Trong bài viết về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, Luật NTV sẽ mang đến những thông tin pháp luật cho quý doanh nghiệp quan tâm đến việc tổ chức bộ máy công ty như thế nào để phù hợp với quy định của pháp luật, để quý bạn đọc nắm rõ mô hình tổ chức của các loại hình công ty.
Những điều cần biết về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Cơ cấu bộ máy doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp.
Tại sao cần cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp?
Doanh nghiệp cần có tổ chức vì:
– Trong tổ chức tuy có nhiều bộ phận khác nhau, thực hiện các chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng đều thống nhất và tập trung nhằm tạo ra kết quả cho mục tiêu đã được xác định của tổ chức;
– Các thành viên trong tổ chức đều có một vai trò nhất định. Và đóng góp nỗ lực của mình nhằm đưa tổ chức đạt được mục tiêu chung;
– Sự phân công lao động cho mỗi thành viên: Đảm bảo tính chuyên môn, hoạt động sâu của một thành viên vào một công việc nhất định. Phân công hợp lý sẽ tác động đến hiệu quả của tổ chức;
– Một tổ chức phải có sự thống nhất về quyền lãnh đạo. Đây là điều kiện tạo nên trật tự trong tổ chức. Đồng thời, góp phần tạo ra sự cố gắng, nỗ lực, tăng tính trách nhiệm của các thành viên trong tổ chức muốn hoạt động hiệu quả và khoa học hơn.
Xem thêm: Thành lập doanh nghiệp mới – trọn gói
Cơ cấu tổ chức của các loại hình doanh nghiệp
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có:
– Hội đồng thành viên,
– Chủ tịch Hội đồng thành viên,
– Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
– Ban kiểm soát:
+ Bắt buộc: Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ trên 50% vớn điều lệ và công ty con của doanh nghiệp Nhà nước mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết hoặc 100% vốn điều lệ.
+ Không bắt buộc: Trường hợp không thuộc loại hình công ty TNHH 2 thành viên trở lên như trên thì việc thành lập Ban kiểm soát thực hiện theo quyết định của công ty.
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên được tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai trường hợp sau sau đây:
Trường hợp công ty do tổ chức làm chủ sở hữu thì được tổ chức quản lý và hoạt động theo 2 mô hình sau:
– Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Ban kiểm soát;
– Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Ban kiểm soát.
Ban kiểm soát của cả hai mô hình trên chỉ bắt buộc nếu chủ sở hữu công ty là doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ. Hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết hoặc 100% vốn điều lệ.
Trường hợp công ty do cá nhân làm chủ sở hữu thì được tổ chức quản lý và hoạt động theo mô hình sau:
– Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Xem thêm: Vai trò và quyền hạn của chủ tịch hội đồng quản trị?
3. Công ty cổ phần
Công ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau đây, trừ trường hợp pháp luật về chứng khoán có quy định khác:
– Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát.
– Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc lập và có Ủy ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị.
4. Công ty hợp danh
Công ty hợp danh được tổ chức theo mô hình Hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời kiêm nhiệm giám đốc và tổng giám đốc.
5. Doanh nghiệp tư nhân
Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp thì vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Xem thêm: Quy định về đại diện pháp luật
Dịch vụ hỗ trợ của Luật NTV về việc tổ chức cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp
Khi bạn liên hệ với chúng tôi, gửi thắc mắc của bạn đến chúng tôi sẽ:
+ Tư vấn những thông tin pháp lý quan trọng về vai trò của các chức danh;
+ Tư vấn phạm vi quyền hạn của các thành viên trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp;
+ Giúp bạn tháo gỡ những rắc rối gặp phải, giải quyết vấn đề nhanh chóng.
Tham khảo thêm: Dịch vụ thành lập công ty toàn quốc / Dịch vụ mở phòng khám tư nhân / Dịch vụ thành lập công ty toàn quốc
Top 22 bộ phận kinh doanh là gì viết bởi Cosy
Vai trò và Nhiệm vụ của Giám đốc kinh doanh
- Tác giả: hocceo.com
- Ngày đăng: 11/09/2022
- Đánh giá: 4.59 (473 vote)
- Tóm tắt: Và quan trọng hơn cả là để quản trị được một thệ thống tự động, khi kết quả yếu CCO chỉ mất 5 phút để biết chính xác bộ phận nào yếu, nhân viên nào yếu, kỹ năng …
- Nội Dung: Sự thăng tiến lên chức vụ Giám đốc kinh doanh không phải là một câu chuyện thần tiên mà từ đó mọi người có một cuộc sống hạnh phúc. Quản lý đội bán hàng được ví như “điểm nhọn của lưỡi gươm”, là phần sắc bén nhất, quan trọng nhất trong cuộc cạnh …
Trưởng phòng kinh doanh là gì? Mô tả công việc và mức lương?
- Tác giả: luatduonggia.vn
- Ngày đăng: 11/20/2022
- Đánh giá: 4.47 (325 vote)
- Tóm tắt: Trưởng phòng kinh doanh – Sales Manager – là vị trí nhân sự chịu trách nhiệm về tất cả hoạt động của phòng kinh doanh như tiêu thụ sản phẩm, …
- Nội Dung: Người đứng đầu bộ phận bán hàng hay trưởng phòng kinh doanh sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc giám sát hoạt động bán hàng của một công ty và đưa ra các chiến lược để tối ưu hóa các hoạt động thực hành. Trách nhiệm của họ thường xoay quanh việc …
Kiến thức cần biết cho nhân viên kinh doanh
- Tác giả: michaellongoria.com
- Ngày đăng: 06/29/2022
- Đánh giá: 4.37 (203 vote)
- Tóm tắt: Nhân Viên Kinh Doanh Là Gì? Và Những Điều Cần Biết … trí việc làm này đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống doanh nghiệp, nhất là ở bộ phận bán hàng.
- Nội Dung: Có thể nói rằng vị trí việc làm này đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống doanh nghiệp, nhất là ở bộ phận bán hàng. Thông thường, nhân viên kinh doanh sẽ thường có những cuộc trò chuyện với khách hàng trực tiếp tại văn phòng hoặc qua điện thoại …
Bộ phận sale là gì? Kỹ năng cần có của nhân viên sale xuất sắc
- Tác giả: callio.vn
- Ngày đăng: 07/25/2022
- Đánh giá: 4.09 (414 vote)
- Tóm tắt: Hãy cùng Callio tìm hiểu chi tiết ngay tại bài viết dưới đây! Bộ phận sale là gì ? Bộ phận sale là một tập thể các nhân viên kinh doanh bán hàng …
- Nội Dung: Không một khách hàng nào muốn tiếp xúc với một nhân viên tư vấn có gương mặt cau có khó chịu, hay quần áo nhăn nhúm, xộc xệch. Chính vì điều đó, bạn hãy luôn chỉn chu vẻ bề ngoài, đầu tóc gọn gàng, gương mặt sáng sủa, quần áo hợp thời và lịch sự. …
[HÉ LỘ] Các vị trí trong phòng kinh doanh, bạn cần biết!
- Tác giả: timviec365.vn
- Ngày đăng: 07/14/2022
- Đánh giá: 3.96 (313 vote)
- Tóm tắt: Không ai khác, trợ lý kinh doanh được hiểu là bộ phận “giúp việc” của trưởng phòng … Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh là gì trong thế giới phẳng?
- Nội Dung: Nhắc đến phòng kinh doanh, hầu hết chúng ta đều mặc định rằng, tất cả nhân viên kinh doanh hay chuyên viên kinh doanh là chính là bộ phận vất vả nhất cũng đồng thời là bộ phận sở hữu nhiều quyền lợi nhất khi dấn thân vào nghề này. Nhưng trên thực …
Phòng kinh doanh là gì? Vai trò, nhiệm vụ của phòng kinh doanh
- Tác giả: 123job.vn
- Ngày đăng: 10/26/2022
- Đánh giá: 3.62 (383 vote)
- Tóm tắt: Phòng kinh doanh hay trong tiếng Anh còn được gọi là Business Department là bộ phận đóng vai trò chủ chốt trong doanh nghiệp. Theo đó công việc của phòng là …
- Nội Dung: Nhắc đến phòng kinh doanh, hầu hết chúng ta đều mặc định rằng, tất cả nhân viên kinh doanh hay chuyên viên kinh doanh là chính là bộ phận vất vả nhất cũng đồng thời là bộ phận sở hữu nhiều quyền lợi nhất khi dấn thân vào nghề này. Nhưng trên thực …
Bộ phận kinh doanh Tiếng Anh là gì – DOL Dictionary
- Tác giả: tudien.dolenglish.vn
- Ngày đăng: 08/30/2022
- Đánh giá: 3.42 (366 vote)
- Tóm tắt: bộ phận kinh doanh kèm nghĩa tiếng anh sales department, và phát âm, loại từ, ví dụ tiếng anh, ví dụ tiếng việt, hình ảnh minh họa và các từ liên quan.
- Nội Dung: Nhắc đến phòng kinh doanh, hầu hết chúng ta đều mặc định rằng, tất cả nhân viên kinh doanh hay chuyên viên kinh doanh là chính là bộ phận vất vả nhất cũng đồng thời là bộ phận sở hữu nhiều quyền lợi nhất khi dấn thân vào nghề này. Nhưng trên thực …
Phòng kinh doanh gồm những bộ phận nào? Vị trí và vai trò
- Tác giả: vieclamkinhdoanh.vn
- Ngày đăng: 04/22/2023
- Đánh giá: 3.26 (442 vote)
- Tóm tắt: Phòng kinh doanh là một trong những phòng quan trọng, không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Phòng kinh doanh thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, …
- Nội Dung: Phòng kinh doanh là một trong những phòng quan trọng, không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Phòng kinh doanh thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, thuyết phục khách hàng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của công ty, mang lại doanh số, giúp doanh nghiệp tồn tại …
QUY TRÌNH LÀM VIỆC CỦA PHÒNG KINH DOANH – MDO
- Tác giả: mdo.com.vn
- Ngày đăng: 01/04/2023
- Đánh giá: 3.1 (361 vote)
- Tóm tắt: Quy trình làm việc của phòng kinh doanh là gì? … điểm kém hiệu quả tiềm ẩn, rủi ro tuân thủ và cải thiện bộ phận theo mục tiêu kinh doanh.
- Nội Dung: Phòng kinh doanh là một trong những phòng quan trọng, không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Phòng kinh doanh thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, thuyết phục khách hàng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của công ty, mang lại doanh số, giúp doanh nghiệp tồn tại …
Nhân viên kinh doanh là gì? Kiến Thức và Kỹ Năng Cần Có
- Tác giả: muaban.net
- Ngày đăng: 07/03/2022
- Đánh giá: 2.99 (184 vote)
- Tóm tắt: Sale Staff sẽ thuộc bộ phận Sales và Marketing hoặc chỉ riêng Sales tùy theo tính chất công việc, quy mô và lĩnh vực hoạt động của công ty. Vị …
- Nội Dung: Mục đích cuối cùng của nhân viên kinh doanh là thúc đẩy bán hàng, tăng doanh thu mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Sale Staff sẽ thuộc bộ phận Sales và Marketing hoặc chỉ riêng Sales tùy theo tính chất công việc, quy mô và lĩnh vực hoạt động của …
Quy trình kinh doanh là gì? Cách lập sơ đồ quy trình kinh doanh
- Tác giả: fastdo.vn
- Ngày đăng: 07/20/2022
- Đánh giá: 2.78 (90 vote)
- Tóm tắt: Quy trình kinh doanh là một chuỗi các bước liên kết với nhau, được giao cho các bộ phận có liên quan để thực hiện các công việc cụ thể. Mỗi bộ …
- Nội Dung: Sơ đồ quy trình làm việc sẽ giúp đội ngũ nhân viên biết cách để hỗ trợ khách hàng tốt nhất và đảm bảo các vấn đề đang giải quyết một cách hiệu quả. Sơ đồ cũng giúp nhà quản lý theo dõi được các cột mốc quan trọng nhằm đảm bảo cho dự án được …
GIÁM ĐỐC KINH DOANH LÀM GÌ? VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CCO
- Tác giả: pace.edu.vn
- Ngày đăng: 01/28/2023
- Đánh giá: 2.76 (119 vote)
- Tóm tắt: Giám đốc kinh doanh (Chief Customer Officer – CCO) là người đứng đầu bộ phận kinh doanh của một công ty hoặc tổ chức. Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành, …
- Nội Dung: Đồng thời, việc xây dựng các mối quan hệ kinh doanh còn giúp CCO tạo ra một mạng lưới liên kết rộng khắp và đa dạng giữa các công ty và đối tác, khách hàng, nhà cung cấp, đối tác đầu tư và các bên liên quan khác. Điều này góp phần giúp doanh nghiệp …
Khám phá vai trò, chức năng của phòng kinh doanh
- Tác giả: tinhte.vn
- Ngày đăng: 05/23/2022
- Đánh giá: 2.62 (185 vote)
- Tóm tắt: Phòng kinh doanh là một trong những bộ phận quan trọng, không thể thiếu của bất kỳ công ty nào. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm tham mưu cho …
- Nội Dung: Đồng thời, việc xây dựng các mối quan hệ kinh doanh còn giúp CCO tạo ra một mạng lưới liên kết rộng khắp và đa dạng giữa các công ty và đối tác, khách hàng, nhà cung cấp, đối tác đầu tư và các bên liên quan khác. Điều này góp phần giúp doanh nghiệp …
Bạn đã biết về chức năng và nhiệm vụ của nhân viên kinh doanh chưa?
- Tác giả: nhanh.vn
- Ngày đăng: 10/05/2022
- Đánh giá: 2.43 (177 vote)
- Tóm tắt: Bộ phận kinh doanh là bộ phận trực tiếp đem lại doanh thu cho doanh … đặc biệt nhân viên kinh doanh rất hiểu khách hàng cần gì và muốn gì …
- Nội Dung: Bộ phận kinh doanh là bộ phận trực tiếp đem lại doanh thu cho doanh nghiệp bởi họ là những người đi bán hàng và đặc biệt nhân viên kinh doanh rất hiểu khách hàng cần gì và muốn gì để từ đó thay đổi kế hoạch và hoạch định những mục tiêu cho sự phát …
Bộ phận kinh doanh là gì?
- Tác giả: aromatherapia.org
- Ngày đăng: 08/11/2022
- Đánh giá: 2.32 (66 vote)
- Tóm tắt: Bộ phận kinh doanh là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong một công ty hoặc doanh nghiệp. Bộ phận này có nhiệm vụ quản lý và thực hiện các hoạt động …
- Nội Dung: Bộ phận kinh doanh thường nằm ở vị trí trung tâm của một công ty. Nó là nơi tập trung các nhân viên có kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực kinh doanh. Bộ phận này thường được chia thành nhiều bộ phận con như bộ phận bán hàng, bộ phận …
Giám đốc phát triển kinh doanh là gì?
- Tác giả: talent.vn
- Ngày đăng: 06/03/2022
- Đánh giá: 2.28 (180 vote)
- Tóm tắt: Bộ câu hỏi phỏng vấn. Sản phẩm/Dịch vụ trước đây mà bạn từng kinh doanh là gì? Hãy tưởng tượng tôi là một khách hàng tiềm năng.
- Nội Dung: Bộ phận kinh doanh thường nằm ở vị trí trung tâm của một công ty. Nó là nơi tập trung các nhân viên có kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực kinh doanh. Bộ phận này thường được chia thành nhiều bộ phận con như bộ phận bán hàng, bộ phận …
Bật mí 3 mô hình cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh cho mọi doanh nghiệp
- Tác giả: 1office.vn
- Ngày đăng: 05/18/2022
- Đánh giá: 2.26 (186 vote)
- Tóm tắt: Phòng kinh doanh bao gồm nhân viên kinh doanh, quản lý, đội ngũ phát triển sản phẩm và support, là phòng ban giữ nhiệm vụ thực hiện tất cả …
- Nội Dung: Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về các mô hình và cách xây dựng cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh phù hợp, mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích được cho bạn trong quá trình xây dựng cơ cấu phòng kinh …
Kế toán doanh nghiệp là gì? Vai trò thế nào trong doanh nghiệp?
- Tác giả: intertax.vn
- Ngày đăng: 06/25/2022
- Đánh giá: 2.03 (115 vote)
- Tóm tắt: Thông tin do bộ phận kế toán cung cấp rất cần thiết cho nhà quản trị, nó giúp họ đưa ra các chiến lược và quyết định kinh doanh. Do đó nếu thông tin kế toán sai …
- Nội Dung: Vai trò của tài chính doanh nghiệp và bộ máy kế toán trong mỗi công ty là rất quan trọng. Nó tồn tại và tuân theo quy luật khách quan. Tài chính doanh nghiệp và bộ máy kế toán còn bị chi phối bởi các mục tiêu và phương hướng kinh doanh của doanh …
Phòng kinh doanh có chức năng và nhiệm vụ gì?
- Tác giả: trituevietnam.com.vn
- Ngày đăng: 08/12/2022
- Đánh giá: 1.96 (57 vote)
- Tóm tắt: Phòng kinh doanh là một trong những bộ phận phòng ban có nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong một công ty, hay tổ chức doanh nghiệp lớn …
- Nội Dung: Phòng kinh doanh là một trong những bộ phận phòng ban có nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong một công ty, hay tổ chức doanh nghiệp lớn nhỏ. Bởi nó góp vai trò thúc đẩy, quảng bá và phân phối sản phẩm và dịch vụ qua các hình thức khác nhau để …
Phòng kinh doanh gồm những vị trí nào? Tìm việc uy tín ở đâu?
- Tác giả: blog.topcv.vn
- Ngày đăng: 06/23/2022
- Đánh giá: 1.96 (132 vote)
- Tóm tắt: Đây là một bộ phận giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của các doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới doanh thu và hiệu quả hoạt động.
- Nội Dung: TopCV với hàng ngàn những cơ hội việc làm hấp dẫn đang là một trong những trang Web tìm việc làm nổi tiếng tại Việt Nam. Chúng tôi đóng vai trò là người kết nối giữa doanh nghiệp và người lao động giúp tìm kiếm những ứng viên phù hợp với các vị trí …
#6 kỹ năng cần có của Trưởng Phòng Kinh Doanh
- Tác giả: khoahocpti.edu.vn
- Ngày đăng: 02/14/2023
- Đánh giá: 1.82 (60 vote)
- Tóm tắt: Ví dụ, bộ phận marketing xác định những khách hàng mới mà bộ phận bán hàng có thể nhắm đến. Mối quan hệ giữa hai bộ phận này là rất quan trọng để giúp một tổ …
- Nội Dung: Bên cạnh đó, một trưởng phòng kinh doanh còn phải có kỹ năng lắng nghe để tiếp thu ý kiến, đề xuất của nhân viên kinh doanh một cách cẩn thận. Đừng quên đưa ra ý kiến của bản thân, đánh giá những mặt tích cực và mặt hạn chế của từng kế hoạch mà nhân …
Phòng kinh doanh gồm những vị trí nào?
- Tác giả: devsquad.io
- Ngày đăng: 12/02/2022
- Đánh giá: 1.66 (99 vote)
- Tóm tắt: Phòng kinh doanh là gì? Trong tiếng Anh phòng kinh doanh có tên gọi là Business Department. Đây là một bộ phận giữ vai trò quan trọng trong …
- Nội Dung: Họ sẽ liên hệ, thuyết phục và cung cấp các bản demo sản phẩm, dịch vụ tới tay khách hàng sớm nhất trước khi tung ra thị trường. Cùng có nhiệm vụ tư vấn như nhân viên kinh doanh nhưng nhân viên tạo khách hàng tiềm năng sẽ cần phải đồng hành cùng với …