Xem Ngay Top 20 huyết là gì [Hay Lắm Luôn]

Các triệu chứng của tiểu đường phát triển nhanh như thế nào?

Việc hiểu và nhận biết các triệu chứng của tiểu đường là rất cần thiết. Việc phát hiện tiểu đường ở giai đoạn sớm có thể giúp trì hoãn hoặc ngăn ngừa sự hình thành các biến chứng nghiêm trọng.

Tiểu đường tuýp 1

Ở tiểu đường tuýp 1, các dấu hiệu và triệu chứng có thể hình thành rất nhanh, và có thể phát triển đáng kể trong khoảng thời gian vài tuần hoặc thậm chí vài ngày – đặc biệt ở trẻ em và thanh thiếu niên.

Ở trẻ em và thanh thiếu niên, các dấu hiệu như tiểu nhiều, khát nhiều, mệt mỏi và giảm cân đột ngột có xu hướng trở thành các triệu chứng đáng chú ý nhất.

Tiền sử gia đình có tiểu đường tuýp 1 có thể làm tăng nguy cơ phát triển tiểu đường tuýp 1.

Tiểu đường tuýp 2

Tiểu đường tuýp 2 có xu hướng phát triển chậm hơn, thường trong khoảng thời gian vài tháng hoặc vài năm và cũng có thể hình thành từ tình trạng tiền tiểu đường.

Các triệu chứng có thể xuất hiện rất chậm, điều này làm cho việc nhận biết các dấu hiệu trở nên khó khăn hơn.

Việc bệnh nhân sống cùng bệnh tiểu đường tuýp 2 trong nhiều năm nhưng không biết về tình trạng của mình không phải là trường hợp hiếm thấy. Đôi khi, các trường hợp tiểu đường chưa chẩn đoán này chỉ có thể được phát hiện trong quá trình kiểm tra sức khỏe định kỳ.

Các đường huyết mục tiêu cho người bị tiểu đường là gì?

Dưới đây là các chỉ số mục tiêu của Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ (ADA) dành cho người lớn không mang thai. Hãy trao đổi với nhân viên y tế về đường huyết mục tiêu của bạn.

Đường huyết mục tiêu của ADAKết quả thường lệMục tiêuTrước khi ăn:

70 đến 130 mg/dL

______ đến______

______ đến______

2 giờ sau khi bắt đầu ăn:

dưới 180 mg/dL

dưới______

dưới______

Làm thế nào để theo dõi nồng độ đường huyết?

Việc kiểm tra đường huyết sẽ cho biết bạn có đạt đường huyết mục tiêu của mình hay không. Có 2 cách để kiểm tra:

  • Sử dụng máy đo đường huyết để kiểm tra đường huyết của bạn tại thời điểm đo;
  • Xét nghiệm HbA1c ít nhất hai lần một năm.
Làm thế nào để sử dụng máy đo đường huyết?

Nhiều người sử dụng máy đo đường huyết để kiểm tra đường huyết nhiều lần trong ngày. Hãy trao đổi với nhân viên y tế về thời điểm và số lần kiểm tra đường huyết của bạn. Nhân viên y tế có thể cung cấp sổ theo dõi để bạn ghi lại các chỉ số đường huyết của mình. Bạn có thể lựa chọn thức ăn, hoạt động thể chất, và các loại thuốc dựa vào chỉ số đường huyết này.

Kết quả đường huyết sẽ cho biết kế hoạch kiểm soát tiểu đường của bạn có hiệu quả hay không. Bạn có thể nhìn vào sổ theo dõi và kiểm tra xem các kết quả có lặp lại tương tự hay không, từ đó giúp bạn và nhân viên y tế có thể điều chỉnh kế hoạch kiểm soát tiểu đường để đạt chỉ số mục tiêu.

Xét nghiệm HbA1c là gì?

Xét nghiệm HbA1c, còn được gọi là xét nghiệm haemoglobin A1c hoặc glycated haemoglobin, là một xét nghiệm máu quan trọng giúp cung cấp thông tin chính xác về việc kiểm soát tiểu đường của bạn có hiệu quả hay không.

HbA1c xảy ra khi haemoglobin, là protein vận chuyển oxy trong các tế bào hồng cầu, gắn kết với glucose trong máu. Sự gắn kết với glucose được gọi là quá trình đường hóa (glycation).

Nồng độ đường huyết càng cao, thì số lượng tế bào hồng cầu bị đường hóa càng nhiều, và từ đó, nồng độ HbA1c sẽ tăng cao. Lưu ý rằng các tế bào hồng cầu sẽ tồn tại trong cơ thể khoảng 3 tháng, vì vậy chỉ số HbA1c thường phản ánh nồng độ đường huyết trong 8-12 tuần trước đó.

Chỉ số HbA1c dưới 6% là bình thường; từ 6% đến 6.4% là “tiền tiểu đường”, và từ 6.5% trở lên là tiểu đường tuýp 2.

Nên xét nghiệm Hb1Ac ít nhất 2 lần một năm, nếu chỉ số này vẫn quá cao, bạn có thể cần thay đổi kế hoạch kiểm soát tiểu đường.

Theo nghiên cứu của Thụy Điển được trình bày trong cuộc họp thường niên của Hiệp hội Nghiên cứu Bệnh tiểu đường Châu Âu vào tháng 9 năm 2012, những người bị tiểu đường khi có HbA1c giảm xuống 1% thì có thể giảm 50% nguy cơ tử vong trong vòng 5 năm.

Điều gì sẽ xảy ra nếu tăng đường huyết thường xuyên?

Tăng đường huyết xảy ra khi cơ thể có quá ít insulin hoặc khi cơ thể không thể sử dụng insulin một cách hiệu quả.

Các nguyên nhân khác gây tăng đường huyết bao gồm:

  • Bữa ăn chính hoặc bữa ăn nhẹ có nhiều thức ăn hoặc nhiều tinh bột (carbs) hơn bình thường
  • Ít hoạt động thể chất
  • Không dùng đủ thuốctiểu đường
  • Tác dụng phụ của các loại thuốc khác
  • Nhiễm trùng hay mắc bệnh khác
  • Thay đổi nồng độ hormone, như trong thời kỳ kinh nguyệt
  • Căng thẳng.
Hạ đường huyết là gì?

Hạ đường huyết (thường gọi là đường huyết thấp), xảy ra khi nồng độ đường huyết giảm dưới 4 mmol/L (70mg/dL).

Trong khi nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng tiểu đường sẽ gây ra vấn đề khi nồng độ đường huyết cao, tuy nhiên ở một số người bị tiểu đường khi dùng thuốc có thể làm cho đường huyết hạ quá thấp và điều này có thể gây nguy hiểm.

Việc nhận biết sớm các dấu hiệu hạ đường huyết sẽ giúp bạn điều trị tình trạng này nhanh chóng – nhằm đưa nồng độ đường huyết trở về giới hạn bình thường.

Ngoài ra, việc nhờ bạn bè và gia đình nhận biết giúp các dấu hiệu hạ đường huyết trong trường hợp bạn không thể nhận ra các triệu chứng cũng được khuyến cáo.

Các triệu chứng của hạ đường huyết là gì?

Các dấu hiệu hạ đường huyết điển hình bao gồm:

  • Mệt và yếu đột ngột
  • Khó tập trung
  • Thay đổi cảm xúc quá mức
  • Chóng mặt
  • Vã mồ hôi.
Rất hay:  Cách chia sẻ màn hình máy tính, laptop lên tivi chi tiết nhất - TOMKO

Các triệu chứng hạ đường huyết cũng có thể bao gồm:

  • Tái nhợt
  • Đói
  • Nhịp tim nhanh hơn bình thường
  • Mờ mắt
  • Lơ mơ
  • Co giật
  • Mất ý thức
  • Và trong trường hợp nghiêm trọng là hôn mê.

Hầu hết mọi người đều có vài dấu hiệu cảnh báo trước khi khởi phát tình trạng hạ đường huyết. Tuy nhiên, một số trường hợp tiểu đường có thể không có hoặc có rất ít các dấu hiệu cảnh báo trước khi khởi phát tình trạng hạ đường huyết đột ngột hoặc nghiêm trọng.

Ai là người có nguy cơ hạ đường huyết?

Dù tình trạng hạ đường huyết có thể xảy ra cho bất kỳ ai, nhưng hạ đường huyết nguy hiểm có thể xảy ra cho những người dùng các loại thuốc sau:

  • Insulin
  • Sulphopnylureas (như glibenclamide, gliclazide, glipizide, glimepiride, tolbutamide)
  • Prandial glucose regulators (như repaglinide, nateglinide).

Điều quan trọng là bạn phải biết thuốc tiểu đường của mình có nguy cơ gây hạ đường huyết hay không. Nếu bạn không chắc chắn về điều này, hãy đọc tờ thông tin hướng dẫn bệnh nhân đi kèm với mỗi loại thuốc hoặc trao đổi với bác sĩ của bạn.

Nguyên nhân gây hạ đường huyết là gì?

Dù thuốc là yếu tố chính liên quan đến tình trạng hạ đường huyết ở những người bị tiểu đường, nhưng các yếu tố khác cũng có thể làm tăng nguy cơ hạ đường huyết.

Các yếu tố liên quan đến nguy cơ cao gây hạ đường huyết bao gồm:

  • Liều thuốc quá cao (insulin hoặc các loại thuốc gây hạ đường huyết)
  • Ăn muộn
  • Tập thể dục
  • Uống rượu bia.

Bạn có thể thực hiện các bước để giảm nguy cơ của các yếu tố gây hạ đường huyết.

Hạ đường huyết nguy hiểm như thế nào?

Các triệu chứng hạ đường huyết có thể xuất hiện từ nhẹ đến nặng.

Hạ đường huyết nhẹ thường có thể tự điều trị hoặc được xem là bình thường ở mức độ nào đó cho người đang dùng insulin. Tình trạng này không liên quan đến các vấn đề về sức khỏe lâu dài trừ khi chúng xảy ra rất thường xuyên hoặc xảy ra trong một khoảng thời gian dài.

Tuy nhiên, tình trạng hạ đường huyết nặng sẽ cần người khác điều trị và có thể phải gọi cấp cứu. Tình trạng này có thể gây nguy hiểm ngay lập tức nếu không được điều trị tức thì. Hạ đường huyết nặng có khả năng gây hôn mê và tử vong tuy trường hợp này hiếm gặp.

Làm thế nào để điều trị hạ đường huyết?

Hạ đường huyết có thể nhanh chóng trở nên nguy hiểm nếu không được điều trị. Vì vậy, điều quan trọng là ngay khi bạn phát hiện hoặc xác nhận bị hạ đường huyết, hãy tiến hành điều trị ngay lập tức.

Để điều trị hạ đường huyết, bạn cần khoảng 15 đến 20 gram carbohydrate tác dụng nhanh. Carbohydrate tác dụng nhanh là thực phẩm dễ dàng chuyển hóa thành đường trong cơ thể, như kẹo, nước trái cây, nước ngọt thông thường – không phải loại dành cho người ăn kiêng, hoặc viên glucose. Thực phẩm chứa chất béo hoặc chất đạm không phải là thứ giúp điều trị tốt cho tình trạng hạ đường huyết, vì chất béo và chất đạm có thể làm chậm sự hấp thu đường trong cơ thể.

Viên glucose là một phương pháp điều trị lý tưởng vì chúng tác dụng rất nhanh và giúp đẩy lùi tình trạng hạ đường huyết nhanh chóng. Ngoài ra, chúng còn giúp đánh giá lượng đường mà bạn đang sử dụng tương đối dễ dàng.

Đôi khi, việc đánh giá lượng đường mà bạn đang sử dụng trong các loại thức uống có đường sẽ hơi khó khăn nhưng chúng vẫn là nguồn cung cấp đường rất tốt trong trường hợp khẩn cấp.

15-20g đường có thể tìm thấy trong:

  • 160mL nước coca cola hoặc nước chanh có đường
  • 200mL (hộp giấy nhỏ) nước ép trái cây
  • 1 muỗng canh đường hoặc mật ong
  • 5 đến 7 viên kẹo cứng.

Kiểm tra lại đường huyết của bạn sau 15 phút. Nếu đường huyết vẫn còn dưới 70 mg/dL, hãy ăn một loại carbohydrate khác. Lặp lại việc này cho đến khi đường huyết đạt ít nhất là 70 mg/dL.

Khi nồng độ đường huyết đã trở lại mức bình thường, điều quan trọng là bạn phải ăn một bữa ăn nhẹ hoặc bữa ăn chính để giúp ổn định lượng đường huyết. Điều này còn giúp cơ thể bổ sung lượng glycogen dự trữ có thể đã cạn kiệt trong quá trình hạ đường huyết.

Nếu các triệu chứng của bạn nặng hơn, làm bạn không còn khả năng bổ sung đường qua đường miệng, bạn có thể cần phải tiêm glucagon hoặc truyền glucose qua đường tĩnh mạch. Không đưa thức ăn hoặc thức uống cho người rối loạn ý thức, vì họ có thể hít các chất này vào phổi.

Bạn nên làm gì khi hạ đường huyết thường xuyên?

Nếu tình trạng hạ đường huyết xảy ra thường xuyên, bạn cần thay đổi chế độ ăn, hoạt động thể chất, hoặc thuốc tiểu đường. Hãy theo dõi các thời điểm bạn bị hạ đường huyết. Lưu ý những nguyên nhân có khả năng xảy ra, như hoạt động thể chất ngoài ý muốn. Sau đó trao đổi lại với bác sĩ của bạn.

Nếu bạn có nguy cơ hạ đường huyết nặng, hãy trao đổi với bác sĩ để xem bạn có thích hợp dùng bộ dụng cụ glucagon tại nhà hay không. Thông thường, những người bị tiểu đường đang điều trị bằng insulin nên chuẩn bị sẵn bộ dụng cụ glucagon để dùng trong trường hợp hạ đường huyết khẩn cấp. Gia đình và bạn bè cần biết nơi để bộ dụng cụ này và được hướng dẫn cách sử dụng trước khi xảy ra trường hợp khẩn cấp.

Top 20 huyết là gì viết bởi Cosy

Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn

  • Tác giả: msdmanuals.com
  • Ngày đăng: 01/15/2023
  • Đánh giá: 4.78 (506 vote)
  • Tóm tắt: Tuy nhiên, các tiêu chí SIRS đã được chỉ ra là không có độ nhạy và độ đặc hiệu đối với nguy cơ tử vong gia tăng, đây là vấn đề cân nhắc chính trong việc sử dụng …
  • Nội Dung: Việc bệnh nhân sống cùng bệnh tiểu đường tuýp 2 trong nhiều năm nhưng không biết về tình trạng của mình không phải là trường hợp hiếm thấy. Đôi khi, các trường hợp tiểu đường chưa chẩn đoán này chỉ có thể được phát hiện trong quá trình kiểm tra sức …
Rất hay:  Mách bạn cách bó hoa tròn đơn giản mà ý nghĩa | Flowerfarm.vn

Hạ đường huyết là gì? Nguyên nhân, Dấu hiệu & Cách xử trí

  • Tác giả: benhvienvanhanh.vn
  • Ngày đăng: 01/23/2023
  • Đánh giá: 4.57 (518 vote)
  • Tóm tắt: Hạ đường huyết khi lượng glucose trong máu giảm xuống mức 70 mg/L, có thể gặp ở người bệnh tiểu đường tuy nhiên có thể gặp ở cả người không …
  • Nội Dung: Trường hợp bệnh nhân hạ đường huyết nặng có hôn mê, không thể bổ xung bằng ăn hoặc uống, thì cần tiêm ngay 1 ống glucagon (là hormon của tuyến tụy, có tác dụng đối lập với insulin và làm tăng đường huyết) hoặc tiêm tiêm tĩnh mạch 30 – 50 ml các loại …

Xuất huyết não là bệnh gì? Nguyên nhân & Triệu chứng bệnh

  • Tác giả: pacificcross.com.vn
  • Ngày đăng: 10/22/2022
  • Đánh giá: 4.19 (426 vote)
  • Tóm tắt: Xuất huyết não là bệnh gì? Nguyên nhân & Triệu chứng bệnh. Người đăng/tác giả : Pacific Cross.
  • Nội Dung: Bệnh xuất huyết não cực kỳ phổ biến và có thể ảnh hưởng bệnh nhân ở bất kỳ lứa tuổi nào nhưng thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin …

Sốt xuất huyết: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

  • Tác giả: benhnhietdoi.vn
  • Ngày đăng: 07/14/2022
  • Đánh giá: 4.18 (488 vote)
  • Tóm tắt: Sốt xuất huyết dengue (dengue hemorrhagic fever, DHF hay Sốt dengue (dengue fever, DF, đọc là đăng-gi) , tại Việt Nam thường được gọi chung là bệnh sốt xuất …
  • Nội Dung: Bệnh xuất huyết não cực kỳ phổ biến và có thể ảnh hưởng bệnh nhân ở bất kỳ lứa tuổi nào nhưng thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin …

Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? Những điều bạn cần chú ý

  • Tác giả: vnvc.vn
  • Ngày đăng: 06/08/2022
  • Đánh giá: 3.89 (462 vote)
  • Tóm tắt: Virus xâm nhập từ người bệnh sang người lành thông qua vết đốt từ muỗi vằn (Aedes aegypti). Sốt xuất huyết do virus Dengue có 4 type huyết thanh …
  • Nội Dung: Một số người bệnh có thể bị sốc Dengue sớm – đây là thể bệnh nghiêm trọng nhất của sốt xuất huyết. Người bệnh có thể xuất hiện tình trạng xuất huyết nặng và tụt huyết áp, tổn thương nhiều cơ quan: gan, thận, não; ứ dịch ở khoang màng phổi và ổ bụng …

Cách phòng bệnh Sốt xuất huyết

  • Tác giả: vncdc.gov.vn
  • Ngày đăng: 07/21/2022
  • Đánh giá: 3.78 (567 vote)
  • Tóm tắt: Bệnh sốt xuất huyết là gì? Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do vi rút dengue gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn đốt người …
  • Nội Dung: Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do vi rút dengue gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Hai loại muỗi vằn truyền bệnh có tên khoa học là Aedes …

  • Tác giả: vinmec.com
  • Ngày đăng: 11/03/2022
  • Đánh giá: 3.41 (493 vote)
  • Tóm tắt: Albumin: Là loại protein huyết tương phổ biến nhất (3,5-5g/dL máu) và là yếu tố chính gây ra áp suất thẩm thấu (osmotic pressure) của máu. · Globulin: Alpha, …
  • Nội Dung: Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do vi rút dengue gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Hai loại muỗi vằn truyền bệnh có tên khoa học là Aedes …

Hội chứng xuất huyết là gì?

  • Tác giả: accgroup.vn
  • Ngày đăng: 01/04/2023
  • Đánh giá: 3.33 (380 vote)
  • Tóm tắt: Hội chứng xuất huyết là một hội chứng bệnh lý phổ biến trong nhiều chuyên ngành như chảy máu dưới da hay gặp trong nội khoa, … Hay uống thuốc gì?
  • Nội Dung: Nồng độ tiểu cầu: Nói chung, có thể nhìn thấy các tiểu cầu có kích thước khác nhau đứng thành nhóm trên kính màu Giemsa và thường có thể nhìn thấy hơn 10 tiểu cầu trong trường kính hiển vi. Về mặt bệnh lý, các tiểu cầu nằm rải rác, với ít hơn 10 …

Yến huyết là gì? Yến huyết 100g giá bao nhiêu?

  • Tác giả: yenkhanhhoa.info
  • Ngày đăng: 02/08/2023
  • Đánh giá: 3.07 (249 vote)
  • Tóm tắt: Yến huyết là gì? Yến huyết 100g giá bao nhiêu? banner km dm yen nguyen to. ➣Yến sào là một trong các thực phẩm – dược …
  • Nội Dung: ✤ Yến huyết thật và yến huyết giả: Điều này được thể hiện rõ ràng, những sản phẩm yến huyết thật dù được thu hoạch tại các nhà yến hay đảo yến thì cũng luôn được bán giá cao hơn so với những sản phẩm giả hoặc được nhập khẩu từ các nước như Malaysia, …

HẠCH BẠCH HUYẾT VÀ UNG THƯ

  • Tác giả: benhvienungbuouhanoi.vn
  • Ngày đăng: 04/09/2023
  • Đánh giá: 2.93 (133 vote)
  • Tóm tắt: Hệ bạch huyết là gì? … Hạch bạch huyết là những cấu trúc nhỏ có vai trò lọc các chất lạ, ví dụ như tế bào ung thư và các tác nhân nhiễm trùng.
  • Nội Dung: Khi tế bào ung thư tách khỏi khối u, chúng có thể di chuyển tới các vị trí khác qua đường máu hoặc đường bạch huyết. Nếu các tế bào ung thư đi vào mạch bạch huyết, chúng có thể lan tới các hạch bạch huyết. Hầu hết các tế bào ung thư này sẽ chết hoặc …

Rong huyết là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị rong huyết

  • Tác giả: hellobacsi.com
  • Ngày đăng: 03/15/2023
  • Đánh giá: 2.73 (143 vote)
  • Tóm tắt: Rong huyết là tình trạng chảy máu bất thường giữa kỳ kinh và hay bị nhầm lẫn với rong kinh. Vậy, rong huyết là gì, nguyên nhân, cách trị ra sao?
  • Nội Dung: Có nhiều nguyên nhân tiềm ẩn gây rong huyết ở phụ nữ, nồng độ hormone đóng một vai trò quan trọng trong hầu hết các trường hợp. Bản chất của hiện tượng rong huyết là do nội tiết tố thay đổi khiến lớp niêm mạc bị bong ra vào một thời điểm khác trong …

Sốt xuất huyết là gì?

  • Tác giả: syt.binhdinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/22/2022
  • Đánh giá: 2.77 (166 vote)
  • Tóm tắt: Sốt xuất huyết là gì? – Detail – Tin Tức – https://syt.binhdinh.gov.vn/index.php/vi/news/y-te-du-phong/sot-xuat-huyet-la-gi-2651.html.
  • Nội Dung: Có nhiều nguyên nhân tiềm ẩn gây rong huyết ở phụ nữ, nồng độ hormone đóng một vai trò quan trọng trong hầu hết các trường hợp. Bản chất của hiện tượng rong huyết là do nội tiết tố thay đổi khiến lớp niêm mạc bị bong ra vào một thời điểm khác trong …
Rất hay:  3 cách theo dõi điện thoại Samsung miễn phí và kín đáo nhất

Đường huyết là gì? Các ngưỡng đường huyết an toàn ở người thường

  • Tác giả: bestme.vn
  • Ngày đăng: 10/19/2022
  • Đánh giá: 2.64 (58 vote)
  • Tóm tắt: Nghiệm pháp dung nạp glucose (OGTT) trong huyết tương sau khi người bệnh uống 75gr glucose. OGTT dưới 140mg/dL (7.8 mmol/L) là bình thường. Chỉ số đường huyết …
  • Nội Dung: Bột uống hỗ trợ giảm đường huyết DHC Blood Sugar Fiber có thành phần chính là thủy tính xơ thực vật Guar Gum có nguồn gốc từ đậu. Guar gum là thành phần được chứng minh có nhiều lợi ích cho sức khỏe như hạn chế chỉ số đường huyết tăng cao, cải thiện …

CẢNH GIÁC với dịch sốt xuất huyết thời điểm giao mùa

  • Tác giả: hongngochospital.vn
  • Ngày đăng: 02/09/2023
  • Đánh giá: 2.39 (100 vote)
  • Tóm tắt: Bệnh sốt xuất huyết là gì? Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus mang Dengue có trong muỗi vằn (muỗi Aedes aegypti).
  • Nội Dung: Khoảng 2 – 7 ngày là thời gian kéo dài của giai đoạn sốt Dengue và đi kèm dấu hiệu tương tự như cảm cúm. Giai đoạn sốt Dengue không nguy hiểm nhưng có thể xuất hiện những triệu chứng khó chịu như nhức đầu, mệt mỏi, đau họng, buồn nôn… đặc biệt sẽ bị …

Sốt xuất huyết là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

  • Tác giả: nhathuocankhang.com
  • Ngày đăng: 03/20/2023
  • Đánh giá: 2.4 (63 vote)
  • Tóm tắt: 1Bệnh sốt xuất huyết là gì? Sốt xuất huyết là bệnh sốt cấp tính do virus Dengue gây ra, lây truyền chủ yếu qua muỗi Aedes (Ae. Aegypti hoặc Ae.
  • Nội Dung: Muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) là tác nhân truyền bệnh chủ yếu ở hầu hết các khu vực bệnh. Chúng hoạt động vào ban ngày và chỉ có muỗi cái mới đốt người để truyền bệnh. Sự lây truyền giữa người với người xảy ra do muỗi và virus xâm nhập vào vật chủ …

Băng huyết là gì?tìm hiểu nguyên nhân

  • Tác giả: benhvienthucuc.vn
  • Ngày đăng: 03/25/2023
  • Đánh giá: 2.34 (160 vote)
  • Tóm tắt: Băng huyết là gì? Các mẹ sinh mổ cần lưu ý gì? Các mẹ sinh thường cần quan tâm điều gì? Chế độ dinh dưỡng chăm sóc mình ra sao?
  • Nội Dung: Muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) là tác nhân truyền bệnh chủ yếu ở hầu hết các khu vực bệnh. Chúng hoạt động vào ban ngày và chỉ có muỗi cái mới đốt người để truyền bệnh. Sự lây truyền giữa người với người xảy ra do muỗi và virus xâm nhập vào vật chủ …

Ngọc huyết là gì? Cách đeo vòng ngọc huyết mang lại nhiều may mắn

  • Tác giả: bachhoaxanh.com
  • Ngày đăng: 02/21/2023
  • Đánh giá: 2.19 (164 vote)
  • Tóm tắt: Đối với những người am hiểu về ngọc sẽ thấy Ngọc Huyết là một loại đá quý và đứng hàng đầu trong các loại Ngọc. Vậy hãy cùng tìm hiểu về loại đá này nhé.
  • Nội Dung: Ở nền văn hóa Á Đông, màu đỏ là màu sắc tượng trưng cho sự may mắn và điềm tốt. Thế nên những loại trang sức đến từ Ngọc Huyết luôn có giá trị tinh thần cực kỳ cao. Ý nghĩa đá Ngọc Huyết còn mang tính chất xua đuổi tà ma mạnh nhất trong các loại …

Băng huyết là gì? Cách chăm sóc và phòng ngừa bệnh ra sao?

  • Tác giả: papaya.asia
  • Ngày đăng: 01/03/2023
  • Đánh giá: 2 (115 vote)
  • Tóm tắt: Hiện tượng bị băng huyết là gì? Bài viết này Papaya sẽ chia sẻ một cách cụ thể nhất về cách chăm sóc và phòng ngừa cho mẹ trong giai đoạn …
  • Nội Dung: Bài viết trên đây đã chia sẻ đến các mẹ tình trạng bị băng huyết là gì và chăm sóc nếu không may gặp phải tình trạng này. Băng huyết là bệnh lý nguy hiểm cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Hy vọng nội dung trên đã giúp các mẹ hiểu rõ về …

Đường huyết là gì? Tăng giảm đường huyết có nguy hiểm không?

  • Tác giả: omron-yte.com.vn
  • Ngày đăng: 07/03/2022
  • Đánh giá: 2.04 (86 vote)
  • Tóm tắt: Đường huyết là gì: Là một thuật ngữ chỉ lượng đường trong máu. … Đường huyết tăng là hiện tượng có quá nhiều đường (glucose) trong máu, …
  • Nội Dung: Đường huyết thấp khiến cơ thể bị thiếu năng lượng và gây nên tình trạng mệt lả, chóng mặt, đột quỵ … còn đường huyết quá cao khiến mọi phản ứng sinh học bị xáo trộn. Chất đạm, chất béo không được chuyển thể như bình thường khiến chất mỡ tích lũy một …

✴️ Thiếu máu tán huyết: Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

  • Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
  • Ngày đăng: 09/24/2022
  • Đánh giá: 1.84 (157 vote)
  • Tóm tắt: Thiếu máu tán huyết là gì? · Thiếu máu huyết tán di truyền (hay còn được gọi là thiếu máu tan máu nội tại) xảy ra do khiếm khuyết trong chính các tế bào hồng cầu …
  • Nội Dung: Thông thường, các tế bào hồng cầu tồn tại khoảng 120 ngày trong cơ thể. Thiếu máu tán huyết (thiếu máu huyết tán hay thiếu máu tan máu) là một rối loạn trong đó các tế bào hồng cầu bị phá hủy nhanh hơn mức chúng được tạo mới. Sự phá hủy các tế bào …