Xem Ngay Top 10+ phước báo là gì [Tuyệt Vời Nhất]

Quy y Tam bảo là thuật ngữ về một nghi lễ đặc trưng của đạo Phật. Đây được coi như điểm khởi đầu mang tính định hướng, giác ngộ từ một “phật tử cảm tính” thành “phật tử đúng pháp” dưới ánh sáng, giáo lý đạo Phật. Quy y Tam bảo là thời khắc thiêng liêng để bạn chính thức được trở thành người Phật tử tại gia, nương tựa vào ba ngôi báu của nhà Phật, tiếp nhận cương lĩnh về cách sống đạo đức dựa theo năm giới mà Đức Phật truyền lại, nhằm giúp bạn biết cách tự tạo ra và gìn giữ phước báu cho riêng mình, để cuộc sống trở nên an vui, bình an ở hiện tại và những kiếp sống về sau.

Mẫu chứng điệp Quy y Tam bảo của chùa Nhân Thọ, Từ Sơn, Bắc Ninh.

Giai đoạn đầu tiên mà người học Phật cần phải làm đó chính là quy y Tam Bảo. Tuy nhiên, hiện nay nhiều người vẫn có cái nhìn chưa đúng, chưa sâu về vấn đề này. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ giúp độc giả có cách nhìn nhận đúng đắn về ý nghĩa, giá trị việc quy y của nhà Phật.

Quy y Tam Bảo – chúng ta hiểu ngắn gọn là trở về nương tựa với ba ngôi báu của đạo Phật: Nương tựa Phật (chính là nương tựa vào sự trí tuệ giác ngộ), nương tựa Pháp (chính là nương tựa vào Tam Tạng giáo điển, những lời di huấn của Đức Phật để lại qua kinh sách), nương tựa Tăng (chính là nương tựa vào sự hòa hợp, nương tựa vào tăng đoàn để có cách tu hành đúng với Chánh Pháp) để mang đến sự lợi lạc cho đời sống ở hiện tại. Chữ Quy có nghĩa ở đây là trở về, theo về, y là nương nhờ hay thuận theo, làm theo lối đã định, tam quy là quy y Tam bảo. Chữ Quy cũng được viết là gồm bộ thủ Bạch “cõi sáng” và chữ Phản “quay về” và như vậy, có nghĩa là “quay về cõi sáng”, “dốc lòng tin theo”. Quy y Tam bảo của Phật giáo chỉ sự nương vào uy lực của Tam bảo để đạt được an ổn vô hạn của tâm thức, thoát mọi khổ não. Bên cạnh thực hiện tam quy: Phật, Pháp và Tăng, Phật tử đã quy y còn phải hiểu rõ năm giới để giữ cho tốt trong đạo Phật. Đó là: không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối và không uống rượu.

Tuy nhiên, để một Phật tử mới quy y giữ trọn vẹn 5 đạo giới trên có lẽ là rất khó. Bởi thế, đức Phật từ bi khuyến khích tất cả Phật tử giữ càng nhiều giới càng tốt và cho phép tùy thuộc vào từng hoàn cảnh điều kiện mà đưa ra lời phát nguyện giữ được bao nhiêu giới. Và ít nhất khi đã trở thành Phật tử quy y thì phải giữ được hai trong số năm giới đó. Quan điểm đó của đức Phật thể hiện rõ lòng từ bi, rằng càng giữ được nhiều giới thì phước báu đến với con người càng nhiều. Giữ giới cũng phải thực tập từ từ theo thời gian mà tăng dần về số lượng. Chỉ cần có lòng thành, nếu lỡ vi phạm cũng không vì thế mà tội thêm nặng. Vì vậy, các Phật tử có thể vận dụng linh hoạt những lời răn dạy của đức Phật, tránh cứng nhắc để con đường tu tập ngày một tiến xa và gặt hái nhiều thành quả tốt đẹp nhất.

Nghi thức Quy y Tam bảo

Quy y là buổi lễ quan trọng nhất trên đường tu tập của Phật tử. Nó là cuộc khởi hành để đi đến mục đích giải thoát, vì thế chúng ta không thể xem thường, cử hành một cách bừa bãi được.

Trước ngày hành lễ, thân tâm chúng ta phải được gội rửa trong sạch: Về Thân, phải được tắm rửa sạch sẽ, trang phục chỉnh tề, tinh thần hân hoan vui vẻ, một lòng hướng về Tam bảo. Còn về Tâm, thì người Phật tử phải ba phen sám hối, cho ba nghiệp được thanh tịnh. Nhờ sự tẩy gội cả trong lẫn ngoài ấy, người Phật tử mới xứng đáng đón nhận pháp thanh tịnh cao quý của Tam bảo.

Thành phần tham gia buổi quy y sẽ gồm: người phát tâm quy y, vị thầy làm lễ quy y và phải được chứng minh trước Tam Bảo. Vị thầy làm lễ quy y được gọi là vị Bổn Sư thế độ, người có trách nhiệm làm lễ quy y và truyền giới để bạn chính thức là người Phật tử tại gia.

Theo tìm hiểu, lễ quy y thực hiện trong Chùa thường gồm những nghi thức: Niêm hương, Bạch Phật, Tán hương Cúng dường và Đảnh lễ Tam bảo… Trong buổi lễ quy y, phát nguyện “quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng” là quan trọng nhất. Nếu đối diện trước Tam bảo, tín đồ đó thành tâm phát nguyện, nói lên được ba điều này thì sẽ chính thức trở thành phật tử.

Sau khi quy y Tam bảo, thầy bổn sư sẽ trao truyền 5 giới và tùy tâm của mỗi phật tử mà tự phát nguyện nhận lãnh (1, 2 giới hoặc hết cả 5 giới) để tuân thủ trong đời sống hàng ngày.

Cần phải khẳng định, mỗi bước tu tập đều cần tùy thuộc vào nhân duyên và sự lãnh ngộ của mỗi Phật tử với đạo Phật. Phật tử không nên tự gò ép, “đốt cháy giai đoạn” khi chưa đủ duyên.

Cách đặt pháp danh cho Phật tử

Mỗi một Phật tử khi quy y Tam bảo đều có một pháp danh của riêng mình. Vậy, trước tiên, chúng ta tìm hiểu ý nghĩa của hai chữ pháp danh. “Pháp” là giáo pháp của Phật, giáo pháp của Phật gồm có kinh, luật, luận tức là những lời dạy của Phật. Pháp Phật có tác dụng xé tan màn vô minh, giúp con người và chúng sinh được thông suốt và có trí tuệ. Giác ngộ tu sửa thân tâm, cải sửa thân khẩu, đi từ xấu đến tốt và cuối cùng thoát hóa luân hồi. “Danh” là tên, tức là người có thiện cảm, có quan tâm chú ý đến Đạo Phật, thích nghiên cứu giáo lý Phật, học tập giáo lý Phật. Sau đó Thầy đặt cho pháp danh, người đặt pháp danh gọi là Thầy Bổn sư, tức là người Thầy chính thức của người phật tử.

Rất hay:  Trẻ sau khi tiêm phòng có bị sốt không? bao lâu thì khỏi? - Hapacol

Hệ thống truyền thừa các tông phái Phật giáo Việt Nam mà các thế hệ tổ sư được đặt pháp danh, pháp tự theo các bài kệ truyền thừa bắt đầu xuất hiện từ khi có tông Lâm Tế và tông Tào Động từ Trung Hoa truyền sang Việt Nam vào khoảng thế kỷ thứ XVII. Phật giáo thiền Tào Động và Lâm Tế được Bổn sư đặt pháp danh cho người đệ tử thật nghiêm túc theo dòng kệ lưu xuất từ trên xuống, từ trước đến sau. Ví dụ chi xuất từ dòng kệ của phái Lâm tế: Đạo – Bổn – Nguyên – Thành – Phật – Tổ – Tiên/ Minh – Như – Hồng – Nhựt – Lệ – Trung – Thiên/ Linh- Nguyên – Quảng – Nhuận – Từ – Phong – Phổ/ Chiếu – Thế – Chơn – Đăng – Vạn – Cổ – Huyền.

Khi đặt pháp danh, Thầy Bổn sư cần các thông tin như sau: Họ tên, tuổi, quê quán của người xin quy y, cộng với sự tín tâm, tác phong của người mà đặt pháp danh. Nếu thầy Trụ trì thuộc dòng thiền Lâm Tế thì tính từ pháp danh của Thầy mà chi xuất theo dòng kệ đặt pháp danh cho người xin quy y. Ví dụ: Thầy pháp danh là Nguyên Trí, thì đặt pháp danh cho đệ tử là Thành ghép với tên đời là Thật, người xin quy y có pháp danh là Thành Thật. Lúc bấy giờ người xin quy y là đệ tử, người đặt pháp danh là Thầy Bổn sư và chỉ có Thầy Bổn sư mới đặt pháp danh cho đệ tử. Nhìn chung, trong đạo Phật, quý Thầy rất quan tâm đến việc đặt pháp danh cho đệ tử xuất gia hay tại gia. Các bậc Bổn sư đều nương theo tên đời, có giá trị nói lên tính cách tác phong của người đệ tử mà đặt pháp danh, nên rất có mực thước và phép tắc kỷ cương.

Tuy nhiên, Tu sĩ phải tu 6 năm sau mới nhận đệ tử và đặt pháp danh và một năm thế độ một vị xuất gia. 20 năm sau lên hàng giáo phẩm, làm giới sư mới nhận số đông, lập thành Giáo đoàn 20 vị Tỳ kheo.

Riêng đối với tín đồ Phật tử, nếu có duyên thì có thể theo Thầy để hộ trì tu học hành đạo. Làm Thầy nếu có nhận Phật tử thì cũng nên đem đến Bổn sư và xin Bổn sư thế độ truyền giới quy y cho Phật tử của mình, không nên tự ý đặt pháp danh và truyền giới cho tín đồ Phật tử khi Bổn sư còn tại thế. Trường hợp Bổn sư già yếu có ủy thác cho làm Phật sự giới sư thì cung thỉnh Bổn sư lên ngồi ghế chứng minh lúc đó Thầy mới truyền giới.

Những lưu ý đối với Phật tử khi Quy y Tam bảo

Các Phật tử mới quy y cần hiểu rõ, một khi đã trở thành Phật tử chính thức thì nhất định phải giữ đạo hành lễ: đi chùa ít nhất 1 tuần 1 lần. Có thể chọn chùa ở nơi thuận tiện, không nhất thiết là nơi mình làm lễ quy y. Phải có một bàn thờ Phật tại nhà và thường xuyên đọc kinh để ngày càng thông hiểu những lời Phật dạy.

Có một vài những lưu ý cho các Phật tử mới quy y trong việc thờ cúng Phật. Đó là các Phật tử có thể thờ tượng Phật theo ý nguyện của bản thân mình và đặt góc tâm linh thờ cúng Phật nơi thanh tịnh, tránh người qua lại. Không thờ Phật trong phòng ngủ, nhà bếp, những nơi thiếu oai nghi.

Ngoài ra, các Phật tử nên thực hiện ăn chay ít nhất hai ngày là mồng một và ngày rằm trong tháng. Nếu ăn chay trường được thì càng tốt. Nên hiểu việc thực hiện ăn chay không phải để có thêm phước báu mà ăn chay để giữ được đạo giới không sát sanh, chấm dứt những món nợ “vay trả – trả vay” với chúng sinh trong cõi đời luân hồi chuyển kiếp. Và ăn chay nếu hiểu đúng nghĩa là phải có đầy đủ rau củ, tinh bột… sẽ là bữa ăn mang lại cho con người một sức khỏe dồi dào và bền vững còn hơn cả bữa ăn mặn.

Một vài cách hiểu chưa đúng về Quy y Tam bảo

Hiện vẫn không ít người cho rằng, quy y chỉ đơn thuần là nhờ bậc chân tu đặt cho một pháp danh. Để rồi, nhờ vào sự “ký danh” này, thỉnh thoảng sẽ đến chùa làm lễ xin khấn “mua may bán đắt” thuận lợi. Hoặc cũng có nhiều người quan niệm rằng “trẻ vui nhà, già vui chùa” nên chỉ những người già mới đến chùa tìm hiểu Phật pháp. Ở đây, cần phải khẳng định rằng, những cách hiểu như trên là chưa đúng. Và những lệch lạc này sẽ ảnh hưởng đến ngộ tâm khi quy hướng Tam bảo, tạo ra nghiệp xấu cho bản thân.

Còn những người đàn ông nghĩ rằng, đi chùa đi lễ, lo hương khói cúng bái là việc của phụ nữ. Nên là đàn ông, họ thấy ngại ngùng và sợ người khác cười mình khi đứng dự hàng vào việc lễ lạy cúng bái. Đó là những nhìn nhận mà tự cá nhân, người đời đặt ra với những ý nghĩ tiêu cực về quy y Tam Bảo.

Hiểu như vậy là chưa đúng, bởi đi chùa càng sớm thì càng tốt, quy y Tam bảo là nguyện nương theo Phật Pháp Tăng để học theo hạnh trí tuệ và từ bi, bỏ ác làm lành, thanh tịnh thân tâm, vun bồi phước đức, trở thành một Phật tử chân chính, một công dân mẫu mực, sống lợi đạo ích đời. Trong bối cảnh đạo đức của giới trẻ có nhiều biểu hiện suy đồi, tội phạm ở giới trẻ ngày càng gia tăng, việc hướng đến Phật giáo để trau dồi đạo đức, để sống thiện là một tín hiệu lành cho bản thân, gia đình và cả xã hội. Tuổi trẻ như búp măng, cần phải uốn nắn sớm thì sau tre già mới thẳng. Nếu tuổi trẻ mà không hướng thiện, không tu dưỡng đạo đức thì không lấy gì đảm bảo có tuổi già hạnh phúc, thảnh thơi để đi chùa.

Rất hay:  Paracetamol là thuốc gì? Hướng dẫn sử dụng đúng cách

Có ý kiến lại cho rằng, Quy y mà không làm đúng điều Phật dạy thì sẽ bị tội còn nặng hơn không quy y. Quy y và thọ năm giới là nguyện tự sửa mình, giúp mình ngày càng hoàn thiện hơn. Nếu không tự sửa mình, không sống theo lời Phật dạy, quen theo tập nghiệp làm những điều xấu ác thì chịu hậu quả. Quy y không phải là một mối đe dọa khủng khiếp như nhiều người nghĩ. Nếu đạo Phật có những giáo điều như thế thì đạo Phật đang gài bẫy giết chết những người Phật tử có tín tâm đến với đạo, chẳng khác nào việc kêu gọi người khác đừng nên quy y.

Tuy nhiên, với người quy y ít ra họ còn sợ tội lỗi, biết ăn năn sám hối và nguyện khắc phục. Còn người không quy y học Phật, không tin hiểu nhân quả, làm sai mà tự mình không biết nên ngày càng lún sâu vào tội lỗi, quả báo nặng nề hơn rất nhiều.

Phải khẳng định rằng, Quy y không được phước, đó chỉ là gieo duyên với đạo Phật. Nhưng sẽ có phước nếu bạn đã quy y và thọ nhận năm giới cấm, giữ giới và làm theo lời dạy thì phước đức sẽ tự sinh ra và bảo vệ cuộc sống của bạn. Đừng nhầm tưởng quy y sẽ được phước rồi quy y thật nhiều mà không biết thực hành. Tu mà không thực hành sẽ không bao giờ có kết quả cũng như cầm một hạt giống tốt mà không gieo trồng thì không bao giờ nhận được quả ngọt.

Trước khi quy y Tam bảo, người Phật tử đã định hướng đức tin cho bản thân mình. Khi Phật tử quyết định quy y Tam bảo thì trong tâm họ đã thể hiện một sự cam kết mạnh mẽ hơn trong cuộc đời họ. Bằng cách cam kết với Tam bảo, chúng ta gặt hái được những lợi ích có ý nghĩa hơn bất kỳ loại đá quý nào có thể cung cấp. Đức tin trong Phật giáo phát sinh từ kinh nghiệm và lý luận tích lũy. Niềm tin vào đạo Phật là niềm tin tập trung vào Tam bảo.

Top 16 phước báo là gì viết bởi Cosy

Chuyên mục Tòa soạn và Bạn đọc – Báo Bình Phước

  • Tác giả: baobinhphuoc.com.vn
  • Ngày đăng: 03/05/2023
  • Đánh giá: 4.93 (878 vote)
  • Tóm tắt: BPO – “Đam mê và cống hiến” là chủ đề cuộc thi viết về nghề báo do Đài Phát thanh … BPO – Nếu được hỏi: Bạn cảm thấy mình may mắn điều gì trong công việc?

Phước Báu là gì? 10 Cách tạo ra Phước Báu

  • Tác giả: thienmenh.net
  • Ngày đăng: 12/20/2022
  • Đánh giá: 4.57 (285 vote)
  • Tóm tắt: I. Phước Báu là gì? … Phước Báu hay còn gọi là Phước Đức, là những điều tốt lành đến cho bản thân hay gia đình mình, xa hơn cho một cộng đồng, cho một đất nước.
  • Nội Dung: Phước đức có tính cách “hữu lậu” hay “hữu vi”, nghĩa là con người hưởng phúc vẫn còn trong lục đạo luân hồi. Khi thụ hưởng hết phúc rồi thì bị đọa lạc để đền trả quả báo. Nói đơn giản dễ hiểu là dù có tạo ra nhiều Phước Đức mà có gieo việc ác thì …

Phước Điền là gì

  • Tác giả: kinhnghiemhocphat.com
  • Ngày đăng: 03/30/2023
  • Đánh giá: 4.3 (270 vote)
  • Tóm tắt: Đây là nơi bạn gieo một hạt giống thiện lành sẽ sanh ra trăm vạn quả ngọt, còn gieo một hạt giống xấu xa cũng nẩy sinh trăm ngàn quả khổ báo.
  • Nội Dung: Nếu cúng dường tất cả Bích-chi Phật trong tam thiên đại thiên thế giới ấy, công đức không bằng cúng dường một Bồ-tát. Nếu cúng dường tất cả Bồ-tát trong tam thiên đại thiên thế gian ấy, công đức không bằng phát tâm thanh tịnh cúng dường một đức …

Sống đẹp

  • Tác giả: vinhhangvien.com
  • Ngày đăng: 04/02/2023
  • Đánh giá: 4.13 (323 vote)
  • Tóm tắt: Và các bài pháp của Đức Phật chính là những cách làm hoặc những hành động cụ thể, là con … Những kẻ gian ác, bất lương có được ân phước gì mà lại bình an, …
  • Nội Dung: Phước hay họa đều do nghiệp (hành động, tạo tác của con người thông qua suy nghĩ, lời nói, việc làm. Tạo nghiệp tốt thì gọi là thiện nghiệp. Tạo nghiệp xấu, ác thì gọi là bất thiện nghiệp hay ác nghiệp. Trong kiếp sống hiện tại và nhiều kiếp sống …

[KHAI THỊ]: Phước điền là gì?

  • Tác giả: hoiquanadida.com
  • Ngày đăng: 07/13/2022
  • Đánh giá: 3.88 (306 vote)
  • Tóm tắt: Chính mình phải nên rõ ràng, làm thế nào cứu giúp tất cả chúng sanh khổ nạn nghèo cùng của thế giới. Loại điền thứ hai gọi là “Ân điền”. Ân điền là báo ân.
  • Nội Dung: Loại điền thứ hai gọi là “Ân điền”. Ân điền là báo ân. Người nào có ân với chúng ta vậy? Thứ nhất là cha mẹ. Ân cha mẹ nhất định phải báo đáp. Báo đáp ân cha mẹ là trồng phước điền. Thứ hai là thầy giáo. Sinh mạng của chúng ta có được là nhờ ở cha …

Dấu hiệu của hết phước

  • Tác giả: daophatmuonmau.com
  • Ngày đăng: 04/11/2023
  • Đánh giá: 3.75 (224 vote)
  • Tóm tắt: Cho nên, khoe khoang cái gì thì tương lai sẽ bị mất đi thứ đó. 6. Nói điều xấu, điều không đúng về người khác. Nói những điều xấu về người khác là làm tổn …
  • Nội Dung: Loại điền thứ hai gọi là “Ân điền”. Ân điền là báo ân. Người nào có ân với chúng ta vậy? Thứ nhất là cha mẹ. Ân cha mẹ nhất định phải báo đáp. Báo đáp ân cha mẹ là trồng phước điền. Thứ hai là thầy giáo. Sinh mạng của chúng ta có được là nhờ ở cha …

Thông tin phật giáo, đạo phật, thư viện phật giáo

  • Tác giả: vuonhoaphatgiao.com
  • Ngày đăng: 08/15/2022
  • Đánh giá: 3.43 (239 vote)
  • Tóm tắt: Họ đã làm phước, họ đã bố thí, đã cúng dường Tam Bảo, đã giúp đỡ người, … Phàm những gì có hình tướng đều bị vô thường chi phối, mà đã là vô thường thì …
  • Nội Dung: Đức Phật một hôm đứng trên núi cao nhìn xuống đồng bằng, thấy những người nông phu đang làm ruộng và họ chia những thửa ruộng ra làm nhiều mảnh khác nhau. Ngài thấy xong, cho gọi các Đệ Tử lại và dạy rằng: “Từ đây về sau những chiếc y mà chư Tăng Ni …

Cách gieo trồng phước đức để có cuộc sống an yên, hạnh phúc

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 02/23/2023
  • Đánh giá: 3.39 (382 vote)
  • Tóm tắt: Đừng bao giờ tự lừa dối mình bằng những suy nghĩ như cuộc sống này … Chẳng có gì là tuyệt đối, vĩnh cửu, tận cùng, và ta luôn có thể thay …
  • Nội Dung: Đức Phật một hôm đứng trên núi cao nhìn xuống đồng bằng, thấy những người nông phu đang làm ruộng và họ chia những thửa ruộng ra làm nhiều mảnh khác nhau. Ngài thấy xong, cho gọi các Đệ Tử lại và dạy rằng: “Từ đây về sau những chiếc y mà chư Tăng Ni …
Rất hay:  6 cách quyến rũ của phụ nữ mà đàn ông chỉ thấy "rợn người"

Phước báu hay phước đức là gì? Phước đức có bị hết hay không?

  • Tác giả: tuvingaynay.com
  • Ngày đăng: 06/18/2022
  • Đánh giá: 2.99 (469 vote)
  • Tóm tắt: Phước báu hay phước đức là quan niệm đặc thù của Đông Phương. Đối với Tây Phương thì chỉ có gia tài, sự nghiệp, di sản để lại cho con cháu chứ …
  • Nội Dung: Ví dụ điển hình là những nghệ sĩ có tài năng, tiếng tăm nhờ phước lớn từ kiếp trước nhưng họ không giữ gìn, tiêu xài quá nhiều phước của mình bằng việc ăn chơi, sa đọa, đến cuối đời phước âm lại rơi vào cảnh nghèo khó, bệnh tật, không chốn dung …

Ý nghĩa của việc tu phước

  • Tác giả: phathocdoisong.com
  • Ngày đăng: 06/19/2022
  • Đánh giá: 2.96 (89 vote)
  • Tóm tắt: Ngày xưa có quan niệm, chôn xác chứ không chôn họ, vì thế sau khi ‘Thầy chủ đám’ tuyên triệu 3 lần xong thì bảo ‘đạo tỳ’ (nhà đoàn) xoá chữ Họ trên lá …
  • Nội Dung: I. Phước là gì? Phước là chỉ cho sự giàu sang, sống thọ, con cháu đùm đề và thân thể khỏe mạnh của người thế gian. Hàn phi Tử nói : “ sống thọ, giàu sang được gọi là phước mà người đời ai cũng muốn có, ai cũng muốn năm phước vào nhà” ( ngũ phước …

Cúng dường là gì? Cách cúng dường để sinh ra nhiều phước báu nhất

  • Tác giả: thaythichtructhaiminh.com
  • Ngày đăng: 08/29/2022
  • Đánh giá: 2.8 (182 vote)
  • Tóm tắt: Do đó, chúng ta thấy các Ngài là chỗ nương tựa, là chỗ bảo hộ bình an cho chúng sinh. 2. Tâm của người cúng dường. Trong kinh Tăng Chi Bộ I, chương 2, phẩm Tâm …
  • Nội Dung: Hạng hữu họcĐó là những bậc xuất gia tu đạo đang từng bước đoạn tận phiền não, tham ái và những bậc đã đắc quả Thánh Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm. Các Ngài còn phải tiếp tục tu hành, nỗ lực rèn luyện thân tâm, không ngừng trau dồi giới đức để đạt …

Phước báu là gì? Phước đức có bị hết hay không?

  • Tác giả: vanhoahoc.vn
  • Ngày đăng: 07/26/2022
  • Đánh giá: 2.66 (160 vote)
  • Tóm tắt: Phước lành đến từ việc giúp đỡ người khác một cách có đạo đức. Đi chùa làm công quả, giúp đỡ người khác, cứu người xuất gia, chăm sóc người khác …
  • Nội Dung: Các phước lành đến từ việc điều chỉnh các quan điểm. Bạn phải lắng nghe nhiều hơn, nghiên cứu sâu, suy nghĩ kỹ lưỡng, biết sự thật, hành động theo sự thật, và làm tốt việc từ bỏ những điều sai trái, mê tín, và chấp trước sai lầm trong quá khứ. Có …

Muốn độ chúng sinh phải có phước báo từ việc bố thí

  • Tác giả: phatgiaodoisong.vn
  • Ngày đăng: 02/01/2023
  • Đánh giá: 2.63 (173 vote)
  • Tóm tắt: Sau khi khỏi bệnh liền tiếp tục giảng kinh. Đây là bản thân coi trong vận mệnh quá khứ khiếm khuyết điều gì thì bổ sung vào. Quá khứ không tu phước, Đại sư …
  • Nội Dung: Đây thật là khổ. Biết bao người nói tôi thọ mạng 45 tuổi. Tôi tin bởi vì gia phổ chúng tôi, tôi nhìn thấy rồi. Trong nhà tôi đã có ba đời đều không qua được 45 tuổi. Cho nên tôi nghĩ điều này có lẽ là di truyền. Ngày trước còn trẻ, không hiểu những …

Phước đức và công đức

  • Tác giả: chuahoangphap.com.vn
  • Ngày đăng: 10/18/2022
  • Đánh giá: 2.54 (81 vote)
  • Tóm tắt: Tuy tu tập phước báo ở bên ngoài là một điều tốt, nhưng chưa thể giúp mình thoát khỏi khổ đau sinh tử luân hồi.
  • Nội Dung: Khi xưa, tổ Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn Độ vượt biển sang Trung Quốc nhằm vào thời vua Lương Võ Đế. Ông ta nổi tiếng là người rất sùng mộ đạo Phật. Ông đã đem rất nhiều tiền của để cất chùa, dựng tháp, in ấn kinh điển cũng như giúp đỡ Tăng Ni xuất gia tu …

Cúng dường là gì? Khám phá 4 vật phẩm cúng dường nhiều phước báu

  • Tác giả: loiphong.vn
  • Ngày đăng: 08/03/2022
  • Đánh giá: 2.33 (140 vote)
  • Tóm tắt: Nó bao gồm Phật Bảo, Pháp Bảo và Tăng Bảo. Đây là hành động quý báu nhằm góp phần xây dựng và phát triển ba ngôi Tam Bảo, tránh lạc hậu và mai một theo thời …
  • Nội Dung: Các vật phẩm cúng dường là tình nguyện, xuất phát từ tâm của gia chủ nhưng không được quá qua loa, sơ sài, dù ít hay nhiều thì vẫn cần lựa chọn những thứ tốt nhất trong khả năng. Cần chọn những loại hoa quả tươi, không hư hỏng, không dính những thứ …

Phước là gì – Phật giáo A Lưới

  • Tác giả: phatgiaoaluoi.com
  • Ngày đăng: 12/18/2022
  • Đánh giá: 2.24 (186 vote)
  • Tóm tắt: Phước là chỉ cho sự giàu sang, sống thọ, con cháu đùm đề và thân thể khỏe mạnh của người thế gian. Hàn phi Tử nói : “ sống thọ, giàu sang được …
  • Nội Dung: Các vật phẩm cúng dường là tình nguyện, xuất phát từ tâm của gia chủ nhưng không được quá qua loa, sơ sài, dù ít hay nhiều thì vẫn cần lựa chọn những thứ tốt nhất trong khả năng. Cần chọn những loại hoa quả tươi, không hư hỏng, không dính những thứ …