Cách chưng trái cây trên bàn thờ ngày cưới bắt buộc có và ý nghĩa của chúng

Sắp xếp bàn thờ tổ tiên sao cho chỉn chu là một việc quan trọng. Trong đó cách chưng trái cây bàn thờ tổ tiên góp phần quan trọng tạo nên sự hoàn hảo cho ngày cúng lễ đó. Tuy nhiên, nhiều gia chủ dường như chưa biết cách trưng bày hoa quả trên bàn thờ tổ tiên sao cho hợp phong thuỷ và đúng nhất. Bởi vậy, Luxurious Design sẽ giới thiệu cách trưng trái cây bàn thờ đẹp và phù hợp phong thuỷ nhất qua bài viết dưới đây để bạn đọc cùng tham khảo. Bạn đừng nên bỏ lỡ những thông tin hữu ích này nhé!Cách chưng trái cây bàn thờ gia tiênCác quy tắc chung ở trong cách sắp xếp hoa quả Cách chưng trái cây bàn thờ gia tiên theo mỗi miềnKết luận

Cách chưng trái cây bàn thờ gia tiên

Thờ cúng tổ tiên là một nét đẹp truyền thống của người Việt Nam ta. Việc thờ cúng tổ tiên như một cách thể hiện lòng thành kính với ông bà bề trên. Đặc biệt việc thờ cúng này không thể thiếu trong những ngày rằm, ngày tết.

Trưng bày trái cây trên bàn thờ gia tiên yêu cầu tính thẩm mỹ và hợp phong thuỷ khắt khe nhất là vào ngày tết, ngày giỗ, ngày rằm, mùng 1. Những ngày này đều là những ngày quan trọng, ngày để thể hiện lòng thành kính của người dương với người âm, và với các vị thần. Để có một đĩa trái cây hoàn hảo thì nhất định bạn không nên quên những yêu cầu, quy tắc dưới đây nhé:

Các quy tắc chung ở trong cách sắp xếp hoa quả

Số quả đặt lên mâm

Nguyên tắc đầu tiên bạn cần nắm rõ đó chính là sử dụng hoa quả bày lên đĩa phải là sử dụng số quả lẻ, quả tươi và hoa cũng không được héo. Gia chủ nên lựa chọn quả có thêm lá bởi lá là biểu tượng của “lộc lá” của sự may mắn. Khi thắp hương cũng phải dùng số nén hương lẻ có thể là 1, 3, 5 nén nhang.Bạn đang xem: Cách chưng trái cây trên bàn thờ ngày cưới

Mâm trái cây cúng gia tiên đúng phong thuỷ

Cách sắp xếp mâm quả với 3 bát hương

Với cách sắp xếp hoa quả trên ban thờ có 1 bát hương sẽ đơn giản hơn với cách sắp xếp hoa quả nên bàn thờ có 3 bát hương.

3 bát hương tượng trưng cho việc thờ: thờ gia tiên, thờ thổ công thần linh cai trị đất đai, thờ bà cô, ông mãnh. Gia chủ nên đặt sắp xếp hoa quả theo các bước dưới đây để mang lại may mắn, đúng phong thuỷ nhất cho nhà bạn.

Bước 1: Đầu tiên, gia chủ nên đặt quả đẹp nhất ở ngay chính giữa và sau đó chia đều cho 3 ban. Lưu ý không được để bên nào nhiều hơn cả.

Bước 2: Đặt 3 quả còn lại tại 3 hướng khác nhau. Khi này thêm quả thứ 5 vào chỗ trống lúc trước.

Bước 3: Sau đó là gia chủ dâng giấy tiền vàng hoặc có thể là tiền thật đặt vào đĩa hoa quả. Như vậy, mâm ngũ quả sẽ được đầy đặn và trông đẹp mắt hơn.

Vị trí đặt

Sau khi bày trí xong tên đĩa thì đặt lọ hoa và mâm ngũ quả lên bàn thờ tổ tiên. Lưu ý đặt lọ hoa ở phía bên trái ban thờ còn mâm ngũ quả bồng thì nên đặt ở tay phải. Việc đặt như thế này sẽ tượng trưng cho việc đơm hoa kết trái. Mọi công việc, tình duyên hay buôn bán sẽ được gia tiên phù hộ.

Đây là cách bày trí ngũ quả bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên trước khi làm gì thì bạn cũng nên rửa hoa quả sao cho sạch sẽ, đỡ bụi bẩn.

Cách chưng trái cây bàn thờ gia tiên theo mỗi miền

Tuỳ thuộc vào mỗi vùng miền mà có cách sắp xếp, trưng bày trái cây trên bàn thờ sẽ khác nhau. Bởi tại mỗi vùng miền sẽ có những lối suy nghĩ và cách sống khác nhau. Bởi vậy cho nên cách bày trí không gian phòng thờ theo các cách khác nhau. Dưới đây là chia sẻ bề cách bày trí hoa quả theo các vùng miền. Vậy nên nếu như ai đang cần chỉ dẫn cách bày trí mâm quả trên bàn thờ nhé.

Rất hay:  Hướng dẫn cách nén file ảnh để gửi mail và những điều cần biết

Cách trưng trái cây bàn thờ của người miền Bắc

Người miền Bắc rất đề cao quan niệm cúng bái vậy nên cách bày trí hoa quả trên bàn thờ được đề cao và coi trọng. Cách bày trí hoa quả ở trên bàn thờ gia tiên được gia chủ vận dụng theo lý thuyết ngũ hành từ phương Đông mang ý nghĩa vạn vật dung hòa với nhau.

Vì thế mà mâm ngũ quả được chọn lựa đúng với 5 màu.

Ý nghĩa các màu tròn mâm ngũ quả: kim là màu trắng, mộc là màu xanh, thủy là màu đen, hỏa là màu đỏ, thổ là màu vàng. Tất cả các loại quả này sẽ được bài trí vào một cái đĩa và xen kẽ với nhau để mang đến sự đẹp mắt ở không gian thờ trang trọng.

Cách chưng trái cây bàn thờ của người miền Trung

Ở miền Trung, người dân luôn chất phát, mộc mạc bởi họ sinh ra trên mảnh đất cằn sỏi đá và phải chịu đựng khí hậu khắc nghiệt. Vì vậy nên cách bày hoa quả ở trên bàn thờ của người dân miền trung cũng không quá câu nệ. Họ thường quan niệm rằng có gì cúng nấy điểm cốt lõi là tâm và lòng thành của mỗi người.

Mâm ngũ quả miền Trung

Vậy nên, người miền Trung thường sẽ bày mâm ngũ quả theo các sản vật vốn có ở trong gia đình chứ không quá cầu kỳ, có thể là: Thanh long, dừa, cam, chuối, sung, quýt…

Cách chưng trái cây bàn thờ của người miền Nam

Ở miền Nam, người ta thường có quan điểm bày hoa quả thắp hương với câu nói “Cầu – Sung – Dừa – Đủ – Xài”. Ở đây có thể hiểu là bao gồm 5 loại quả: mãng cầu, quả sung, quả dừa, quả đu đủ và quả xoài.

5 loại quả không thể thiếu khi chưng bày trên ban thờ gia tiên ở miền Nam

Ngược với cả cách bày trí hoa quả trên bàn thờ của người ở miền Bắc và ở Miền Trung. Thì người miền Nam thường sẽ kiêng kỵ một số loại quả: chuối, táo, cam, quýt. Những loại quả này hầy hết không bày lên mâm cúng bởi vì do tên gọi không hay và đặc biệt không mang lại may mắn cho gia chủ.

Chuối người dân ở miền Nam đọc là “ chúi” vậy nên quan niệm sẽ làm ăn không nên.Táo được người dân đọc là qủa bom ý nói công việc làm ăn thất bát, đổ bểCam và quýt cũng không được người miền Nam lựa chọn vì giống câu quýt làm cam chịu.

=>> Bàn thờ gia tiên gồm những gì? Cách sắp xếp bàn thờ gia tiên đơn giản

=>> Cách bố trí bàn thờ trong phòng khách nhà ống hợp phong thuỷ

=>> Tổng hợp 20+ mẫu nhà có phòng thờ đẹp đáng tham khảo nhất

Cách chưng trái cây bàn thờ gia tiên cho ngày tết, ngày cưới

Các cách trưng mâm ngũ quả đẹp theo 3 cách đơn giản mà lại cực kỳ đẹp mắt. Bạn có thể lựa chọn mẫu phù hợp cho mâm ngũ quả nhà mình?

Cách 1: Quả phật thủ hoặc nải chuối như một bàn tay che chở của Đức phật giúp cho tất cả mọi người. Màu của quả quýt, hồng tượng trưng cho sự may mắn, phồn thịnh cát tường.

Cách 2: Mâm ngũ quả giúp cho quang cảnh ngày Tết và các không gian thờ cúng gia tiên thêm phần tươi vui, rực rỡ và ấm áp. Điều này thể hiện sinh động cho ý tưởng, và triết lý – tín ngưỡng – thẩm mỹ ngày Tết.

Cách 3: Trong mâm ngũ quả không thể nào thiếu cặp dưa hấu ruột đỏ vỏ xanh. Dưa hấu tượng trưng cho lòng trung nghĩa và trinh tiết của người Việt Nam.

Rất hay:  Top 10 cách phối đồ với chân váy đen "thăng hạng visual" cho nàng

Trải qua thời gian, mâm ngũ quả ngày càng thay đổi rất nhiều. Nó mang ý nghĩa trang trí nhiều hơn là ý nghĩa tâm linh. Hiện nay, có nhiều kiểu trưng bày mới, với đầy đủ các loại hoa thơm trái ngọt của ba miền được các gia chủ lựa chọn và sắp xếp.

Kết luận

Tuy là mỗi một vùng miền khác nhưng vào những ngày đặc biệt cách chưng trái cây bàn thờ ngày tết, hay cách chưng trái cây bàn thờ ngày cưới đều mang nguyện ý cầu hòa, cầu bình an mà gia chủ gửi gắm mong muốn trong đó.

Hy vọng qua bài viết này bạn có thể biết cách chưng trái cây bàn thờ gia tiên và sắp xếp bàn thờ gia tiên một cách hoàn thiện. Mang đến ý nghĩa và đồng thời mang lại may mắn cho gia đình mình. Dù là trái cây nào thì tấm lòng phải luôn thành tâm, bày tỏ sự biết ơn, hướng về cội nguồn. Một chút lòng thành thật tâm sẽ tốt hơn rất nhiều!

Cuối cùng, chúng tôi mong bạn và gia đình luôn hạnh phúc, công việc làm ăn suôn sẻ gia đình viên mãn!

Ở Việt Nam, lễ cưới mang đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc. Mặc dù thời gian trôi qua xã hội phát triển, văn hóa lễ cưới phương Tây du nhập vào Việt Nam nhưng vẫn giữ lại được nét đẹp văn hóa truyền thống của lễ cưới Việt Nam. Một trong những nét văn hóa đó là mâm trái cây chưng bàn thờ ngày cưới cũng không kém phần quan trọng, thể hiện tư duy về văn hóa của mỗi gia đình Việt Nam. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về các loại trái cây chưng bàn thờ ngày cưới.

Lễ cưới hỏi tượng trưng cho tình yêu của đôi uyên ương cũng như sự chúc phúc từ họ hàng cùng với mọi người xung quanh. Ở mỗi gia đình, mỗi tôn giáo hay một dân tộc đều có những nét văn hóa đặc sắc riêng biệt dành cho ngày lễ cưới trọng đại.

Mục Lục

Các loại trái cây chưng bàn thờ ngày cưới phổ biếnQuan niệm vùng miền về mâm trái cây chưng bàn thờ ngày cưới

Ý nghĩa các loại trái cây chưng bàn thờ ngày cưới

Mâm trái cây chưng bàn thờ ngày cưới hay còn gọi là mâm ngũ quả. Theo quan niệm dân gian, Ngũ tượng trưng cho Ngũ hành tương xứng với mệnh của con người: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Sở dĩ chọn số lẻ bởi vì số lẻ ngụ ý cho sự phát triển sinh sôi.

Quả thì có ý nghĩa là sự sống bất tận, hạt tượng trưng cho những sinh linh, phần vỏ quả tượng trưng cho vũ trụ bao la chứa đựng sự sống của con người.

Trong cuộc sống hiện đại ngày ngày nay, mâm ngũ quả mang tính tượng trang trí nhiều hơn là tâm linh như những ngày xưa vì quan niệm đã dần thay đổi để hợp thời đại hơn.

Các loại trái cây chưng bàn thờ ngày cưới phổ biến

Thanh long

Thanh long biểu tượng của Rồng

Rồng là một linh vật kinh điển trong nét văn hóa của người phương Đông. Rồng mang lại sự may mắn, thịnh vượng và sức mạnh của rồng mang hàm nghĩa thuận buồm xuôi gió. Thanh long ngoài có ý nghĩa tâm linh là rồng thì còn có bề ngoài đẹp mang chút góc cạnh như ý nghĩa tâm linh. Nên người dân rất hay chưng loại trái cây này trên bàn thờ các ngày cưới hỏi, lễ Tết.

Trái thơm

Thơm có hình dáng đẹp thích hợp trang trí

Quả thơm ngoài mang ý nghĩa may mắn ra do gần âm với tiếng Hán thì bề ngoại lại rất bắt mắt thích hợp để trang trí đầu rồng.

Dừa

Dừa thường xuất hiện trên mâm ngũ quả

Rất hay:  Cách sử dụng que thử thai | TCI Hospital

Người xưa thường quan niệm dừa và vừa đồng âm nên trái dừa chưng bàn thờ ngày cưới có nghĩa là không thiếu, đủ đầy mang lại sự ấm no.

Xoài

Xoài mang ý nghĩa may mắn

Quả xoài trong miền Nam hay bị đọc luyến thành xài, thường mang hàm nghĩa “Cầu vừa đủ xài” tượng trưng cho sự sung túc đủ đầy. Ngoài ra với hình dáng thon dài có cuốn mỏng đẹp góp phần tô điểm cho mâm ngũ quả đặc sắc hơn.

Mãng cầu

Mãng cầu mang ý nghĩa cầu chúc

Bất cứ đôi tân nhân nào cũng mong muốn những lời cầu chúc tốt đẹp, mãng cầu thường được trang trí với hàm ý lời chúc cầu mong sự tốt lành.

Táo đỏ

Táo đỏ mang điều may mắn

Táo thường được chọn những quả có màu đỏ tươi tượng trưng cho sự phú quý giàu sang nên cũng thường được trang trí mâm trái cây ngày cưới.

Nho

Nho mang ý nghĩa con cháu đầy đàn

Với bề ngoài mọng nước mang ý nghĩa điềm lành ra, người ta cũng quan niệm quả nho tượng trưng cho “con đàn cháu đống”, sự ngọt ngào căng mọng trong hôn nhân của vợ chồng.

Quan niệm vùng miền về mâm trái cây chưng bàn thờ ngày cưới

Ở mỗi vùng miền, nét văn hóa có phần nào khác nhau một chút nhưng chung quy vẫn hướng đến sự may mắn hạnh phúc. Hãy cùng xem thử mỗi vùng miền quan niệm như thế nào về mâm ngũ quả.Xem thêm: Hướng dẫn cách kiểm tra card âm thanh của máy tính tốt nhất hiện nay

Mâm trái cây chưng bàn thờ ngày cưới ở miền Bắc

Trên mâm trái cây chưng bàn thờ ngày cưới, không thể thiếu quả chuối. Người Hà Thành quan niệm chuối là sự che chở của trời đất, như bàn tay Phật phủ sự bảo vệ khắp nơi. Ngoài ra còn có bày thêm các loại trái cây phổ biến khác như táo, lê, dưa hấu, xoài, nho,…

Mâm trái cây ở miền Trung

Ở mâm ngũ quả người miền Trung thì theo chủ nghĩa có gì chưng nấy, người ta không quá quan trọng ý nghĩa nên có quả nào đẹp quả nào thơm thì bày lên bàn thờ ông bà tổ tiên là được. Đúng với tinh thần cần cù chịu khó, mộc mạc giản dị nơi chôn rau cắt rốn của vị lãnh đạo Việt Nam. Thường trái cây chưng lên theo mùa như: cam, lê, táo, xoài, thanh long,..

Mâm trái cây chưng bàn thờ ngày cưới ở miền Nam

Ở miền Nam, tính tình thẳng thắn chân thật đã thấm nhuần linh hồn của văn hóa nên mâm ngũ quả cũng cũng có phần khắt khe hơn. Người miền Nam thường chơi chữ chỉ chọn những trái cây tên hay và đặc biệt là mặt ý nghĩa khi đọc lái. Thanh long là một trong những trái cây thường xuất hiện trên mâm ngũ quả nhất. Những loại trái cây như chuối, cam quýt, lê,… sẽ thường không được chọn vì mang hàm nghĩa không may mắn khi đọc láy. Ví dụ trái chuối khi đọc láy hàm ý là “chúi nhủi” không làm ăn lên được, cam quýt thì mang nghĩa cam chịu cũng không may mắn,… Do đó mâm trái cây chưng bàn thờ ngày cưới thường có vần hay như cầu dừa đủ xài, cầu sung vừa đủ xài,…

Như vậy, chúng ta đã cùng tìm hiểu về những loại trái cây chưng bàn thờ ngày cưới. Mỗi vùng miền, mỗi gia đình, cũng như mỗi cá nhân có thể có những quan điểm về cách chưng mâm trái cây khác nhau, nhưng dù là cách như thế nào loại như thế nào thì cũng hướng về sự cầu mong may mắn và hạnh phúc cho vợ chồng mới cưới. Mình hy vọng bài viết giúp ích mọi người trong việc chọn trái cây chưng bàn thờ ngày cưới. Hãy theo dõi chúng mình để cập nhật thêm kiến thức bổ ích nha.