Phân chia số bữa ăn trong ngày. – Công nghệ 6 Hay – 123docz.net

+ Bữa sáng : Nên ăn đủ năng lượng cho lao động, học tập cả buổi sáng, nên ăn vừa phải.

+ Bữa trưa : Sau buổi lao động, cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi và tiếp tục làm việc.

+ Bữa tối : Sau một ngày lao động, cần ăn tăng khối lượng với đủ các món ăn nóng ngon lành, với các loại rau, củ, quả

để bù đắp cho năng lượng tiêu hao trong ngày

+ Việc phân chia số bữa ăn trong ngày có ảnh hưởng gì đến việc tổ chức ăn uống hợp lý ? + Mỗi ngày em ăn mấy bữa, bữa nào là chính ?

– Khi dạ dày hoạt động bình thường, thức ăn tiêu hoá trong 4 giờ. Vì vậy, khoảng cách giữa các bữa ăn từ 4 – 5 h là hợp lý. Cần phân chia các bữa ăn trong ngày phù hợp.

+ Trong ngày nên ăn mấy bữa + Có nên bỏ bữa ăn sáng không? Tại sao ?

* Tóm lại : An uống đúng bữa, đúng giờ, đúng mức, đủ năng lượng, đủ chất dinh dưỡng . . . cũng là điều kiện cần thiết để bảo đảm sức khoẻ và góp phần tăng thêm tuổi thọ.

Việc phân chia số bữa ăn trong ngày là hết sức quan trọng, vì nó ảnh hưởng đến việc tiêu hoá thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian, trong lúc làm việc, hoặc khi nghỉ ngơi.

-Không ăn sáng sẽ có hại cho sức khoẻ vì hệ tiêu hoá làm việc không điều độ.

4/ Củng cố và luyện tập :

Thế nào là bữa ăn hợp lý ?

Bữa ăn có sự phối hợp các loại thức ăn ( thực phẩm ) với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng. Trong ngày nên ăn mấy bữa ?

Rất hay:  Cách Chơi Minecraft Trên Máy Tính, Điện Thoại ❤ Mẹo Hay

3 bữa : Sáng, trưa, tối.

5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

-Về nhà học thuộc bài. -Làm bài tập.

-Chuẩn bị bài mới.

-Nhu cầu của các thành viên trong gia đình. -Điều kiện tài chính

-Sự cân bằng các chất dinh dưỡng -Thay đổi món ăn.

Ngày dạy: Sáng Thứ Hai, ngày 15/03/2010 (Tiết 4: 6A1; Tiết 5: 6A3)

Sáng Thứ Năm, ngày 18/03/2010 (Tiết 1: 6A2)

Tiết: 53 TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo)

I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài, HS biết được :

+ Về kiến thức : Hiểu được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình và hiệu quả của việc tổ chức bữa ăn hợp lý.

+ Về kỹ năng : Tổ chức được bữa ăn ngon, bổ và không tốn kém hoặc lảng phí. + Về thái độ : Giáo dục HS tiết kiệm tránh lảng phí thực phẩm

II. Đồ dùng dạy học: Thông tin sưu tầm

III. Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra

Thế nào là bữa ăn hợp lý ?

Phân chia số bữa ăn trong ngày như thế nào cho hợp lý ?

Nghĩa, Nương(6A1)

Nam, Phông(6A2); Trung, Tú(6A3)

3/ Tìm hiểu bài mới:

ĐVĐ nhận thức: Chúng ta đã học xong phần I Thế nào là bữa ăn hợp lý, hôm nay chúng ta tiếp tục

nghiên cứu các nguyên tắc tổ chức một bữa ăn hợp lí trong gia đình

Hoạt động:

TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC MỘT BỮA ĂN HỢP LÍ

* Mục tiêu: HS biết các nguyên tắc tổ chức một bữa ăn hợp lí trong gia đình.

Rất hay:  Cách xem sơ đồ thửa đất chính xác không thể bỏ qua

Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Nhu cầu của các thànhviên trong gia đình: viên trong gia đình:

Chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu khác nhau của các thành viên, căn cứ vào tuổi tác, giới tính, thể chất, nghề nghiệp.

2. Điều kiện tài chính:

– Cần cân nhắc mua ssủ thức ăn cần thiết với số tiền hiện có khi đi chợ.

– Bữa ăn giầu chất dinh dưỡng không phải cần nhiều tiền.

3. Sự cân bằng chất dinhdưỡng: dưỡng:

– Phải đủ thực phẩm của 4 nhóm (Nhóm giầu đạm, giầu

(H)Xây dựng một bữa ăn hợp lý phụ thuộc vào những yếu tố nào?

– Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ SGK – Gọi HS nêu và giải thích nhu cầu – GV bổ sung thông qua các ví dụ (H) ĐK tài chính có ảnh hưởng như thế nào tới việc tổ chức bữa ăn hợp lý

– Cho các nhóm thảo luận mua thực phẩm cho 1 bữa ăn với số tiền và giá các loại TP do GV cho trước để HS lựa chọn

– Gọi đại diện các nhóm trình bày trên bảng phụ, GV nhận xét

(H) Một bữa ăn hợp lý có nhất thiết phải có nhiều tiền không? Tại sao? (H) Em hãy kể tên các nhóm thức ăn

– Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi

– Tìm hiểu ví dụ SGK

– HS nêu và giải thích nhu cầu dựa vào VD

– Nghe, quan sát, ghi vở

– Các nhóm thảo luận để lựa chọn mua thực phẩm cho 1 bữa ăn với số tiền và giá các loại TP do GV cho trước Đại diện các nhóm trình bầy trên bảng phụ,

Rất hay:  Gợi Ý Top 20+ trick or treat là gì [Quá Ok Luôn]

– Nghe, quan sát, ghi nhớ – Trả lời câu hỏi thông quan

chất béo, giầu bột đường, Giầu vi ta min và chất khoáng).

4. Thay đổi món ăn:

– Tránh nhàm chán.

– Thay đổi phương pháp chế biến để ăn ngon miệng.

– Thay đổi hình thức, màu sắc để tăng phần hấp dẫn.

– Không nên có món ăn cùng loại thực phẩm hoặc cùng phương pháp chế biến.

đã học?

(H) Một bữa ăn cân bằng dinh dưỡng là bữa ăn như thế nào.

– Cho HS lấy ví dụ

(H) Tại sao phải thay đổi món ăn hay cách chế biến món ăn.

(H) Khi thay đổi cần đạt được yêu cầu gì.

– Gọi HS lấy VD. – GV bổ sung, nhận xét

Vd

– Trả lời câu hỏi

– Trả lời câu hỏi dựa vào kiến thức đã học

– Liên hệ lấy VD

– liên hệ thực tế và thông tin SGK trả lời câu hỏi

– Liên hệ kiến thức cũ và nội dung bài học trả lời.

4/ Củng cố và luyện tập :

GV phát cho HS làm bài tập thảo luận chuẩn bị tổ chức bữa ăn hợp lý . Nhóm 1 : Ba, mẹ, 2 anh em nhỏ tiền 20.000 đ.

Nhóm 2 : Ông, ba, mẹ, con 30.000 đ. Nhóm 3 : Ba, mẹ mang thai, em 40.000 đ.

Cho HS đọc bài tập của mình ( 3 nhóm ) mỗi nhóm cùng thảo luận. HS đọc phần ghi nhớ.

5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 108 SGK. -Chuẩn bị bài quy trình tổ chức bữa ăn. -Xây dựng thực đơn.