Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong vận dụng kiến thức vào

9. Cấu trúc luận văn

2.5.2. Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong vận dụng kiến thức vào

vào thực tiễn

Thiết kế 03

(1) Xác định chủ đề:KHÔNG CHỈ LÀ DIỆN TÍCH – THỂ TÍCH (2) Mục tiêu của chủ đề trải nghiệm

Qua chủ đề trải nghiệm giúp học sinh:

a. Kiến thức

– Củng cố, hệ thống công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lập phƣơng, khối cầu; công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ qua các tình huống thực tiễn và trò chơi học tập.

– Có những hiểu biết cơ bản về nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

b. Kĩ năng

– Biết vận dụng công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu vào giải quyết một số tình huống thực tế.

– Phân tích đƣợc yêu cầu, phẩm chất, năng lực của ngƣời làm nghề thủ công mỹ nghệ; trình bày đƣợc nhu cầu của xã hội, giới thiệu những thông tin cơ bản về nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

– HS đƣợc rèn luyện sự tỉ mỉ, tinh tế, khéo léo trong việc thiết kế làm các sản phẩm.

– HS đƣợc hình thành và rèn luyện một số kĩ năng: làm việc nhóm, thuyết trình, đặc biệt hóa, khái quát hóa vấn đề.

c. Tư duy

– HS đƣợc rèn luyện tƣ duy logic, trí tƣởng tƣợng hình không gian, tƣ duy sáng tạo, óc thẩm mỹ.

d. Thái độ

– HS hứng thú với môn học, thấy đƣợc Toán học có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, sử dụng kiến thức Toán học có thể giải quyết đƣợc nhiều vấn đề của thực tế cuộc sống.

– HS chủ động, tích cực trong học tập, thông minh, sáng tạo trong giải quyết tình huống trải nghiệm.

– Có thói quen làm việc theo quy trình, cẩn thận, chính xác.

– Thể hiện đƣợc quan điểm của cá nhân có hứng thú hay không hứng thú với nghề thủ công mỹ nghệ, xác định đƣợc những phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chƣa phù hợp với yêu cầu, đặc điểm của nghề thủ công mỹ nghệ.

e. Định hướng phát triển năng lực

– Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và nêu đƣợc tình huống, cách giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo (đặt câu hỏi khác, chủ động nêu ý kiến khác, cách làm khác), năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ (qua việc trả lời các câu hỏi, thuyết trình sản phẩm), năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực thẩm mỹ.

– Năng lực toán học: tƣ duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phƣơng tiện học toán, trực giác toán học, tƣởng tƣợng không gian.

(3) Nội dung, hình thức, phƣơng pháp của hoạt động trải nghiệm

a. Nội dung: Vận dụng kiến thức về thể tích của khối hộp chữ nhật, khối trụ,

khối cầu vào thiết kế một số mô hình hình học và giải quyết một số tình huống thực tế, tìm hiểu về nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

b. Hình thức hoạt động: HS thảo luận và làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm

5-6 HS, báo cáo, trình bày, thuyết trình sản phẩm.

c. Phương pháp: phƣơng pháp dạy học dự án, phƣơng pháp trò chơi, phƣơng

pháp thảo luận, làm việc nhóm.

(4) Chuẩn bị

a. Chuẩn bị của giáo viên

– Chuẩn bị các câu hỏi ngắn nhằm kiểm tra, giúp HS hệ thống kiến thức đã đƣợc học về hình hộp chữ nhật, hình lập phƣơng, hình trụ, hình cầu;

các phƣơng tiện nhƣ máy tính, máy chiếu projector, sổ theo dõi dự án, phiếu đánh giá, phiếu tổng hợp.

– Chuẩn bị một số vật dụng nhƣ ly hình trụ, hình hộp chữ nhật trong đó đã đựng nƣớc hơn một nửa, một số viên bi có cùng bán kính, thƣớc đo.

– Tìm hiểu về nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.

– Phân nhóm HS, giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị các vật dụng, nội dung cần thiết cho buổi học tập trải nghiệm.

Rất hay:  An sinh xã hội là gì? Vai trò và ý nghĩa của nó trong xã hội - Ebh.vn

– Chuẩn bị phần thƣởng cho các nhóm, kinh phí huy động sự ủng hộ từ quỹ hội cha mẹ học sinh của lớp.

b. Chuẩn bị của học sinh

– Mỗi nhóm chuẩn bị 10 tờ giấy bìa cứng hình chữ nhật màu sắc tùy ý, chiều dài 30cm, chiều rộng 20cm; 05 tờ giấy bìa cứng hình vuông cạnh 18cm, một số dụng cụ nhƣ bút chì, thƣớc đo, kéo, keo dán, băng dính hai mặt, dây ruy-băng, giấy trang trí.

– Máy ảnh số/điện thoại thông minh, máy tính có kết nối Internet.

– Sƣu tầm hình ảnh, tƣ liệu theo yêu cầu giáo viên, thiết kế các slide Powerpoint, cử ngƣời thuyết trình.

c. Dự kiến thời gian hoạt động: Giáo án thực hiện trong 03 tiết học, sau khi

học hết chƣơng I và II.

(5) Thiết kế các hoạt động trải nghiệm

HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG

1. Nội dung: Thi kiến thức giữa các nhóm về các hình chữ nhật, hình lập phƣơng, hình trụ.

Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa, tính chất của hình hộp chữ nhật? Vẽ hình biểu diễn của một hình hộp chữ nhật.

Câu hỏi 2: Nêu định nghĩa, tính chất của hình lập phƣơng? Vẽ hình biểu diễn

Câu hỏi 3: Vẽ hình biểu diễn của một hình trụ cùng chú thích chi tiết về hình biểu diễn đó?

Câu hỏi 4: Nêu công thức tính thể tích, diện tích xung quanh, diện tích toàn

phần của hình trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phƣơng, hình cầu.

2. Hình thức thực hiện: GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 5-6 học sinh. Các nhóm lần lƣợt nghe, trả lời các câu hỏi từ GV về các hình hộp chữ nhật, hình lập phƣơng, hình trụ, hình cầu.

3. Cách thức thực hiện: Giáo viên nêu câu hỏi cho các nhóm. Các nhóm lần lƣợt nghe câu hỏi từ GV, nhanh chóng thảo luận và viết, vẽ câu trả lời lên bảng phooc. Khi hết thời gian suy nghĩ, các nhóm đồng loạt giơ bảng đáp án. GV quan sát câu trả lời của các nhóm và đƣa ra kết luận. Nhóm nào có đáp án chính xác cho mỗi câu hỏi đƣợc 10 điểm. Kết thúc các câu hỏi, nhóm nào có số điểm cao nhất sẽ nhận đƣợc một phần quà đã đƣợc chuẩn bị trƣớc.

HOẠT ĐỘNG II: CHIẾC HỘP ĐA NĂNG

Hoạt động thành phần 1: Hoàn thành sản phẩm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: tạo đƣợc một hộp hình hộp chữ nhật có nắp rời từ một tờ giấy cứng hình chữ nhật, một hộp hình lập phƣơng có nắp rời từ một tờ giấy bìa cứng hình vuông đã chuẩn bị, sao cho khối hộp đó có thể tích lớn nhất.

– Quan sát các nhóm thực hiện, bao quát toàn lớp, hỗ trợ các nhóm thông qua các câu hỏi gợi mở khi cần thiết.

– HS muốn tạo đƣợc một hình hộp chữ nhật, hộp lập phƣơng thì phải xác định 4 hình vuông bằng nhau ở 4 đỉnh của bìa cứng, sau đó cắt và gấp một cạnh hình vuông, dán lại bằng keo dán:

+ Phác thảo mặt cắt hình hộp chữ nhật và mặt cắt hình lập phƣơng. + Tính toán tìm giá trị của x sao cho thể tích khối hộp tạo đƣợc là lớn nhất. + Tiến hành cắt, dán dựng hình hộp

– Với sản phẩm là các hộp chữ nhật, hộp lập phƣơng tạo đƣợc, GV yêu cầu các nhóm trang trí để biến chúng thành các hộp đựng dụng cụ học tập, hộp đựng quà.

chữ nhật, hình lập phƣơng.

– HS dùng giấy trang trí, dây ruy- băng,… để tạo các hộp đựng dụng cụ học tập, hộp đựng quà độc đáo từ các sản phẩm vừa làm đƣợc. Hình 2.26. Mặt cắt hình hộp chữ nhật Hình 2.27. Mặt cắt hình lập phương Hình 2.28. Hình hộp chữ nhật được cắt và ghép từ bìa cứng

Hoạt động thành phần 2: Báo cáo sản phẩm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– Quan sát các nhóm báo cáo, thuyết minh về ý tƣởng, sản phẩm sáng tạo của nhóm mình.

Rất hay:  Vỡ thực quản do nôn ói sau khi uống rượu bia: Làm gì để phòng tránh?

– Nhận xét phần trình bày của các nhóm, kết luận, tuyên dƣơng nhóm làm tốt, góp ý cho nhóm còn hạn chế.

– Mỗi nhóm cử một đại diện lên báo cáo, thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.

– Nhận xét, chấm điểm sản phẩm, phần thuyết trình của các nhóm khác.

Hình 2.29. Hộp đựng dụng cụ học tập, hộp đựng quà làm từ giấy cứng

HOẠT ĐỘNG III: HỘP QUÀ XINH XẮN

Hoạt động thành phần 1: Hoàn thành sản phẩm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– GV nhắc lại cách tạo ra một hình trụ đứng từ giấy cứng (sách giáo khoa Hình học 12 chƣơng trình Chuẩn – trang 37).

– GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: tạo đƣợc một hộp quà hình trụ đứng có 2 nắp đậy sao cho thể tích của nó là lớn nhất.

– Quan sát các nhóm thực hiện, bao quát toàn lớp, hỗ trợ các nhóm thông qua các câu hỏi gợi mở khi cần thiết.

– HS thảo luận cùng các thành viên trong nhóm, tìm giải pháp hoàn thành nhiệm vụ:

+ Phác thảo mặt cắt để tạo ra hình trụ.

Hình 2.30. Mặt cắt để tạo ra hình trụ

hình trụ sao cho thể tích khối trụ đó là lớn nhất.

+ Tiến hành cắt, dán dựng hình trụ đứng.

– Với việc trang trí chiếc hộp hình trụ dứng bằng giấy trang trí, các dải dây ruy-băng,… HS sẽ có đƣợc những hộp quà xinh xắn đầy ý nghĩa để tặng ngƣời thân, bạn bè.

Hình 2.31. Hộp quà hình trụ

Hoạt động thành phần 2: Báo cáo sản phẩm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– Yêu cầu các nhóm lần lƣợt lên báo cáo, thuyết minh về ý tƣởng và sản phẩm sáng tạo của nhóm mình. Quan sát quá trình trình bày của các nhóm. – Nhận xét về phần trình bày của các nhóm. Kết luận, tuyên dƣơng nhóm làm tốt, góp ý cho nhóm còn hạn chế.

– Mỗi nhóm cử 01 HS đại diện lên báo cáo, thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.

– Nhận xét, chấm điểm sản phẩm, phần thuyết trình của các nhóm khác

HOẠT ĐỘNG IV: TÌM HIỂU NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

* Giáo viên:

– Trong tiết học trƣớc, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS: thu thập thông tin, hình ảnh minh họa về nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam theo các nội dung:

+ Giới thiệu chung về nghề thủ công mỹ nghệ.

+ Các phẩm chất và năng lực cần có của ngƣời làm nghề.

+ Một số làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nổi tiếng ở Việt Nam. + Những cơ hội và thách thức của nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam hiện nay.

+ Một số gƣơng mặt trẻ tiêu biểu khởi nghiệp thành công từ nghề thủ công mỹ nghệ.

– Sau khi các nhóm thuyết trình bài thu hoạch, GV nhận xét về phần trình bày của các nhóm; kết luận; tuyên dƣơng nhóm làm tốt, góp ý cho nhóm còn hạn chế.

– Chủ trì thảo luận của HS về sự hứng thú, yêu thích của bản thân đối với nghề thủ công mỹ nghệ.

* Học sinh:

– Tra cứu, sƣu tầm các thông tin về nghề thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam theo yêu cầu của GV.

– Thiết kế các slide PowerPoint.

– Các nhóm phân công nhóm trƣởng, thƣ ký, cử ngƣời thuyết trình, trình chiếu về những nội dung đã chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

– Nhận xét về phần trình bày của các nhóm khác.

– Tham gia thảo luận về về sự hứng thú, yêu thích của bản thân đối với nghề thủ công mỹ nghệ.

Hình 2.32. Một số sản phẩm của nghề thủ công mỹ nghệ

HOẠT ĐỘNG V: THỬ TÀI SUY ĐOÁN

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– GV chuẩn bị một số vật dụng nhƣ ly hình trụ, hình hộp chữ nhật trong đó đã đựng nƣớc hơn một nửa, một số viên bi có cùng bán kính, thƣớc đo.

Hình 2.33. Dụng cụ tính số lượng bi

– GV yêu cầu HS tính toán số viên bi

Rất hay:  Thời gian hoàn vốn là gì? Công thức tính và ví dụ - TheBank

– Với hoạt động này, HS có thể phát triển kĩ năng đo đạc, vận dụng các kiến thức về thể tích khối trụ, khối hộp chữ nhật, khối cầu để giải quyết bài toán:

+ HS cần đo đạc để tính thể tích của một viên bi bằng một trong hai cách: Cách 1: Thả một viên bi vào vật dụng chứa nƣớc. Tính thể tích V1 của vật dụng (phần chứa nƣớc) khi chƣa thả viên bi và thể tích V2 của vật dụng khi đã thả viên bi. Khi đó hiệu V2 V1 là thể tích của một viên bi.

Cách 2: Đo đƣờng kính của một viên bi và tính thể tích của nó theo công

thức 4 3

3

lớn nhất có thể bỏ vào mỗi vật dụng mà nƣớc không tràn ra ngoài.

+ HS cần tính toán để thể tích của tổng các viên bi cần bỏ vào cốc bằng thể tích phần không chứa nƣớc của vật dụng.

HOẠT ĐỘNG VI: NHỮNG KHỐI HÌNH QUANH TA Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– Từ tiết Hình học trƣớc đó, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS: sƣu tầm hình ảnh một số vỏ hộp đựng đồ ăn, thức uống có dạng hình hộp chữ nhật, hình trụ. Từ đó đƣa ra nhận xét những loại đồ ăn, thức uống nào hay đƣợc đựng trong hộp hình trụ, hộp hình hộp chữ nhật, ƣu điểm và hạn chế của mỗi cách làm. Yêu cầu HS ƣớc lƣợng quan hệ giữa thể tích và diện tích toàn phần của các hộp mà các em đã sƣu tầm, từ đó đƣa ra nhận xét về tính tối ƣu theo tiêu chí tiết kiệm nguyên liệu.

– Nhận xét phần trình bày của các nhóm. Kết luận kiến thức.

– Với những hình ảnh đã sƣu tầm đƣợc bằng cách chụp bằng máy ảnh, điện thoại thông minh hay tra tìm trên Internet, những tƣ liệu đã thu thập qua nhiều nguồn khác nhau, các nhóm thiết kế thành các slide PowerPoint. Các nhóm lần lƣợt cử ngƣời thuyết trình, trình chiếu về những nội dung đã chuẩn bị theo yêu cầu của GV. – HS cần ƣớc lƣợng đƣợc:

+ Khi sản xuất vỏ hộp hình trụ, giả sử nhà sản xuất muốn có thể tích hộp là

V. Để chi phí làm vỏ hộp là nhỏ nhất, tức là nguyên liệu đƣợc dùng là ít nhất thì diện tích toàn phần của vỏ hộp cần ƣớc lƣợng là 2 2 . V V R h h R      . 2 2 . 2 . . tp S   R   R h 2 2 3 2 6 2 2 4 V V V R R R            . – HS quan sát, lắng nghe, nhận xét phần trình bày của các nhóm khác.

HOẠT ĐỘNG VII: HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

– Giáo viên:

+ Tổng kết buổi học tập trải nghiệm; nhận xét những ƣu điểm, hạn chế, những điểm cần khắc phục qua buổi học.

+ Hệ thống những kiến thức trọng tâm của chƣơng I và II.

+ Giao nhiệm vụ cá nhân cho học sinh thực hiện ở nhà: Mỗi học sinh hệ thống kiến thức chƣơng I và II qua một sơ đồ tƣ duy. Tìm hiểu thông tin tại địa chỉ https://www.youtube.com/watch?v=wNB48U8Pfmc và tự làm một mô hình lịch để bàn hình mƣời hai mặt đều.

Hình 2.34. Lịch để bàn hình mười hai mặt đều

(6) Đánh giá

Các công cụ đánh giá:

a. Phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng: Thiết kế 01, mục 2.5.1.

b. Phiếu đánh giá của giáo viên về hoạt động của các nhóm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM

Họ tên giáo viên đánh giá: … Trƣờng: … Nhóm: … Lớp: … Chủ đề Hoạt động trải nghiệm: … Ngày thực hiện: …

STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm đạt đƣợc Ghi chú

1 Số lƣợng thành viên tham gia đầy đủ. 1

2 Phân công nhiệm vụ hợp lý, rõ ràng cho các

thành viên trong nhóm. 1

3 Tất cả các thành viên tham gia tích cực hoạt động

của nhóm. 1

4 Hòa đồng, hợp tác cùng thành viên trong nhóm. 1

5

Hoạt động vận dụng giải toán

+ Vận dụng kiến thức chính xác, linh hoạt.

+ Tính toán nhanh, chính xác, lập luận thuyết phục. 2 6 Hoạt động thiết kế sản phẩm