Hướng dẫn cách kẻ bảng trong excel 2010 đơn giản, chi tiết nhất

HomeTop hơn 10 cách tạo bảng trong excel 2013 hay nhất pgdtaygiang•March 12, 2023•0 Comment

Việc tạo bảng, kẻ bảng hay insert chèn bảng trong excel là những thao tác cơ bản và hầu như khi làm việc trên excel lúc nào bạn cũng phải làm, vì mặc dù mặc định excel luôn có các ô vuông với các đường kẻ mờ thì khi nhập dữ liệu bạn sẽ luôn phải khoanh vùng lại những phần có dữ liệu để dễ nhìn và dễ thao tác hơn.Bạn đang xem: Cách kẻ bảng trong excel 2010

Việc tạo bảng trong excel cũng khá đơn giản với chỉ vài thao tác và được hỗ trợ khá nhiều template có sẵn đẹp bạn chỉ việc click vào và chọn. Việc tùy biến thay đổi màu sắc, kiểu đường nét cũng khá dễ. Trong bài này vfo.vn sẽ hướng dẫn các bạn 2 cách tạo bảng trong excel đơn giản nhất

1. Tạo bảng trong Excel với chức năng Insert Table

Đây là cách đơn giản và nhanh nhất với những chức năng thiết lập sẵn có thể hữu ích cho bạn trong việc xử lý dữ liệu tính toán và lọc dữ liệu.

Trước tiên các bạn cần bôi đen vùng cần tạo bảng, có thể dữ liệu có rồi hoặc chưa có đều được ví dụ ở đây mình có 1 file excel mới và tạo bảng hoàn toàn mới trước khi nhập dữ liệu gồm 8 dòng và 8 cột

Chọn sang tab Insert -> Chọn Table. Ngoài ra bạn cũng có thể dùng phím tắt Ctrl + T để thao tác nhanh hơn khi xử lý phải chèn nhiều bảng

1 cửa sổ hiển thị xác nhận vùng bạn muốn tạo bảng, bạn chỉ việc chọn OK nếu không muốn thay đổi vùng tạo bảng

Kết quả là bạn sẽ được 1 bảng với đầy đủ các chức năng Header, cột, bôi màu xen kẽ, ngoài ra trong phần Table Tools bạn có thể lựa chọn thêm các Options gồm

Bên cạnh đó là Table Styles để các bạn chọn giao diện phù hợp với bảng tính của mình

Ngoài ra nếu dữ liệu nhập vào nhiều hơn so với việc tạo bảng bình thường bạn chỉ việc click chọn dòng hoặc cột để chọn Insert -> Chèn thêm dòng hoặc cộtDelete -> Để xóa dòng hoặc cột không cần thiết, format của bảng vẫn được giữ khi bạn insert thêm không cần phải format lại

2. Tạo bảng bằng tính năng Format as table

Trong excel có 1 tính năng tương tự việc Insert table, đó là Format as table sẽ hữu ích trong trường hợp bạn đã tạo và nhập xong hết dữ liệu, chỉ cần bôi đen vùng lựa chọn muốn chuyển thành bảng biểu table sau đó vào tab Home -> Format as table

Bạn sẽ dễ dàng định dạng dữ liệu thành dạng bảng với những style rất đẹp và chuyên nghiệp, cũng có thể tự định nghĩa 1 style riêng cho mình.

3. Tạo bảng bằng Border

Tạo bảng bằng Border có thể nói là cách thủ công hơn so với cách insert table. Thay vì tạo bảng bạn sẽ tạo border cho vùng bạn muốn tạo bảng, các đường kẻ sẽ xuất hiện và giống như bảng, tuy nhiên bạn sẽ phải chỉnh sửa khá nhiều và không có nhiều chức năng như cách trên.

Ngoài ra với chức năng này bạn có thể sử dụng chức năng Draw Border, Draw Border Grid để vẽ bảng những vùng cần thiết. Erease để xóa border ở vùng không cần thiết. Sửa kiểu của boder, màu của border…

Đối với Excel 2003 các bạn sau khi chọn vùng có thể click chuột phải chọn Format Cell để định dạng border tạo bảng cho bảng tính.

Việc tạo bảng trong excel cũng khá đơn giản với chỉ vài thao tác và được hỗ trợ khá nhiều template có sẵn đẹp bạn chỉ việc click vào và chọn. Việc tùy biến thay đổi màu sắc, kiểu đường nét cũng khá dễ. Trong bài này vfo.vn sẽ hướng dẫn các bạn 2 cách tạo bảng trong excel đơn giản nhất

Rất hay:  Mẹo hay phòng tránh và cứu vãn tình trạng bẹp đầu ở trẻ sơ sinh

1. Tạo bảng trong Excel với chức năng Insert Table

Đây là cách đơn giản và nhanh nhất với những chức năng thiết lập sẵn có thể hữu ích cho bạn trong việc xử lý dữ liệu tính toán và lọc dữ liệu.

Trước tiên các bạn cần bôi đen vùng cần tạo bảng, có thể dữ liệu có rồi hoặc chưa có đều được ví dụ ở đây mình có 1 file excel mới và tạo bảng hoàn toàn mới trước khi nhập dữ liệu gồm 8 dòng và 8 cột

Chọn sang tab Insert -> Chọn Table. Ngoài ra bạn cũng có thể dùng phím tắt Ctrl + T để thao tác nhanh hơn khi xử lý phải chèn nhiều bảng

1 cửa sổ hiển thị xác nhận vùng bạn muốn tạo bảng, bạn chỉ việc chọn OK nếu không muốn thay đổi vùng tạo bảng

Kết quả là bạn sẽ được 1 bảng với đầy đủ các chức năng Header, cột, bôi màu xen kẽ, ngoài ra trong phần Table Tools bạn có thể lựa chọn thêm các Options gồm

Header Row: Dòng đầu của bảng để ghi các thông tinTotol Row: Dòng cuối cùng của bảng để tính tổng các số lượngBanded Row: Tô màu xen kẽ và nhóm các ôFirst column: Cột đầu tiên của bảng phía trái giống Header để ghi thông tinLast Column: Cột cuối cùng của bảng để tổng kết hoặc note thêm gì đóBanded Column: Tô màu xen kẽ cho cộtFilter Buttons: Nút lọc trên header để bạn dễ dàng lọc dữ liệu

Bên cạnh đó là Table Styles để các bạn chọn giao diện phù hợp với bảng tính của mình

Ngoài ra nếu dữ liệu nhập vào nhiều hơn so với việc tạo bảng bình thường bạn chỉ việc click chọn dòng hoặc cột để chọn Insert -> Chèn thêm dòng hoặc cột

Delete -> Để xóa dòng hoặc cột không cần thiết, format của bảng vẫn được giữ khi bạn insert thêm không cần phải format lại

2. Tạo bảng bằng tính năng Format as table

Trong excel có 1 tính năng tương tự việc Insert table, đó là Format as table sẽ hữu ích trong trường hợp bạn đã tạo và nhập xong hết dữ liệu, chỉ cần bôi đen vùng lựa chọn muốn chuyển thành bảng biểu table sau đó vào tab Home -> Format as table

Bạn sẽ dễ dàng định dạng dữ liệu thành dạng bảng với những style rất đẹp và chuyên nghiệp, cũng có thể tự định nghĩa 1 style riêng cho mình.

3. Tạo bảng bằng Border

Tạo bảng bằng Border có thể nói là cách thủ công hơn so với cách insert table. Thay vì tạo bảng bạn sẽ tạo border cho vùng bạn muốn tạo bảng, các đường kẻ sẽ xuất hiện và giống như bảng, tuy nhiên bạn sẽ phải chỉnh sửa khá nhiều và không có nhiều chức năng như cách trên.

Ngoài ra với chức năng này bạn có thể sử dụng chức năng Draw Border, Draw Border Grid để vẽ bảng những vùng cần thiết. Erease để xóa border ở vùng không cần thiết. Sửa kiểu của boder, màu của border…

Đối với Excel 2003 các bạn sau khi chọn vùng có thể click chuột phải chọn Format Cell để định dạng border tạo bảng cho bảng tính.

Sửa lần cuối:

Học cách kẻ bảng trong Excel giúp chúng ta chuyên nghiệp hóa công việc quản lý, quản trị doanh nghiệp. Đồng thời giúp hệ thống lưu trữ tốt và hoạt động trơn tru hơn. Hôm nay, Học Office sẽ hướng dẫn cho bạn cách kẻ bảng trong Excel vô cùng đơn giản!

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong Excel 2010

Có 3 cách kẻ bảng trong Excel 2010 và được sử dụng tương tự cho các phiên bản 2013, 2016, 2017, 2019…

1. Kẻ bảng bằng Insert Table

Bước 1: Mở file Excel bạn muốn kẻ bảng, rồi chọn tab Insert rồi chọn thẻ Table hoặc nhấn tổ hợp Ctr + T.

Rất hay:  Hướng dẫn in hai mặt giấy trong Word, PDF, Excel cho máy in hỗ trợ 2 mặt, 1 mặt

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong Excel 2010

Bước 2: Hộp thoại Create Table mở ra, bạn có thể nhập thủ công hoặc dùng chuột để chọn và khoanh vùng dữ liệu muốn tạo bảng. Rồi nhấn OK.

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong Excel 2010

Bước 3: Kết quả bảng sẽ được tạo như hình dưới.

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong Excel 2010

2. Kẻ bảng bằng Format as Table

Bước 1: Trên thanh công cụ chọn tab Home, phần Styles, rồi chọn Format as Table.

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong Excel 2010

Bước 2: Sẽ hiện danh sách các kiểu bảng Format as Table với nhiều kiểu để lựa chọn.

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong Excel 2010

Bước 3: Sau khi chọn được kiểu bảng ưng ý thì hộp thoại Format as Table sẽ hiện ra. Bôi đen vùng dự liệu cần tạo bảng rồi nhấn OK. Nếu có ô tiêu đề thì hãy chọn My table has heades nhé.

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong Excel 2010

Bước 4: Vậy là bảng đã tạo xong như hình dưới, hãy kiểm tra lại dữ liệu bảng nhé!

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong Excel 2010

3. Kẻ bảng bằng Border

Bước 1: Hãy chọn vùng dữ liệu mà bạn muốn kẻ bảng.

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong Excel 2010

Bước 2: Trên thanh công cụ chọn thẻ Home, phần Font, rồi nhấn vào Border và chọn All Borders.

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong Excel 2010

Hướng dẫn cách xóa bảng trong Excel

Chúng ta sẽ có 3 cách xóa bảng trong Excel tùy trường hợp bạn muốn xử lý dữ liệu như sau:

1. Xóa toàn bộ bảng trong Excel

Bước 1: Mở file chứa bảng bạn muốn xóa.

Hướng dẫn cách xóa bảng trong Excel

Bước 2: Bôi chọn toàn bộ bảng, rồi chọn thẻ Home.

Hướng dẫn cách xóa bảng trong Excel

Bước 3: Trong mục Editing chọn Clear rồi chọn Clear All để xóa toàn bộ bảng đã chọn.

Hướng dẫn cách xóa bảng trong Excel

* Chú ý: Cách này sẽ xóa bảng và toàn bộ dữ liệu nên nếu bạn không muốn mất dữ liệu thì trước khi xóa hãy copy dữ liệu sang sheet khác.

2. Xóa định dạng bảng về vùng dữ liệu thường

Đây là cách xóa chức năng bộ lọc của bảng và chỉ để lại nội dung trong bảng.

Bước 1: Mở file có bảng cần xóa, rồi nhấp chuột phải và ô bất kỳ trong bảng. Rồi chọn Table > Convert to Range.

Hướng dẫn cách xóa bảng trong Excel

Bước 2: Có 1 ô thông báo hiện ra, hãy nhấn Yes để chuyển toàn bộ bảng thành dữ liệu thường.

Hướng dẫn cách xóa bảng trong Excel

Bước 3: Kết quả sau khi xóa sẽ được như hình dưới đây.

Hướng dẫn cách xóa bảng trong Excel

3. Xóa định dạng bảng trong Excel

Đây là cách xóa màu sắc, các ô có tạo format riêng trong bảng mà vẫn dữ nguyên nội dung.

Bước 1: Mở fie chứa bảng bạn muốn xóa rồi rồi bôi đen toàn bộ bảng muốn xóa. Và chọn thẻ Home.

Hướng dẫn cách xóa bảng trong Excel

Bước 2: Chọn tab Editing rồi chọn Clear > Clear Format để xóa định dạng bảng.

Hướng dẫn cách xóa bảng trong Excel

Bước 3: Bạn sẽ nhận được kết quả như hình dưới đây.

Hướng dẫn cách xóa bảng trong Excel

Hướng dẫn cách tạo bảng trong Excel trên điện thoại

Trên điệu thoại thông mình bạn có thể tải Excel để xử lý công việc mọi lúc mọi nơi, và bạn cũng có thể kẻ bảng một cách nhanh chóng.

Bước 1: Đầu tiên nhấn vào biểu tượng dấu cộng trên màn hình điện thoại. Trên màn hình sẽ có hiện ra 10 tùy chọn để bạn có thể chọn mẫu mong muốn.

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong Excel trên điện thoại

Bước 2: Sau khi đã chọn được mẫu bảng. Để chỉnh sửa hay nhập dữ liệu, hãy nhấp double click vào ô cần nhập. Lúc này bàn phím sẽ được kích hoạt, bạn có thể tùy ý chỉnh sửa dữ liệu. Sau khi hoàn thành việc nhập và chỉnh sửa xong thì nhấn vào dấu tích xanh bên phải để hoàn thành bảng.

Rất hay:  Mách mẹ 2 Cách Quấn Khăn cho bé ngủ ngon siêu đơn giản

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong Excel trên điện thoại

Hướng dẫn cách tạo bảng chấm công trong excel

Trước khi lập bảng chấm công, bạn cần hình dung trước xem bảng của bạn bao gồm những gì, nội dung thế nào, bao nhiêu sheet, cách hoạt động ra sao?… Khi có câu trả lời thì bạn sẽ biết rõ mục đích và cách làm như ý muốn.

Bước 1: Hình thành bố cục các sheet.

Mô hình là 13 sheet, nhưng khi bắt đầu ta chỉ cần làm 2 sheet, bao gồm:

– Sheet danh sách nhân viên (DSNV).- Sheet tháng 1 (làm hoàn chỉnh tháng 1, các tháng bạn có thể copy này rồi đổi tên).

Bước 2: Tạo sheet danh sách nhân viên.

Nội dung sẽ bao gồm tên và mã nhân viên và có thể có các nội dung liên quan như: Quê quán, ngày sinh, số CCCD, số điện thoại, ngày vào làm,….

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong excel

Trong đó cột ngày sinh, hãy bôi đen cả cột và chọn định dạng Format cell >Number > Custome và chọn dd-mm-yyyy.

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong excel

* Chú ý: Hãy chừa khoảng 2 đến 3 dòng trên cùng để tạo liên kết với sheet khác. Bên trái cách 1 cột để nếu cần bổ sung thêm.

Bước 3: Tạo sheet tháng 1.

Tạo khung cho bảng chấm công bao gồm các nội dung: Tiêu đề (bảng chấm công), tháng, bộ phận chấm công, định mức ngày công trong tháng. Các cột sẽ gồm: Mã nhân viên, tên, ngày trong tháng 31 cột tương ứng 31 ngày, 4 đến 5 cột quy ra công và 1 cột ghi chú.

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong excel

Bước 4: Tạo ngày tháng trong bảng.

– Ví dụ tại ô D1 ta nhập giá trị của năm 2014, tại ô B4 xác định tháng chấm công ta nhập hàm xác định ngày =date($D$1;1;1).

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong excel

– Sau khi nhập hàm xong, tại ô B4 chọn Format cell > Custom > nhập giá trị <“tháng”mm”năm”yyyy> vào ô Type bên phải, rồi ấn OK.

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong excel

– Có thể marge cell từ ô B4 đến D4 để hiển thị đủ nội dung cho dễ nhìn.

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong excel

Bước 5: Đặt ký hiệu chấm công.

Hãy chọn vài ký hiệu chấm công cho một số loại công như sau:

– Ngày công thực tế.- Nửa ngày công.- Ngày nghỉ hưởng nguyên lương.- Nghỉ không lương.Xem thêm: Download ngay mẫu bảng lương 2018 excel, mẫu bảng lương hàng tháng (pro)

Hướng dẫn cách kẻ bảng trong excel

Bước 6: Hàm công thức tính công.

Tại cột ngày công thực tế, ô AJ11, đặt hàm sau:

=COUNTIF($E11:$AJ11;$G$34)

Tương tự các cột khác, ta có công thức:

= countif($E11:$AI11;$G$35) Ô AK11 (Nửa công)= countif($E11:$AI11;$G$36) Ô AL11 (Nghỉ hưởng lương)= countif($E11:$AI11;$G$37) Ô AM11 (nghỉ không lương)= countif($E11:$AI11;$G$38) Ô AN11 (ốm đau, thai sản)

Tổng số công sẽ tính tùy theo yêu cầu tính công của từng đơn vị. Vfa sau khi đặt công thức xong, copy ciing thức xuống cho các nhân viên khác khi hoàn thành sẽ có bảng như sau:

Hướng dẫn cách tạo bảng chấm công trong excel

Như vậy bạn đã hoàn thiện bảng chấm công cơ bản rồi đấy!

Như vậy qua bài viết này bạn chắc hẳn đã thành thạo cách kẻ bảng trong Excel rồi phải không nào. Để nắm được những kiến thức Excel cơ bản khác từ đó ứng dụng trong công việc hành chính, nhân sự hãy xem các bài viết tiếp theo của chúng tôi nhé! Chúc bạn thành công!

Liên hệ ngay với Học Office

gmail.comHastag: #emcanbaove.edu.vn, #học_office, #emcanbaove.edu.vncom, #excel, #word, #powerpoint, #congnghe, #phancung, #phanmem, #thuthuat