Vẽ chú bộ đội đơn giản – Cách vẽ chú bộ đội dễ nhất – Vẽ chân dung chú bộ đội. Đây là bài vẽ không quá khó, nhưng thực tế cũng ko đơn giản với các bạn mới tập vẽ. Kĩ năng cơ bản của việc vẽ vời bao gồm 2 điều: học cách điều khiển đôi tay và cách nhìn. 6 bài tập dưới đây sẽ giúp bạn cải thiện khả năng vẽ vời!
Đây là một bài viết chúng tôi tổng hợp thông tin và hướng dẫn vẽ chi tiết về chú bộ đội với các đề tài: Vẽ chú bộ đội, vẽ chú bộ đội hải quân, vẽ chú bộ đội giúp người dân (sửa nhà, thu hoạch mùa màng). Ngoài ra chúng tôi tổng hợp các video Hướng dẫn và cách vẽ. Mọi người cùng tham khảo!
Hướng dẫn cách vẽ chân dung xem chi tiết tại link: Vẽ tranh chân dung
Tham khảo những hình ảnh vẽ chú bộ đội mới nhất
>> Top +100 Hình Ảnh Buồn Tâm Trạng Tải Làm Avatar Nền Điện Thoại, Máy Tính
>> Xem thêm các mẫu vẽ 3D ấn tượng TẠI ĐÂY
Cùng tham khảo một số bản vẽ hướng dẫn của một số hoạ sĩ vẽ chú bộ đội
Bước 1: Vẽ chiếc mũ cối chú bộ đội
Bước 2: Vẽ khuôn mặt (tai, mắt, mũi)
Bước 3 vẽ cổ, áo và phần thân áo, ngôi sao,
Phần 4 tô màu cho mũ, áo, ngôi sao
Ảnh được cắt từ video của hoạ sĩ Duy Hiếu, các e có thể tham khảo thêm tại video nhé!
>> Xem thêm các mẫu vẽ 3D ấn tượng TẠI ĐÂY
Chú bộ đội là ai ?
Chú Bộ đội là những người có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu đánh bại kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
Một số hình ảnh vẽ về chú bộ đội được lấy từ video bài hát chú bộ đội, được dựng bởi các hoạ sĩ xưởng film hoạt hình. Hình ảnh chú bộ đội canh gác, hành quân, ở biên giới và hải đảo.
>> Mời các bạn tham khảo thêm: Vẽ hình cute
>> Tổng hợp 100 mẫu tranh tô màu con vật cho bé chơi học phát triển tư duy
Hình ảnh chú bộ đội trở nên thân thuộc với các e nhỏ thông qua bài hát:
“Chú Bộ Đội
Hình ảnh chú bộ đội thường rất đẹp, và được sử dụng làm đề tài vẽ tranh trong những cuộc thi. Với những ý tưởng vẽ ngộ nghĩ từ các em sẽ luôn tạo ra được những tác phẩm đẹp với nhiều ý nghĩa. Đặc biệt các chú bộ đội còn được các em thiếu nhi rất quý mến nên việc vẽ sẽ càng thêm ý nghĩa hơn.
Trước khi thực hiện việc vẽ chú bộ đội, chúng tôi xin giới thiệu một số bước thực hiện cách vẽ đơn giản với các hình khối cơ bản.
Hướng dẫn Vẽ chân dung chú bộ đội đẹp nhất
Chú bộ đội là hình ảnh gần gũi với người dẫn, và rất nghiêm nghị. Những qua những bức tranh của bé thì đó là hình ảnh người cha, người bố, người chú, người bác hết sức thân thương và có chút hóm hỉnh
Vẽ chân dung chú bộ đội Hải Quân
Một số hình ảnh các EM VẼ CHÂN DUNG CÔ CHÚ BỘ ĐỘI – VẼ CHÂN DUNG CÔ CHÚ BỘ ĐỘI NHÂN NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22/12 .
Hướng dẫn Cách vẽ chú bộ đội đang canh gác
Hình ảnh chú bộ đội canh gác bồng súng là một hình ảnh quen thuộc, đặc biệt là các chú bộ đội ở hải đảo và biên giới
>> Tham khảo thêm bài viết: Top +100 Hình Nền Màu Đen Đẹp Chất Lượng Free HD Download
Sự khéo léo là điều rất cần thiết với các bạn học vẽ
Hai bài tập đầu tiên này sẽ giúp bạn điều khiển bàn tay tốt hơn. Chúng ta cần luyện tập cơ tay và cải thiện khả năng phối hợp tay và mắt. Những bài tập thế này vô cùng quan trọng cho những bạn mới bắt đầu. Sau này bạn vẫn có thể sử dụng chúng để khám phá với một cây bút khác hoặc bắt đầu vẽ để “warm up” khi trong đầu vẫn chưa định hình được ý tưởng .Bài tập này cũng là cách tuyệt vời để thư giãn đầu óc đấy.
Trong bài viết này chúng tôi tổng hợp lại một số mẫu đẹp do các hoạ sĩ nhí vẽ để bạn tham khảo.
Hướng dẫn vẽ chú bộ đội hải quân đẹp
Hải quân ̣̣là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước. Hải quân hiện đại thường được trang bị: tàu mặt nước, tàu ngầm, không quân hải quân, tên lửa, pháo bờ biển và lính thủy đánh bộ (hay thủy quân lục chiến).
Hình ảnh các chú bộ đội với tình cảm đồng chí gắn bó
Bài thơ Đồng chí khép lại bằng những vần thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng:
“Đêm nay rừng hoang sương muối/
Đứng cạnh bên nhau cho gia tới/
Đầu súng, trăng treo”.
Trên con đường chiến đấu, người lính không chỉ phải đối mặt với súng đạn quân thù, với những thiếu thốn về vật chất vật chất và tinh thần mà họ còn phải chịu đựng sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thời tiết.
Họ phải vượt những cái lạnh thấu xương của “rừng hoang sương muối”. Tình cảm ấm áp, tình đồng chí, đồng đội tha thiết, nhiệt thành, gắn bó là sức mạnh để những người lính vững vàng trong cuộc chiến với quân thù.
Tinh thần chiến đấu: “Chờ giặc tới” càng chứng tỏ bản lĩnh oai hùng, mạnh mẽ, can trường của bao người lính thời kì này. Hình ảnh “Đầu súng, trăng treo” cho thấy được sự gắn bó của thiên nhiên vô con người.
Trăng và người là tri kỉ, trăng cũng người chiến đấu với quân thù. Ánh trăng con là biểu tượng của hòa bình, gửi gắm khát vọng và niềm tin của con người về một ngày đất nước yên bình, bóng quân thù không còn trên đất Việt.
Với ba câu thơ thơ mà khiến em không khỏi tự hào về chiến công và những hy sinh của cha anh đi trước, để thấy mình phải sống có trách nhiệm với hòa bình của đất nước hôm nay.
Tham khảo một số các video hướng dẫn vẽ chú bộ đội
———-HƯỚNG DẪN VẼ CHÚ BỘ ĐỘI HẢI QUÂN
——
HƯỚNG DẪN VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI GIÚP DÂN
———-
HƯỚNG DẪN VẼ CHÂN DUNG CHÚ BỘ ĐỘI
Hướng dẫn Về chú bộ đội Chibi đẹp
Chibi (ちび hay チビ?) là một dạng từ tiếng lóng trong tiếng Nhật có nghĩa là “người lùn” hay “trẻ nhỏ”. Thuật ngữ này dùng để chỉ một người hay một đứa trẻ có thân hình thấp bé.
Chibi trong anime và manga dùng để miêu tả một phong cách vẽ nhân vật được cách điệu hóa ở mức độ cao, với một cơ thể ngắn chỉ ngang bằng kích cỡ của cái đầu, rất giống với kiểu “Siêu biến dạng” (kiểu nhân vật có đặc điểm nhỏ bé, mũm mĩm,chân tay mập mạp và cái đầu quá cỡ). Những nhân vật thường được chibi hóa nhằm mục đích tạo sự dễ thương, ngộ nghĩnh. Cách tạo hình nhân vật này được dùng nhiều cho các nhân vật anime và manga và rất phổ biến ở Nhật Bản.
Trong giới fan hâm mộ phương Tây, nó được dùng để bổ nghĩa cho một cái tên chỉ dạng trẻ con của một nhân vật, cách nói này được dùng chủ yếu cho các nhân vật anime và manga. Đôi khi chúng còn thể hiện bản chất tự nhiên của con người. Con người có thể nói dối nhưng dạng Chibi của người đó lại có thể nói ra sự thật về suy nghĩ của người đó. Chibi cũng có thể biểu lộ cảm xúc, như sự vui vẻ, buồn bã, giận dỗi,… Đó là một cách đơn giản và đáng yêu để thể hiện những khía cạnh tính cách nhân vật khi nó trở nên quá nghiêm trọng hay khó xử lý. Dạng Chibi cũng được sử dụng nhiều với các biến thể khác nhau.
Cùng tham khảo một số bức tranh chibi vẽ về chú bộ đội siêu dễ thương của các bé:
Video hướng dẫn vẽ chibi chú bộ đội
Hướng dẫn học vẽ cơ bản đơn giản nhập môn
Kĩ năng cơ bản của việc vẽ vời bao gồm 2 điều: học cách điều khiển đôi tay và cách nhìn.
6 bài tập dưới đây sẽ giúp bạn cải thiện khả năng vẽ vời!
Nhắc nhẹ: khi xem qua 6 bài tập dưới đây, mình khuyên bạn nên có bên mình một cây viết và tờ giấy (ví dụ như khổ A5).
Sự khéo léo
Hai bài tập đầu tiên này sẽ giúp bạn điều khiển bàn tay tốt hơn. Chúng ta cần luyện tập cơ tay và cải thiện khả năng phối hợp tay và mắt. Những bài tập thế này vô cùng quan trọng cho những bạn mới bắt đầu. Sau này bạn vẫn có thể sử dụng chúng để khám phá với một cây bút khác hoặc bắt đầu vẽ để “warm up” khi trong đầu vẫn chưa định hình được ý tưởng .
Bài tập này cũng là cách tuyệt vời để thư giãn đầu óc đấy.
Bài tập 1: Những vòng tròn – càng nhiều càng tốt!
Hãy vẽ những vòng tròn với nhiều kích cỡ khác nhau cho đến khi kín tờ giấy thì thôi. Chắc chắn rằng chúng không bị trùng lắp vào nhau nha.
Vẽ vòng tròn không dễ như bạn nghĩ đâu. Để ý rằng những vòng tròn sẽ càng móp méo khi bạn vẽ chúng to hơn? Hãy thử vẽ theo cả hai chiều kim đồng hồ – và vẽ thật nhiều.
Lời khuyên: Lắc bàn tay khi cảm thấy bắt đầu mỏi! Đây là bài tập cho đôi tay của bạn.
Bài tập 2: Vẽ gạch – thú vui về bố cục
Lấp đầy tờ giấy bằng những đường song song.
Với chúng ta, đường chéo dễ vẽ nhất vì chúng cần lực từ cổ tay. Bạn có để ý rằng những người thuận tay trái thích làm theo hướng ngược lại so với người thuận tay phải không? Thử nhìn vào những bức họa vẽ bởi họa sĩ yêu thích của bạn và đoán xem họ thuận tay nào.
Luôn cố gắng tập vẽ từ hướng ngược lại.
Hãy tận hưởng cảm giác các nét vẽ từ từ lan rộng và phủ đầy tờ giấy.
Lời khuyên: Đừng xoay giấy. Điều cốt yếu ở đây là để luyện tập bàn tay sao cho thông thạo mọi hướng.
Chắc bạn đã luyện tay được chút rồi ha, giờ thì cùng luyện mắt nào!
Trực giác – học cách nhìn
Vẽ vời chủ yếu là học cách nhìn và hiểu cái bạn đang nhìn. Mọi người thường kết luận rằng khả năng nhìn đều giống nhau, nhưng thật ra đó là thứ ta có thể cải thiện. Bạn vẽ càng nhiều, bạn thấy càng nhiều. 4 bài tập tiếp theo sẽ giúp bạn nhìn ra nhiều điều hơn.
Bài tập 3: Đường viền – Đưa tay mình xem nào!
Bạn có thấy vân tay và đường nét trên bàn tay thật tuyệt không? Hãy vẽ chúng lên một mảnh giấy! Đừng cố gắng vẽ nguyên bàn tay, mà hãy chọn một số đường thôi nhé.
Bất kể khi bạn vẽ người, cây cối hay con vật yêu thích, đường nét thường là thứ giúp bạn định hình ra cơ thể hay vật thể đó và khiến người khác nhận ra chúng. Cái khó ở đây không phải là vẽ đường nét thật đặc biệt mà là khả năng nhận ra vật thể từ cái nhìn đầu tiên!
Thậm chí, khi bạn tưởng như đã biết rõ hình dáng một vật, bạn vẫn nên nhìn kĩ hơn và khám phá sâu hơn.
Bài tập 4: Chiaroscuro – vẽ phối hợp sáng và tối
Hãy sắp xếp và vẽ một mảnh vải bất kì. Bắt đầu từ các đường phác, sau đó sử dụng kĩ năng vẽ gạch để tạo ra sự tương tác giữa mảng sáng và tối.
Bài tập này sẽ tập cho mắt bạn làm quen với sáng – tối. Tôi phải thừa nhận rằng điều này không dễ dàng gì và có thể coi là một phần của kĩ năng nâng cao. Nhưng hãy nhớ rằng: bạn không cần vẽ chúng thật hoàn hảo. Vải vóc chỉ làm nền để bạn có thể thực hành những đường gạch đã luyện tập trước đó và cảm nhận được cách mà bạn tạo ra mảng sáng – tối chỉ bằng đôi tay!
Lời khuyên: Bạn có thể sử dụng những đường gạch cong để điều chỉnh hình dáng và những đường gạch chéo để có được những mảng tối hơn trông giống như cấu trúc dệt.
Mách nhỏ: Hãy nheo mắt lại một chút khi nhìn vào tấm vải đang vẽ. Bạn sẽ thấy mọi thứ mờ dần, nhưng sự tương phản giữa mảng sáng – tối sẽ hiện ra rõ ràng.
Sự sắp xếp các mảng sáng là cách tuyệt vời để nhấn mạnh những thứ quan trọng trong một bức tranh. Lần tới khi bạn xem phim, hãy thử tìm các hiệu ứng tạo ra từ mảng sáng và tối nhé!
Bài tập 5: Vẽ phối cảnh – lạc giữa không gian!
Hãy vẽ vài khối lập phương và làm theo những bước đơn giản dưới đây.
Vẽ phối cảnh cơ bản là phép chiếu của không gian 3 chiều lên mặt phẳng hai chiều (mặt giấy).
Xây dựng phép vẽ phối cảnh cần một chút khoa học và không thể nào tóm gọn thật chi tiết trong một vật thể. Tuy nhiên chúng ta có thể vui đùa một tí với kĩ thuật vô cùng đơn giản giúp ta có được trực giác của nghệ thuật vẽ phối cảnh:
Bước 1: Vẽ một đường nằm ngang. Đây chính là đường chân trời của bức tranh.
Bước 2: Xác định 2 điểm trên đường thẳng gần mép giấy. Đây là hai điểm tụ.
Bước 3: Vẽ một đường thẳng đứng bất kì.
Bước 4: Nối 2 điểm cuối của đường thẳng đứng với 2 điểm tụ.
Bước 5: Thêm vào 2 đường thẳng đứng như thế này:
Bước 6: Nối chúng với điểm tụ.
Bước 7: Dùng viết chì đen để tô đậm hình khối. Vậy là xong rồi!
Lặp lại từ bước 3 đến bước 7 bao nhiêu tùy thích. Chúc vui nha! Nếu bạn muốn thêm chút kịch tính, bạn có thể thêm những đường gạch vào các mặt của hình.
Mách nhỏ: Khi bạn vẽ những đường thẳng cắt nhau, hãy tự tin lên và để chúng cắt nhau lố một chút. Hình sẽ trông ra dáng hơn đó.
Thuần thục được kĩ năng vẽ phối cảnh sẽ cho bạn quyền năng tạo ra các hình ảnh minh họa tuyệt vời. Nhưng quan trọng nhất, bạn phải tôi luyện bộ não cách suy nghĩ trong không gian 3 chiều. Thậm chí nếu bạn vẽ hình “phẳng” hay lúng túng khi gặp “những nguyên lý” phối cảnh, hiểu phương pháp vẽ phối cảnh vẫn là một trong những kĩ thuật quý giá nhất mà bạn có thể học được.
Bài tập 6: Bố cục – Tại sao lại cần thiết?
Vẽ 5 hình khác nhau của một vật thể. Hãy xếp chúng tùy ý trên tờ giấy!
Vẽ bố cục là một công cụ tuyệt vời để “truyền tải” ý nghĩa hoặc thông điệp qua bức vẽ.
Để hiểu về cách vẽ này, chúng ta phải nhớ rằng trực giác được tôi luyện bằng những trải nghiệm hằng ngày. Ví dụ, những đường kẻ ngang dọc thường cho ta cảm giác “ổn định” hơn đường chéo vì chúng có thể “ngã” bất cứ lúc nào. Khi chúng ta thấy một cái hình lớn màu đen nằm ở phía dưới cùng, ta liền kết luận rằng nó rất “nặng”.
Khi sắp xếp những vật thể trên tờ giấy theo những cách khác nhau, hãy để ý điều này thay đổi ý nghĩa bức vẽ như thế nào.