàn toàn không có bất thường này. CA LÂM SÀNG. Thai phụ thực hiện xét nghiệm …
  • Nội Dung: Dấu hiệu nhận biết rõ ràng nhau bám thấp mặt sau thường dễ phát hiện vào 3 tháng cuối của thai kỳ. Thai phụ 3 tháng cuối sẽ bị ra máu đột ngột, không rõ nguyên nhân. Đồng thời, thai phụ không có biểu hiện đau bụng và máu có màu đỏ tươi, khi đào thải …

Nhau thai là gì? Các bệnh lý nhau thai thường gặp

  • Tác giả: happymommyclinic.com
  • Ngày đăng: 12/14/2022
  • Đánh giá: 2.25 (184 vote)
  • Tóm tắt: Nhau bong non xảy ra khi bánh nhau đã ở đúng vị trí nhưng bị bong ra sớm trước khi thai nhi sẵn sàng chào đời. Khi bánh nhau bị tách ra khỏi tử …
  • Nội Dung: Nhau thai không chỉ đơn giản là nơi cung cấp dinh dưỡng từ mẹ sang bé mà nó còn giống như tấm đệm, duy trì môi trường sống, cho sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi. Ngoài ra, nhau thai cũng sản xuất hormone bảo vệ em bé khỏi nhiễm trùng và các bệnh …

Nhau tiền đạo là gì?

  • Tác giả: tudu.com.vn
  • Ngày đăng: 08/16/2022
  • Đánh giá: 2.03 (199 vote)
  • Tóm tắt: Khi khám thai, bạn sẽ được khảo sát hình thái em bé, sự phát triển của thai, đồng thời bác sĩ có thể xác định vị trí bám của bánh nhau và dây …
  • Nội Dung: Nhau thai không chỉ đơn giản là nơi cung cấp dinh dưỡng từ mẹ sang bé mà nó còn giống như tấm đệm, duy trì môi trường sống, cho sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi. Ngoài ra, nhau thai cũng sản xuất hormone bảo vệ em bé khỏi nhiễm trùng và các bệnh …

Vị trí bánh nhau thai có gì đặc biệt?

  • Tác giả: suckhoe123.vn
  • Ngày đăng: 06/23/2022
  • Đánh giá: 1.9 (174 vote)
  • Tóm tắt: Nhau thai là một bộ phận quan trọng góp phần vào việc nuôi dưỡng bào thai, giúp cho máu và chất dinh dưỡng từ mẹ được truyền qua thai nhi.
  • Nội Dung: Nhau thai không chỉ đơn giản là nơi cung cấp dinh dưỡng từ mẹ sang bé mà nó còn giống như tấm đệm, duy trì môi trường sống, cho sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi. Ngoài ra, nhau thai cũng sản xuất hormone bảo vệ em bé khỏi nhiễm trùng và các bệnh …

Nhau tiền đạo là gì?

  • Tác giả: sieuthivitamin.vn
  • Ngày đăng: 03/06/2023
  • Đánh giá: 1.96 (190 vote)
  • Tóm tắt: Trước hết, nhau thai là bộ phận đưa chất dinh dưỡng từ mẹ chuyển sang thai nhi. Nhau thai có hình 1 cái bánh dẹp (nên cũng có người gọi là “bánh nhau”), thường …
  • Nội Dung: Nhau thai không chỉ đơn giản là nơi cung cấp dinh dưỡng từ mẹ sang bé mà nó còn giống như tấm đệm, duy trì môi trường sống, cho sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi. Ngoài ra, nhau thai cũng sản xuất hormone bảo vệ em bé khỏi nhiễm trùng và các bệnh …

Tìm hiểu về DÂY RỐN BÁM MÉP BÁNH NHAU, DÂY RỐN BÁM RÌA

  • Tác giả: phuongchau.com
  • Ngày đăng: 08/20/2022
  • Đánh giá: 1.72 (156 vote)
  • Tóm tắt: DÂY RỐN BÁM MÀNG HAY BÁM MÉP LÀ GÌ? Dây rốn bám màng (Velamentous Cord Insertion) là tình trạng dây rốn nằm không đúng trung tâm của bánh nhau mà bám lệch …
  • Nội Dung: Dây rốn bám mép/bám rìa bánh nhau không dự phòng được mà phải được theo dõi sát vì nguyên nhân của dây rốn bám không đúng vị trí chưa xác định được. Để hạn chế tối đa tình trạng xấu có thể xảy ra cho thai nhi thì thai phụ nên tuân thủ lịch khám thai …

Hiện tượng canxi bánh rau: định nghĩa, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết

  • Tác giả: baosonhospital.com
  • Ngày đăng: 12/29/2022
  • Đánh giá: 1.61 (63 vote)
  • Tóm tắt: 1. Canxi hóa bánh nhau nghĩa là gì? · 2. Canxi hóa nhau thai có nguy hiểm không? · 3. Nguyên nhân gây vôi hóa nhau thai sớm: · 4. Dấu hiệu canxi hóa, vôi hóa nhau …
  • Nội Dung: Có nhiều quan điểm, ý kiến cho rằng khi bị vôi hóa bánh nhau dinh dưỡng truyền từ mẹ sang con sẽ kém, con hấp thụ dinh dưỡng ít đi. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng khi canxi hóa độ 3 một thời gian. Còn canxi hóa độ 1 và dộ 2 hoàn toàn không ảnh hưởng …