Bật Mí Top 15 khả năng thanh toán là gì [Tuyệt Vời Nhất]

Nhóm chỉ tiêu này thể hiện được năng lực thanh toán của doanh nghiệp. Đây là nhóm chỉ tiêu được nhiều người quan tâm như: các nhà đầu tư, người cho vay, người cung cấp nguyên vật liệu…. họ luôn đặt ra câu hỏi là liệu doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món nợ tới hạn không.

1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát phản ánh khả năng quan hệ giữa tài sản mà doanh nghiệp hiện đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả. Nó cho biết cứ trong một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng tài sản đảm bảo. Hệ số thanh toán tổng quát (H1) được khái quát hóa bằng công thức:

(H1) = Tổng tài sản/Tổng nợ phải trả

  • Nếu H1>1: Chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt
  • Nếu H1<1 quá nhiều thì chưa tốt vì điều đó chứng tỏ doanh nghiệp chưa tận dụng được cơ hội chiếm dụng vốn.
  • Nếu H1<1 và tiến đến 0 báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp giảm và mất dần, tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp không đủ trả nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.

2. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận thành tiền. Do đó hệ số thanh toán hiện hành (H2) được xác định bởi công thức:

(H2) = Tổng tài sản ngắn hạn/Tổng nợ ngắn hạn

  • H2 = 2 là hợp lý nhất, vì như thế doanh nghiệp sẽ duy trì được khả năng thanh toán ngắn hạn đồng thời duy trì được khả năng kinh doanh.
  • H2 > 2 thể hiện khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp dư thừa. H2 > 2 quá nhiều chứng tỏ vốn lưu động của doanh nghiệp bị ứ đọng, trong khi đó hiệu quả kinh doanh chưa tốt.
  • H2 < 2 cho thấy khả năng thanh toán hiện hành chưa cao. H2 < 2 quá nhiều thì doanh nghiệp không thể thanh toán được hết các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả, đồng thời uy tín đối với các chủ nợ giảm, tài sản để dự trữ kinh doanh không đủ.

Như vậy, hệ số này duy trì ở mức độ cao hay thấp là phụ thuộc vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp và kỳ hạn thanh toán của các khoản nợ phải thu, phải trả trong kỳ.

3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết công ty có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền (trừ hàng tồn kho) để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán nhanh (H3) được thể hiện bằng công thức:

(H3) = (Tổng tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/Tổng nợ ngắn hạn

  • H3 = 1 được coi là hợp lý nhất vì như vậy doanh nghiệp vừa duy trì được khả năng thanh toán nhanh vừa không bị mất cơ hội do khả năng thanh toán nợ mang lại.
  • H3 < 1 cho thấy doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ.
  • H3 > 1 phản ánh tình hình thanh toán nợ không tốt vì tiền và các khoản tương đương tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Tuy nhiên, cũng như hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp và kỳ hạn thanh toán của các khoản nợ phải thu, phải trả trong kỳ.

4. Hệ số thanh toán nợ dài hạn

Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trên 1 năm, doanh nghiệp đi vay dài hạn để đầu tư vào tài sản cố định. Nguồn để trả nợ dài hạn chính là tổng giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp được hình thành từ vốn vay chưa được thu hồi. Vì vậy, người ta thường so sánh giá trị còn lại của tài sản cố định hình thành từ vốn vay với số dư dài hạn để xác định khả năng thanh toán nợ dài hạn. Hệ số thanh toán nợ dài hạn (H4) = Giá trị còn lại của tài sản cố định được hình thành từ nguồn vốn vay hoặc nợ dài hạn/Tổng nợ dài hạn.

  • H4 < 1 hoặc = 1 được coi là tốt vì khi đó khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp luôn được đảm bảo bằng tài sản cố định.
  • H 4 > 1 phản ánh tình trạng không tốt về khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp.
Rất hay:  Hướng dẫn bạn cách thêm bài hát vào tiểu sử Facebook dễ dàng

5. Hệ số khoản phải thu trên khoản phải trả

Bất cứ một doanh nghiêp nào cũng có khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng và lại phải đi chiếm dụng các doanh nghiệp khác. So sánh phần đi chiếm dụng và phần bị chiếm dụng sẽ cho biết thêm về tình hình công nợ của doanh nghiệp. Tỷ số khoản phải thu so với khoản phải trả = Các khoản phải thu/Các khoản phải trả.

Nếu các khoản phải thu lớn hơn các khoản phải trả thì có nghĩa là doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và ngược lại doanh nghiệp chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác.

Bị chiếm dụng và đi chiếm dụng trong kinh doanh là bình thường. Nhưng ta phải xem xét trong trường hợp nào là hợp lý, khoản nào là phù hợp.

6. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)/Lãi vay phải trả

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. So sánh giữa nguồn để trả lãi vay và lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả lãi vay tới mức độ nào. Hệ số này đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay cho chủ nợ. Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta biết được số vốn đi vay đã được sử dụng tốt tới mức nào và đem lại khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vây phải trả hay không.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ. Xác định được vấn đề này là một bước quan trọng để doanh nghiệp đưa ra những quyết định tài chính phù hợp.

– Chương trình đào tạo: Thạc sĩ Tài chính doanh nghiệp và kiểm soát quản trị khóa 15. Khai giảng Tháng 01/2021. Đăng ký ngay!

Có thể bạn quan tâm: Tạp chí nhịp cầu kinh tế

Top 15 khả năng thanh toán là gì viết bởi Cosy

Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp là gì? Ý nghĩa

  • Tác giả: vietnambiz.vn
  • Ngày đăng: 05/12/2022
  • Đánh giá: 4.64 (284 vote)
  • Tóm tắt: Một doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao là doanh nghiệp luôn luôn có đủ năng lực tài chính (tiền, tương đương tiền, các loại tài sản.
  • Nội Dung: Một doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao là doanh nghiệp luôn luôn có đủ năng lực tài chính (tiền, tương đương tiền, các loại tài sản…) để bảo đảm thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan …

Những chỉ số tài chính cơ bản trong một công ty

  • Tác giả: viblo.asia
  • Ngày đăng: 11/28/2022
  • Đánh giá: 4.55 (382 vote)
  • Tóm tắt: Hệ số khả năng thanh toán hiện tại là mối tương quan giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn, hệ số này cho thấy mức độ an toàn của công ty trong việc …
  • Nội Dung: Ví dụ về một công ty cổ phần Y mất dần khả năng thanh toán, gần như là phá sản giá cổ phiếu ngày 9/3/2015 là 4.300đ thế mà trên diễn đàn nhiều các tay mồi vẫn khuyến nghị mua đúng là nếu ta ko hiểu phân tích tài chính sẽ dẫn đến sai lầm mất tiền khi …

  • Tác giả: tapchitaichinh.vn
  • Ngày đăng: 06/20/2022
  • Đánh giá: 4.28 (557 vote)
  • Tóm tắt: Doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao là doanh nghiệp luôn có đủ năng lực tài chính (tiền, tương đương tiền, các loại tài sản.
  • Nội Dung: – Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số này được đo lường bằng bộ phận giá trị còn lại của TSNH (đã loại bỏ đi hàng tồn kho) so với nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán của DN mà không phụ thuộc vào việc tiêu thụ hàng tồn kho. Tức …

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn – Xem thuật ngữ – SHS

  • Tác giả: shs.com.vn
  • Ngày đăng: 10/10/2022
  • Đánh giá: 4.15 (302 vote)
  • Tóm tắt: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh nghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, …
  • Nội Dung: – Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số này được đo lường bằng bộ phận giá trị còn lại của TSNH (đã loại bỏ đi hàng tồn kho) so với nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán của DN mà không phụ thuộc vào việc tiêu thụ hàng tồn kho. Tức …
Rất hay:  Hướng dẫn bạn vệ sinh “cậu nhỏ” đúng cách

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay là gì? Công thức tính và ý nghĩa

  • Tác giả: sapp.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/05/2023
  • Đánh giá: 3.93 (350 vote)
  • Tóm tắt: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay, hay còn được gọi là Interest coverage ratio, là chỉ số cho biết khả năng tài chính mà một công ty có thể làm ra để chi trả …
  • Nội Dung: Qua bài viết trên, hy vọng bạn đọc đã có thêm những kiến thức hữu ích về hệ số khả năng thanh toán lãi, công thức tính và ý nghĩa của nó. Nếu bạn đọc còn có thắc mắc, câu hỏi gì liên quan đến chủ đề trên, vui lòng bình luận ở phía bên dưới để được …

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn là gì? [Mới 2023]

  • Tác giả: accgroup.vn
  • Ngày đăng: 03/01/2023
  • Đánh giá: 3.69 (414 vote)
  • Tóm tắt: ✅ Dịch vụ kiểm toán:
    ✅ Dịch vụ kế toán:
    ✅ Dịch vụ thành lập công ty:
    ✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh:
  • Nội Dung: – Trường hợp hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn < 1: Tài sản ngắn hạn đang nhỏ hơn Nợ ngắn hạn. Điều này dẫn đến, trong ngắn hạn, Doanh nghiệp không có đủ tài sản để thanh toán cho các khoản nợ đến hạn, trong trường hợp các chủ nợ đồng loạt đòi …

Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán

  • Tác giả: dangkydoanhnghiep.org.vn
  • Ngày đăng: 08/24/2022
  • Đánh giá: 3.48 (236 vote)
  • Tóm tắt: Trên đây là những điều cần lưu ý về khái niệm doanh nghiệp mất khả năng thanh toán trong Luật Phá sản năm 2014. Nếu bạn còn thắc mắc gì hay cần tư vấn về …
  • Nội Dung: Thứ tư, khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán không đồng nghĩa với việc doanh nghiệp, hợp tác xã đó không còn tài sản để trả nợ. Doanh nghiệp đó có thể còn hoặc có nhiều tài sản tuy nhiên tài sản đó lại không thể bán để trả nợ được. …

CÔNG TY HỢP DANH QUẢN LÝ THANH LÝ TÀI SẢN ĐẶNG GIA, Đặng Gia, quản lý tài sản Đặng Gia, Thanh lý tài sản Đặng Gia

  • Tác giả: quanlythanhlytaisandanggia.com
  • Ngày đăng: 08/19/2022
  • Đánh giá: 3.27 (486 vote)
  • Tóm tắt: Theo đó, “mất khả năng thanh toán” không có nghĩa là doanh nghiệp, hợp tác xã không còn tài sản để trả nợ; mặc dù doanh nghiệp, hợp tác xã còn tài sản để trả nợ …
  • Nội Dung: Khoản nợ đến hạn thanh toán là khoản nợ đã được xác định rõ thời hạn thanh toán, mà đến thời hạn đó doanh nghiệp, hợp tác xã phải có nghĩa vụ trả nợ. Thời hạn thanh toán này được các bên thừa nhận, thỏa thuận hoặc được xác định thông qua bản án, …

Hệ số khả năng thanh toán là gì? Cách tính và ý nghĩa

  • Tác giả: cafef.vn
  • Ngày đăng: 05/31/2022
  • Đánh giá: 3.19 (343 vote)
  • Tóm tắt: Hệ số này cho biết khả năng lưu chuyển các nguồn tiền nhanh để trả nợ khi không có thu nhập từ nguồn bán hàng. Ở Việt Nam, hệ số này từ 0,5 đến …
  • Nội Dung: Khoản nợ đến hạn thanh toán là khoản nợ đã được xác định rõ thời hạn thanh toán, mà đến thời hạn đó doanh nghiệp, hợp tác xã phải có nghĩa vụ trả nợ. Thời hạn thanh toán này được các bên thừa nhận, thỏa thuận hoặc được xác định thông qua bản án, …
Rất hay:  Cách pha màu và bảng pha cơ bản màu nước - FPT Arena Multimedia

Phân tích khả năng thanh toán của Doanh nghiệp

  • Tác giả: phantichbaocaotaichinh.com
  • Ngày đăng: 06/23/2022
  • Đánh giá: 2.84 (200 vote)
  • Tóm tắt: 1. Phân tích khả năng thanh toán là gì? … Phân tích khả năng thanh toán là việc đánh giá khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền và khả năng tạo tiền nhằm thực …
  • Nội Dung: Phân tích khả năng thanh toán thông qua báo cáo tài chính Doanh nghiệp sẽ biết được doanh nghiệp đó có đủ năng lực tài chính (tiền, tương đương tiền, các loại tài sản…) để bảo đảm thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ chức có quan hệ với doanh …

Doanh nghiệp được coi là mất khả năng thanh toán khi nào?

  • Tác giả: luathoangsa.vn
  • Ngày đăng: 12/19/2022
  • Đánh giá: 2.72 (160 vote)
  • Tóm tắt: Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán được quy định tại Luật phá sản 2014 như sau :“Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là doanh nghiệp, …
  • Nội Dung: – Về khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp không thanh toán được là khoản nợ không có đảm bảo và khoản nợ có đảm bảo một phần. Nếu khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp không thanh toán được là khoản nợ có đảm bảo thì đây không được coi là dấu hiệu của việc …

A/ CHỈ SỐ THANH TOÁN

  • Tác giả: tpbs.com.vn
  • Ngày đăng: 05/31/2022
  • Đánh giá: 2.67 (124 vote)
  • Tóm tắt: Phân tích chỉ số tài chính là một phần quan trọng của phân tích cơ bản. … Một công ty có chỉ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả các …
  • Nội Dung: 1. Chỉ số thanh toán hiện hành (Current Ratio) a. Công thứcChỉ số thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn b. Ý nghĩa Chỉ số này cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các tài sản lưu động như tiền mặt, hàng tồn kho hay các …

Các giao dịch của doanh nghiệp mất khả năng thanh toán bị vô hiệu

  • Tác giả: lawnet.vn
  • Ngày đăng: 07/15/2022
  • Đánh giá: 2.64 (57 vote)
  • Tóm tắt: Xin hỏi là đối với doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán theo Luật Phá sản thì giao dịch bị coi là vô hiệu … Kiểm toán bắt buộc là gì?
  • Nội Dung: Giai đoạn 1: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu hoặc Tòa án nhân dân phát hiện giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 2 …

Phương pháp đánh giá khái quát khả năng thanh toán của doanh nghiệp

  • Tác giả: lamketoan.vn
  • Ngày đăng: 02/21/2023
  • Đánh giá: 2.46 (131 vote)
  • Tóm tắt: Hệ số này >=1: Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan.
  • Nội Dung: Giai đoạn 1: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu hoặc Tòa án nhân dân phát hiện giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 2 …

Dịch vụ luật sư

  • Tác giả: luathoanganh.vn
  • Ngày đăng: 10/12/2022
  • Đánh giá: 2.31 (69 vote)
  • Tóm tắt: Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là gì? Thứ ba, 31/01/2023, 16:42:11 (GMT+7). zalo. MỤC LỤC. 1. Tiêu chí xác định mất khả năng thanh toán là …
  • Nội Dung: Hai là, mất khả năng thanh toán không có nghĩa là doanh nghiệp, hợp tác xã hoàn toàn cạn kiệt tài sản. Doanh nghiệp, hợp tác xã có thể còn rất nhiều tài sản mà vẫn mất khả năng thanh toán, chỉ vì tài sản đó không thể bán được, cho nên doanh nghiệp, …