Mẹo học thuộc Bảng Hóa Trị các nguyên tố hóa học nhanh nhất

Hóa học là một bộ môn tuy không phải quá khó nhưng không phải bất kỳ ai cũng có thể đạt được kết quả cao trong bộ môn này. Lần đầu tiên tiếp xúc với Hóa học, các em học sinh lớp 8 sẽ phải làm quen dần với Bảng hóa trị. Đây là kiến thức bắt buộc các em phải học thuộc thì mới có thể làm tốt được các dạng bài tập Hóa học khác nhau.

Trên thực tế, việc ghi nhớ Bảng hóa trị một cách máy móc sẽ khiến cho các bạn không thể nào nhớ lâu được đâu nhé. Hơn nữa nó lại còn khiến cho bạn dễ nhầm lẫn trong quá trình làm bài tập. Chính vì thế, để giúp các bạn có thể học Bảng hóa trị một cách tốt nhất. Itqnu.vn sẽ giới thiệu với các bạn những mẹo ghi nhớ Bảng hóa trị một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất nhé. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để cùng xem những mẹo đó là gì nhé các bạn.

Bảng hóa trị là gì?

Hóa trị của một nguyên tố hóa học được tính bằng tổng số liên kết mà một nguyên tử thuộc một nguyên tố đó tạo ra trong phân tử.

Đối với nguyên tố có rất nhiều nguyên tố chỉ thể hiện duy nhất 1 hóa trị nhưng cũng có những nguyên tố khác có nhiều hóa trị khác nhau. Điều này tùy thuộc vào từng hoàn cảnh mà chúng tham gia phản ứng nhé.

Bảng hóa trị của các nguyên tố hóa học

Trên thực tế thì trong quá tình làm bài tập, chúng ta chủ yếu là học những hợp chất và các chất phổ biến thường gặp. Nên chúng ta cũng không cần nhớ tất cả các nguyên tố trong Bảng hóa trị. Mà chỉ cần học thuộc và nhớ những chất hay sử dụng mà thôi. Tuy nhiên, các bạn cũng phải lưu ý rằng những chất ít khi sử dụng chứ không phải là sẽ không bao giờ dùng đến đâu nhé. Như vậy, các bạn vẫn phải học Bảng hóa trị của các nguyên tố hóa học.

Rất hay:  CÁCH VẼ NHÂN VẬT ANIME ĐƠN GIẢN - Mỹ Thuật Art Land

Bảng hóa trị thường bao gồm một số thông tin như Số proton, Tên nguyên tố, Ký hiệu hóa học, Nguyên tử khối và cột cuối cùng thể hiện Hóa trị của nguyên tố đó theo chữ cái la mã.

Bảng hóa trị dưới đây sẽ bao gồm tất cả là 30 nguyên tố hóa học thường xuất hiện trong chương trình hóa học lớp 8.

Trước khi bắt đầu tìm hiểu Bảng hóa trị, bạn cần lưu ý rằng với những nguyên tố có nhiều hóa trị thường gặp như Fe, Cu,… Còn đa phần nhiều nguyên tố phi kim sẽ có nhiều mức hóa trị khác nhau như N, S, P,…

BẢNG HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌCSố ProtonTên nguyên tốKý hiệu hóa họcNguyên tử khốiHóa trị1HidroH1I2HeliHe4 3LitiLi7I4BeriBe9II5BoB11III6CacbonC12IV, II7NitơN14II, III, IV,…8OxiO16II9FloF19I10NeonNe20 11NatriNa23I12MagieMg24II13NhômAl27III14SilicSi28IV15PhotphoP31III, V16Lưu huỳnhS32II, IV, VI17CloCl35,5I,…18ArgonAr39,9 19KaliK39I20CanxiCa40II24CromCr52II, III25ManganMn55II, IV, VII,…26SắtFe56II, III29ĐồngCu64I, II30KẽmZn65II35BromBr80I,…47BạcAg108I56BariBa137II80Thủy ngânHg201I, II82ChìPb207II, IV

BẢNG HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ

Tên nhómHóa trịGốc axitAxit tương ứngTính axitHidroxit(*) (OH)

Nitrat (NO3)

Clorua (Cl)

INO3HNO3MạnhSunfat (SO4)

Cacbonat (CO3)

IISO4H2SO4MạnhPhotphat (PO4)IIIClHClMạnh(*) Tên này dùng trong các hợp chất với kim loạiPO4H3PO4Trung bìnhCO3H2CO3Rất yếu (không tồn tại)

Mẹo ghi nhớ Bảng hóa trị nhanh nhất và hiệu quả nhất

1. Ghi nhớ theo số hóa trị của các nguyên tố

Bao gồm nhóm hóa trị I, II, III, IV

  • Nhóm Hóa trị I bao gồm: H, Li, F, Na, Cl, K, Ag, Br
  • Nhóm Hóa trị II bao gồm: Be, O, Mg, Ca, Zn, Ba, Hg
  • Nhóm Hóa trị III bao gồm: B, Al
  • Nhóm Hóa trị IV bao gồm: Si

Nhóm có nhiều hóa trị bao gồm:

  • Cacbon: IV, II
  • Chì: II, IV
  • Crom: III, II
  • Nito: III, II, IV
  • Photpho: III, V
  • Lưu huỳnh: IV, II, VI
  • Mangan: IV, II, VII…….

Hóa trị của các gốc gồm nhiều nguyên tố hóa học:

  • Các gốc hóa trị I gồm: OH (hidroxit ), NO3 (nitrat)
  • Các gốc hóa trị II gồm: CO3 ( cacbonat ), SO4 (sunfat)
  • Các gốc hóa trị III gồm: PO4 (photphat) cho g a trướcthức hữu ích và rấtn quan tâm theo dõi bài viết! chúc
  • ạn trong quá trình học tập môn Hóa học. Giúp các bạn có thể cho g a trướcthức hữu ích và rấtn quan tâm theo dõi bài viết! chúc
  • ạn trong quá trình học tập môn Hóa học. Giúp các bạn có thể
Rất hay:  Sữa ColosBaby pha bao nhiêu độ? Cách pha sữa cho trẻ vẫn giữ

Tuy nhiên, nếu cách nhớ này vẫn khiến cho bạn cảm thấy khó khăn thì hãy thử những cách dưới đây nhé!

2. Ghi nhớ theo bài ca hóa trị

Để nhớ bảng hóa trị các nguyên tố dễ dàng hơn, các bạn có thể học hóa trị bằng thơ. Các bạn có thể ứng dụng và học thuộc bài ca hóa trị dưới đây để ghi nhớ dễ dàng và học tập hiệu quả hơn nhé.

Bài ca hóa trị là cách học thuộc bảng hóa trị nhanh nhất, gồm những chất phổ biến hay gặp:

Kali (K), iốt (I) , hidrô (H)Natri (Na) với bạc (Ag) , clo (Cl) một loàiLà hoá trị ( I ) hỡi aiNhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vânMagiê (Mg) , kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)Ôxi (O) , đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba)Cuối cùng thêm chữ canxi (Ca)Hoá trị II nhớ có gì khó khăn !Này nhôm (Al) hoá trị III lầnIn sâu trí nhớ khi cần có ngayCácbon (C) ,silic(Si) này đâyCó hoá trị IV không ngày nào quênSắt (Fe) kia lắm lúc hay phiềnII , III rồi sẽ nhớ liền nhau thôiLại gặp nitơ (N) khổ rồiI , II , III , IV khi thời lên VLưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khămXuống II lên VI khi nằm thứ IVPhốt pho (P) nói đến không dưCó ai hỏi đến ,thì ừ rằng VEm ơi cố gắng học chămBài ca hoá trị suốt năm cần dùng.

Bài ca hóa trị này tương đối đầy đủ. Nó sẽ theo sát các bạn học sinh lớp 8 cho đến tận năm lớp 12 và mãi về sau. Do đó, các bạn cần phải ghi nhớ thật chính xác, kết hợp với việc làm thật nhiều bài tập thì mới có thể nhớ được bảng hóa trị nhé.

Rất hay:  Cập nhật hơn 17 cách vẽ tóc búi hay nhất - thdonghoadian

Bên cạnh đó, có một bài ca hóa trị khác mà các bạn cũng có thể tham khảo.

3. Bài ca hóa trị nâng cao

Hidro (H) cùng với liti (Li)Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rờiNgoài ra còn bạc (Ag) sáng ngờiChỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầmRiêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)Thường II ít I chớ phân vân gìĐổi thay II , IV là chì (Pb)Điển hình hoá trị của chì là IIBao giờ cùng hoá trị IILà oxi (O), kẽm(Zn) chẳng sai chút gìNgoài ra còn có canxi (Ca)Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhàBo (B) , nhôm (Al) thì hóa trị IIICácbon (C) silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôiThế nhưng phải nói thêm lờiHóa trị II vẫn là nơi đi vềSắt (Fe) II toan tính bộn bềKhông bền nên dễ biến liền sắt IIIPhốtpho (P) III ít gặp màPhotpho V chính người ta gặp nhiềuNitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?I , II, III , IV phần nhiều tới VLưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khămKhi II lúc IV , VI tăng tột cùngClo (Cl) Iot (I) lung tungII III V VII thường thì I thôiMangan (Mn) rắc rối nhất đờiĐổi từ I đến VII thời mới yênHoá trị II dùng rất nhiềuHoá trị VII cũng được yêu hay cầnBài ca hoá trị thuộc lòngViết thông công thức đề phòng lãng quênHọc hành cố gắng cần chuyênSiêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều.

Hóa học là vô vàn những kiến thức hữu ích và cực kỳ thú vị đang chờ đón các bạn ở phía trước. Nhưng trước nhất là bảng hóa trị các bạn cần nắm chắc nhé. Hy vọng rằng những chia sẻ trong bài viết này đã phần nào hỗ trợ cho các bạn trong quá trình học tập môn Hóa học.

Giúp các bạn có thể dễ dàng ghi nhớ bảng hóa trị một cách đầy đủ và chính xác nhất nhé. Cảm ơn các bạn đã dành thời gian quan tâm theo dõi bài viết! Chúc các bạn thành công!