[BÍ MẬT] Cách trị đi ngoài ra máu tại nhà an toàn và hiệu quả

Đi ngoài ra máu là tình trạng khá phức tạp và khiến người bệnh lo lắng. Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Hiểu biết đúng đắn về triệu chứng bệnh, cộng thêm với việc kiếm tra, thăm khám kịp thời sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả chữa trị. Vậy nguyên nhân cũng như cách trị đi ngoài ra máu tại nhà hiệu quả ra sao? Mời bạn xem trong bài viết sau đây.

1. Triệu chứng đi ngoài ra máu

Đi ngoài ra máu là tình trạng có máu chảy ra từ hậu môn, đi ngoài phân dính máu hoặc luôn có máu, màu đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc đen. Bên cạnh đó, người bệnh thường xuất hiện mệt mỏi, đau rát hậu môn, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống, sinh hoạt.

2. Nguyên nhân dẫn đến đi ngoài ra máu

Có rất nhiều nguyên nhân gây đi ngoài ra máu, dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến:

  • Do cơ thể mất cân bằng âm dương: Theo Đông y, khi cơ thể khỏe mạnh, âm dương cân bằng. Nhưng khi chúng ta ăn nhiều đồ cay nóng, uống nhiều thuốc/kháng sinh, sinh hoạt thiếu khoa học, thức khuya, stress kéo dài,… thì cơ thể sẽ mất cân bằng âm dương, dương khí hạ hãm, ép vào vùng hạ tiêu, đốt nóng làm khô phân, gây táo bón, đi ngoài khó khăn. Điều này có thể làm xước niêm mạc bên trong hậu môn, gây đi ngoài ra máu. Theo các chuyên gia, đây là nguyên nhân chính, chiếm đến 80% số người bệnh bị đi ngoài ra máu.
  • Bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn: Hiện tượng đi ngoài ra máu tươi xuất hiện trong quá trình đi đại tiện hoặc sau khi đi đại tiện xong, máu màu đỏ tươi, ra kèm theo phân. Máu ra có thể nhiều hay ít tùy từng trường hợp.
  • Ung thư trực tràng, polyp hậu môn và kết tràng: Máu màu đỏ tươi, nhỏ giọt, phủ lên phân. Thời kỳ cuối còn thấy hậu môn trực tràng sa xuống, toàn thân gầy đi, số lần đi đại tiện tăng len, xuất hiện táo bón và đi ngoài.
  • Táo bón: Hiện tượng lâu ngày không đi đại tiện khiến phân bi mất nước, khô, đi đại tiện khó khăn gây chảy máu.
  • Các bệnh toàn thân khác như: bệnh máu trắng, máu không đông, và các bệnh truyền nhiễm ít gặp khác. Đồng thời với việc đại tiện ra máu, các bộ phận khác có thể cũng bị chảy máu.
Rất hay:  Cách gửi file Powerpoint qua Zalo trên máy tính, điện thoại

3. Đi ngoài ra máu là bệnh gì? Có nguy hiểm không

Nhìn chung, bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, tổn thương niêm mạc trực tràng đều gây ra tình trạng đại tiện ra máu, vị trí xuất huyết cách hậu môn càng gần càng có màu đỏ tươi. Có bệnh nhân chảy máu trước khi ra phân, một số khác phân ra trước máu, có người lượng máu rỉ ra không ngừng, đi đại tiện xong, miệng hậu môn đau nhức. Bệnh đại tiện ra máu có thể dẫn đến táo bón, người bệnh sợ đau đớn khi đi đại tiện nên nhịn không đi vệ sinh do đó gây ra táo bón, làm tăng thêm triệu chứng đi ngoài ra máu.

Chưa kể đến, nếu không tìm được biện pháp xử lý kịp thời, bệnh đi ngoài ra máu có thể làm cho lượng chất điện giải và lượng nước trong cơ thể bị mất đi, làm mất cân bằng chất điện giải và rối loạn cân bằng axit-bazo, kali và natri trong máu thấp, nhiễm toan chuyển hóa, nghiêm trọng hơn là do thiếu máu dẫn đến đột quỵ, suy thận cấp, thậm chí là hôn mê.

4. Cách chữa đi ngoài ra máu tại nhà hiệu quả

Để việc điều trị đi ngoài ra máu đạt hiệu quả, người bệnh cần nghe theo chỉ định của bác sỹ, với chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý. Cần hạn chế các công việc nặng, tránh ngồi lâu, đứng nhiều, hạn chế uống rượu bia, các thức ăn cay nóng và thức ăn dễ gây tiêu lỏng, tránh táo bón. Nên ăn các thức ăn làm cho phân mềm, cần vệ sinh giữ sạch vùng hậu môn.

Rất hay:  3 Cách xóa đường kẻ bảng trong word chỉ giữ lại nội dung

Để an toàn hơn, người bệnh có thể kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược, tiêu biểu là An Trĩ Đức Thịnh để giúp chấm dứt tình trạng đi ngoài ra máu hiệu quả.

Với thành phần hoàn toàn từ thảo dược như: Đảng sâm, Bạch truật, Đại hoàng, Cát cánh,… An Trĩ Đức Thịnh được Bộ Y tế chứng nhận và cấp phép sản xuất, lưu hành toàn quốc. Sản phẩm có tác dụng cân bằng âm dương cho cơ thể, đẩy dương khí đi lên, hỗ trợ điều trị táo bón, đi ngoài ra máu, đau rát hậu môn, các bệnh trĩ nội, trĩ ngoại một cách an toàn, không gây tác dụng phụ.

Ngoài cách trị đi ngoài ra máu tại nhà với sản phẩm An Trĩ Đức Thịnh, người bị đi ngoài ra máu cũng nên duy trì thói quen đi đại tiện đều đặn, giữ vệ sinh vùng hậu môn, khi đi đại tiện không nên ngồi xổm lâu hoặc rặn mạnh. Cần giảm bớt các tác động lên vùng hậu môn trực tràn, dùng loại giấy vệ sinh mềm và sạch sẽ.

Người bệnh cũng nên tham gia một số hoạt động thể chất phù hợp để thúc đầy nhu động đường tiêu hóa và sự lưu thông máu. Tăng cường vận động cho cơ thắt hậu môn, đặc biệt là vận động hậu môn, khi bị sưng tấy do trĩ, chảy máu nhiều thì nên đi khám và điều trị kịp thời.

5. Biện pháp phòng ngừa đi ngoài ra máu

Để phòng ngừa đi ngoài ra máu hiệu quả, chúng ta cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

  • Uống 1 cốc sữa ấm trước khi đi ngủ sẽ giúp cơ thể bài viết chất cặn bã và tống khứ chất này ra ngoài vào sáng hôm sau.
  • Uống 1 ít nước ấm và đi bộ khoảng vài phút sau khi thức dậy vào buổi sáng.
  • Uống nước chanh pha lẫn với nước ấm từ 2 – 3 lần/ngày. Ngoài ra nên ăn những loại thực phẩm dễ tiêu hoá, bổ sung nhiều rau, củ quả, thực phẩm giầu chất xo.
  • Luyện tập đều dặn, ngủ đủ giâc, hạn chế các đồ ăn khô, và tránh xa thuốc lá, cà phê, trà đặc và các chất kích thích.
Rất hay:  Điểm xét tuyển vào lớp 10 ở Hà Nội được tính như thế nào?

Đi ngoài ra máu có thể là biểu hiện của rất nhiều bệnh nguy hiểm, nếu để lâu sẽ gây khó chịu và ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người bệnh. Dựa vào nguyên nhân sẽ có cách trị đi ngoài ra máu tại nhà hiệu quả và an toàn cho người mắc phải.

Nếu bạn còn thắc mắc về chứng bệnh này, muốn tìm hiểu thêm về chương trình khuyến mãi, đặt hàng An Trĩ Đức Thịnh chính hãng, bạn vui lòng truy cập TẠI ĐÂY.