Cách chuyển đổi độ C sang độ F trong thực tế tưởng chừng như đơn giản mà không phải ai cũng biết. Bài biết này chúng tôi sẽ chia sẻ cùng các bạn các khái niệm chính Độ C là gì? Độ F là gì? Cách chuyển đổi từ độ C qua độ F và ngược lại. Hiện có rất nhiều cách để chuyển đổi 2 đơn vị này với nhau. Chúng tỗi hướng dẫn các bạn chi tiết từng cách. Khi đấy bạn sẽ thấy việc chuyển đổi trở nên đơn giản. Không yêu cầu chuyên môn để thực hiện. Bạn có thể dễ dàng vận dụng nó vào cuộc sống.
Các khái niệm cơ bản
Nghe dự báo thời tiết Hà Nội nay nhiệt đô ngoài trời lên đến 39 độ C. Cảnh báo mọi người hạn chế đi ra đường. Có bao giờ bạn thắc mắc nhiệt đô tại sao lại được quy định bằng độ C không. Có một số khái niệm tưởng chừng rất gần gũi nhưng không phải ai cũng nắm được. Vậy hãy cùng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây:
Độ C là gì?
Độ C thang đo dựa trên 0 ° cho điểm đóng băng của nước và 100 ° cho điểm sôi của nước. Được phát minh vào năm 1742 bởi nhà thiên văn học Thụy Điển Anders Celsius. Trong thực tế chúng ta còn có thể gọi nó là dải đo bách phân vì khoảng 100 độ tính giữa các điểm xác định.
Cùng với Anders Celsius vào những năm 1740. Ông đã tạo ra một thang đo mới ban đầu đặt 0 độ làm điểm sôi và 100 độ làm điểm đóng băng. Một năm sau, Jean-Pierre Christin đã đảo ngược thang đo để 0 độ là đông và 100 độ là sôi. Quy mô này trực quan hơn một chút.
Thang độ C thường được sử dụng ở mọi nơi. Hệ thống các đơn vị đo lường đã được thông qua, và nó được sử dụng trong công việc khoa học ở khắp mọi ngành nghề. Độ C được sử dụng 0 ° cho điểm sôi của nước và 100 ° cho điểm tan chảy của băng. Điều này sau đó đã được đảo ngược để đặt 0 ° ở đầu lạnh và 100 ° ở đầu nóng, và ở dạng đó, nó đã được sử dụng rộng rãi.
Nắm được thông tin nay chúng ta có dễ dàng vận dụng được đổi độ C sang độ F trong phần sau đây.
Độ F là gì
Trên toàn cầu, hầu hết mọi quốc gia đều sử dụng thang độ C để báo cáo nhiệt độ. Mặc dù một số quốc gia sử dụng độ F cho những việc như nấu ăn. Hoa Kỳ và các thuộc địa của nó là một trong số rất ít quốc gia trên hành tinh sử dụng độ Fahrenheit riêng cho mục đích sử dụng hàng ngày. Cộng đồng khoa học chủ yếu sử dụng độ C. Mặc dù một số ngành khoa học yêu cầu sử dụng thang đo Kelvin được phát triển bởi nhà vật lý Daniel Fahrenheit vào những năm 1720. Ông ấy không thích những con số này cho lắm và đã thay đổi tỷ lệ. Điều này dẫn đến 32 độ F là điểm đóng băng, 96 độ F là nhiệt độ cơ thể con người (thang đo của anh ấy sau đó đã được sửa đổi lại một lần nữa dẫn đến nhiệt độ tiêu chuẩn của con người là 98,6 độ F) và 212 độ F khi sôi.
Sự khác nhau giữa độ C và độ F
Độ C không phải là thang đo nhiệt độ được công chúng Mỹ sử dụng, vậy sự khác biệt giữa độ C và độ F là gì? Làm cách nào để chuyển đổi cả hai và điều gì xảy ra với người Mỹ sử dụng thang đo độ F?
Hai thang đo dựa trên điểm sôi và điểm đóng băng của nước, nhưng loại nước khác nhau. Fahrenheit xuất hiện đầu tiên, được phát triển bởi nhà vật lý Daniel Fahrenheit vào những năm 1720. Trong một quá trình hơi phức tạp, đầu tiên anh ấy dựa trên thang đo nhiệt độ của mình trên Thang đo Rømer. Trong đó nói 0 độ là nhiệt độ mà nước muối mặn đóng băng và nhiệt độ của cơ thể là 22,5 độ.
Việc chuyển đổi độ c sang độ F giữa hai thang đo này hơi khó do chúng bù trừ cho nhau. Chúng có các điểm 0 khác nhau và sự gia tăng nhiệt độ cũng khác nhau khá nhiều. 100 độ đông lạnh và sôi riêng biệt ở thang độ C. Nhưng đối với độ F thì sự khác biệt là 180 độ. Điều này có nghĩa là độ C lớn hơn 1,8 lần độ F. Nói cách khác, 1 độ F bằng 5/9 độ C.
Các cách đổi độ C sang độ F?
Có nhiều cách khác nhau để chuyển đổi giữa 2 đơn vị đo nhiệt độ này. Tuy nhiên do thời lượng của bài viết. Chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn 3 cách làm thông dụng. Hi vọng bạn nắm được để vận dụng vào thực tế.
Cách đổi độ C sang độ F theo công thức.
Để thuận tiện cho việc chuyển đổi. Trong trường hợp cần chuyển đổi nhanh, chúng ta có công thức áp dụng khi chuyển đổi 2 đơn vị nhiệt độ như sau. Công thức sau có thể được sử dụng để chuyển đổi nhiệt độ từ biểu diễn của nó trên thang đo Fahrenheit (° F) đến giá trị độ C (° C).
° C = 5/9 ( ° F – 32).
Ví dụ 1 :
Muốn đổi 60 độ C thành bao nhiêu độ F. Chúng ta áp dụng công thức như bảng trên, ta có :
Độ F= 1,8 * 60 + 32 = 108+32 = 140
Gải thích
9/5= 1,8
Nhân với 60 là 60 là độ C
Kết quả thu được cộng với 32 là hằng số
Ta ra được kết quả là 140. Vậy 60 độ C trong thực tế se tương đương với 140 độ F.
Ví dụ 2 :
Muốn đổi 150 độ F qua độ C; ta có : Độ C = ( 150- 32)/ 1,8 = 65.5 độ
Giải thích:
Lấy nhiệt độ F trừ cho hằng số là 32, chúng ta đem chi cho 1,8 ( Là kết quả có 9/5 ). Kết quả thu được là 65,5 độ C. Vậy trong thực tế 150 độ F sẽ tương đương với 65,5 độ C
Chuyển đổi đơn vị Độ C qua độ F bằng bảng quy đổi
Hiện nay có rất nhiều bảng tính như thế này. Bạn có thể lưu lại cần thiết khi sử dụng. Các cột nhiệt độ C và nhiệt độ F tương đương nhau được sắp xếp theo ô. Rất dễ hiểu phải không, nó sẽ giúp bạn tra được nhanh chóng mức nhiệt độ đang cần. Bảng này được xây dựng dựa trên công thức đổi độ C sang độ F mà tôi đã nói ở trên.
Cách đổi đơn vị nhiệt độ bằng nhiệt kế
Có cách rất nhanh mà chúng ta có thể vận dụng. Khi đổi nhiệt độ C sang nhiệt độ F. Là khi chúng ta sắm cho mình một nhiệt kế có song song 2 thang đo nhiệt độ. Khi đấy nhiệt độ thực tế đo được sẽ được hiển thị đồng thời với 2 thang đo.
Ngày nay có nhiều thiết bị hiện đại, màn hình hiển thị điện tử. Có thể cung cấp cho chúng ta cùng lúc rất nhiều tháng đo. Tuy nhiên chi phí lại cao hơn.
Các chuyển đổi các đơn vị nhiệt độ bằng Google
Hiên nay cuộc cách mang 4.0 đang phủ sóng toàn cầu. Hội nhập là xu thế tất yếu. Google là một công cụ tìm kiếm vạn năng mà ai cũng biết. Chúng ta có thể tìm thấy trên đây tất cả mọi thứ dù là nhỏ nhất. Với một máy vi tính hay chiếc điện thoại cầm tay có kết nối internet chúng ta có thể nhờ Google đổi ngay độ C qua độ F một cách nhanh chóng. Bằng cách gõ nội dung vào ô tìm kiêm.
Tổng kết bài viết Đổi độ C sang độ F
Bài viết hướng dẫn Đổi độ C sang độ F của chúng tôi đã trình bày 3 cách chuyển đổi thông dụng nhất trong thực tế. Hi vọng sẽ giúp đỡ được các bạn trong một số trường hợp. Bài viết còn nhiều thiếu xót rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn. Trân trọng cảm ơn!
Nguồn : Vandongho.vn