Bật Mí Top 20+ quan nhất phẩm là gì [Triệu View]

Đấu tranh ngoại giao là một trong những nội dung quan trọng, xuyên suốt chiều dài lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, góp phần giữ yên bờ cõi, bảo vệ nền độc lập, khẳng định chủ quyền quốc gia. Đây là những bài học quý vẫn còn nguyên giá trị, cần tiếp tục được nghiên cứu, vận dụng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, do đặc điểm là quốc gia nhỏ, ở cạnh một số nước lớn, luôn ngự trị tư tưởng “bành trướng, thôn tính, mở mang bờ cõi”, “tranh bá, đồ vương”, “bình thiên hạ”, tự cho mình có quyền cất binh đi “điếu phạt”, buộc các quốc gia xung quanh phải trở thành “chư hầu” lệ thuộc,… nên Việt Nam liên tục phải đấu tranh, đương đầu với các đế chế hùng mạnh, lăm le xâm chiếm, quy phục và thực hiện chính sách cai trị, nô dịch, v.v. Trải qua những thăng trầm đó, hầu hết các triều đại phong kiến Việt Nam vẫn kiên cường, bất khuất giữ vững nền độc lập, thái bình, thịnh trị. Tuy nhiên, một số triều đại có tư tưởng nhu nhược, để đất nước bị lệ thuộc, không có nền độc lập, tự chủ, nhân dân chịu cảnh lầm than. Trong những hoàn cảnh khó khăn đó, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh, anh hùng các triều đại lại đứng lên giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, cố kết cộng đồng đánh đuổi xâm lăng, bảo vệ bờ cõi, giữ vững sự bình yên để gây dựng giang sơn, cơ đồ nước Việt.

Cùng với đấu tranh quân sự, cha ông ta còn vận dụng hết sức linh hoạt, hiệu quả các chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo nhưng kiên quyết, khẳng định tư duy, trí tuệ, khí phách của một dân tộc không chịu khuất phục, không chịu làm chư hầu, lệ thuộc, bảo đảm “trong ấm, ngoài êm”, giữ yên bờ cõi. Các chính sách ngoại giao của nước ta được thực thi một cách thiên biến vạn hóa, đa dạng, phù hợp với từng thời kỳ lịch sử, mang đậm nét đặc trưng, bản sắc văn hóa dân tộc, sắc thái chính trị của mỗi chế độ, triều đại phong kiến Việt Nam, nhưng đều nhằm giữ vững độc lập, tự chủ, ngăn chặn họa xâm lăng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, xây dựng nền thái bình lâu bền cho muôn dân.

Nghệ thuật đấu tranh ngoại giao của các triều đại phong kiến Việt Nam được đề cập trong bài viết tập trung vào thời kỳ từ khi hình thành triều đại phong kiến tự chủ thời nhà Ngô (938) đến khi có Đảng Cộng sản Việt Nam. Với chiều dài lịch sử gần một nghìn năm, trải qua sự trị vì, cai quản của các triều đại phong kiến Việt Nam từ nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần đến nhà Hồ, Lê Sơ, Mạc, Tây Sơn và nhà Nguyễn, nghệ thuật ngoại giao của nước ta được nghiên cứu, phát triển, vận dụng khá hiệu quả, trở thành nội dung cốt lõi, xuyên suốt, đóng góp quan trọng vào bảo vệ, khẳng định nền độc lập, tự chủ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc không bị đồng hóa bởi sự thống trị của các nền văn hóa ngoại bang.

Qua nghiên cứu lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, chúng ta thấy nổi lên một số vấn đề cơ bản trong đấu tranh ngoại giao như sau:

1. Đấu tranh ngoại giao nhằm mục tiêu giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ. Trong lịch sử quan hệ với các nước láng giềng của Việt Nam, quan hệ với Trung Hoa được xem là mối quan hệ lâu đời và quan trọng nhất. Trong quá trình quan hệ giữa hai nước, cha ông ta hết sức coi trọng đấu tranh ngoại giao, giữ vững nền độc lập, tự chủ của dân tộc và bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ đất nước. Điều này thể hiện rõ tư tưởng, tinh thần, khí phách của một dân tộc không chịu khuất phục, không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ, phụ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, bằng mọi giá phải có độc lập, tự chủ, phải bảo vệ, giữ yên bờ cõi, không để đất nước bị xâm lăng.

Tiêu biểu là thời nhà Lý, để ngăn chặn mưu đồ mở rộng lãnh thổ của nhà Tống, vua Lý Nhân Tông đề cao cảnh giác, kết hợp nhiều hình thức đấu tranh ngoại giao, như: bang giao chính thức thông qua các sứ bộ, giao dịch buôn bán, trao đổi ở khu vực biên giới và tổ chức các hoạt động định biên, thống nhất biên giới; chủ động cử sứ giả sang nhà Tống cầu phong, xin kinh Đại tạng, thậm chí chấp nhận cống nạp, làm phiên thần để đạt được mục đích quốc gia, dân tộc, bảo vệ cương vực, lãnh thổ. Hoạt động đấu tranh ngoại giao thời nhà Lý, nhất là các chính sách bang giao mềm dẻo không chỉ làm giảm bớt căng thẳng, ngăn chặn ý định xâm lược Đại Việt của nhà Tống, mà còn đòi lại được vùng đất Quảng Nguyên (Thuận Châu) năm 1079, đổi lại năm 1081, nhà Lý trao trả cho nhà Tống số dân và binh lính bị bắt. Tiếp đó, năm 1084, Lý Nhân Tông “sai thị lang Binh bộ Lê Văn Thịnh đến trại Vĩnh Bình cùng người Tống bàn việc cương giới,… định biên giới, nhà Tống trả lại cho ta 06 huyện, 03 động”1.

Trong thời nhà Lê Sơ, chúng ta thực hiện nhiều chính sách ngoại giao khôn khéo, buộc nhà Minh phải công nhận nền độc lập, tự chủ của nước Đại Việt. Hay trong thời nhà Tây Sơn, nhờ thực hiện tốt các hoạt động đấu tranh ngoại giao, nhà Thanh phải công nhận độc lập của nước Nam; bỏ tục lệ cống người, vàng bạc, châu báu; trả lại 07 châu xứ Hưng Hóa đã chiếm trước đó; thay đổi cách nhìn; đồng thời, tôn trọng chủ quyền và văn hóa nước Nam trong quan hệ hai nước. Đặc biệt, các hoạt động đấu tranh ngoại giao thời nhà Nguyễn sau này, buộc nhà Thanh phải công nhận quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền, công nhận quốc hiệu tự đặt là “Việt Nam”, thay cho “An Nam quốc” trước đây, công nhận lãnh thổ miền biên giới và trên biển của nước ta, v.v.

2. Thực hiện linh hoạt, sáng tạo các chính sách, biện pháp ngoại giao; chú trọng chính sách ngoại giao kiên trì, mềm dẻo, biết người, biết mình, giữ hòa hiếu, thân thiện, nhưng kiên quyết, cứng rắn. Trước tư tưởng luôn cho mình là “Thiên triều”, coi nước nhỏ là “chư hầu” và chính sách “Sắc phong, triều cống” của các vương triều phong kiến phương Bắc, các triều đại phong kiến Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách, biện pháp ngoại giao hết sức mềm dẻo, uyển chuyển, linh hoạt, nhằm giữ hòa hiếu, thân thiện, mang lại sự bình yên cho đất nước. Nổi bật là, chúng ta đã thực hiện chính sách “Trong xưng đế, ngoài xưng vương” để che mắt các vương triều phương Bắc, bên ngoài trên danh nghĩa chịu “thần phục”, nhún nhường, nhượng bộ, chấp nhận cống nạp (vàng, bạc, voi, ngựa,… đồ vật quý hiếm có giá trị) để được phong chức tước, công nhận chủ quyền, hoãn binh, ngăn chặn chiến tranh, tránh họa binh đao khói lửa, giữ yên bờ cõi,… bên trong thì xưng “Hoàng Đế” để cai quản, trị vì đất nước. Năm 997, nhân khi vua Tống băng hà và việc nhà Tống phong Lê Hoàn làm Nam Bình Vương, Lê Hoàn đã sai sứ sang Tống đáp lễ, trước hành động đó của Lê Hoàn, vua Tống đã “ban chiếu thư khen ngợi”. Từ đó, nhà Tống thay đổi chính sách đối ngoại theo hướng có lợi cho ta. Trong thời nhà Lê Sơ, để ngăn chặn ý định trả thù, tái chiếm nước ta của nhà Minh, Lê Lợi đã khoan dung, nhân nhượng mở vòng vây, thả tù binh, cấp thuyền bè, lương thảo cho binh lính nhà Minh về nước an toàn. Với tư tưởng kiên trì, mềm mỏng, khéo léo, giữ hòa hiếu, thân thiện với các nước lân bang, nhưng không yếu mềm, nhu nhược, hèn nhát, luôn cứng rắn, kiên quyết trong ngoại giao bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ đất nước, năm 1473, khi giao nhiệm vụ đi sứ, vua Lê Thánh Tông dặn sứ giả “Một thước núi, một tấc sông của ta không nên vứt bỏ, ngươi nên cố cãi, chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe, còn có thể sai quan sang sứ Bắc triều bày tỏ phải trái. Nếu ngươi dám lấy một thước, một tấc đất của Thái tổ mà đút mồi cho giặc thì tội phải tru di”2. Không những thế, cha ông ta còn phô trương sức mạnh, khả năng phòng bị đất nước để ngăn chặn ý định xâm lược của đối phương, như khi đón tiếp sứ thần nhà Tống (Tống Cảo và Vương Ích Tắc) ở trại Nại Chính (Trường Châu, Hoa Lư), Lê Hoàn đã cho “bày thủy quân và chiến cụ”.

Rất hay:  Xem Ngay Top 10+ from nghĩa tiếng việt là gì [Tuyệt Vời Nhất]

Đặc biệt, thời nhà Trần, mặc dù ba lần đánh bại đế quốc Nguyên – Mông, bảo vệ vững chắc biên cương phía Bắc, vua Trần vẫn kiên trì chính sách ngoại giao mềm dẻo với nhà Nguyên, để ngăn ngừa âm mưu tái xâm lược nước ta, giữ vững chế độ nhà Trần trong 175 năm. Cùng với đó, cha ông ta còn thực hiện biện pháp nghi binh, đánh lừa, hòa đàm trong hoạt động đấu tranh ngoại giao, như thời nhà Tây Sơn, Nguyễn Huệ đã cử người đóng giả mình sang chầu vua Mãn Thanh, kết hợp với chủ trương giải hòa để xoa dịu, ngăn chặn âm mưu phục thù của nhà Thanh. Những chính sách trên, thể hiện sâu sắc văn hóa ứng xử nhân văn, nghệ thuật ngoại giao: “biết người, biết ta”, “biết thời, biết thế”, “cương nhu kết hợp”, “tiến lúc mạnh, thoái lúc yếu”, khoan hòa, linh hoạt của cha ông ta trong lịch sử.

3. Kết hợp chính sách đối nội với đối ngoại, tạo và phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ đất nước khỏi họa xâm lăng. Nhận thức rõ mối quan hệ giữa chính sách đối nội và đối ngoại, các triều đại phong kiến Việt Nam đã luôn chú trọng kết hợp chặt chẽ hai lĩnh vực này, nhằm huy động tiềm lực của toàn dân, tập hợp lực lượng cả nước chống giặc. Trong công tác đối nội, các triều đại thực hiện nhiều chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, khoan thư sức dân, Thời nhà Nguyễn đã cử các đội quân, dân đi khai phá đảo hoang, thu lượm sản vật, thực hiện quyền quản lý trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong phát triển văn hóa, giáo dục, nhà Lý đã cho xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám, mở các khoa, bảng thi cử, tuyển dụng, chiêu mộ hiền tài đất nước, đấu tranh giữ gìn bản sắc văn hóa người Việt, không để bị đồng hóa bởi văn hóa phương Bắc. Đồng thời, ban hành các bộ luật “Hình Thư” thời nhà Lý, “Hồng Đức” thời Lê Sơ, nhằm giữ vững trật tự, kỷ cương sơn hà, xã tắc, bảo đảm trên dưới một lòng, không phân chia cát cứ, phản loạn, cầu cứu bên ngoài; thực hiện “trong ấm, ngoài êm”, “nội yên, ngoại tĩnh”. Trong lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, chú trọng các chính sách kết hợp dựng nước với giữ nước, kinh tế với quốc phòng, như “ngụ binh ư nông”, “tĩnh vi nông, động vi binh”, “quốc phú, binh cường”, xây dựng quân đội gồm quân Triều đình, quân các hương, lộ, phủ và lực lượng dân binh, thổ binh; tổ chức đóng thuyền chiến, rèn đúc vũ khí, xây dựng thành lũy, luyện tập binh mã, bố phòng cẩn mật nơi biên giới xung yếu, đề phòng giặc giã,… xây dựng đất nước mạnh lên về mọi mặt, tạo thế và lực hỗ trợ cho công tác đối ngoại, ngoại giao với các nước lân bang, răn đe, ngăn chặn ngoại xâm nhòm ngó. Trong hoạt động đối ngoại, cha ông ta luôn đề cao cảnh giác, giữ bí mật, không cho sứ giả vào do thám nắm nội tình, xâm lược nước ta. Lê Hoàn đã khéo léo đề nghị sứ giả nhà Tống: “Sau này, nếu có quốc thư thì nên giao nhận ngay ở đầu địa giới, không phiền sứ thần đến đây nữa”3; tranh thủ tối đa cơ hội bang giao hòa hiếu với các nước lân bang, ngăn chặn chiến tranh, giữ yên bờ cõi, tạo môi trường hòa bình để các triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại, phát triển thịnh vượng lâu dài, tránh họa xâm lăng của các thế lực ngoại bang.

Những vấn đề cơ bản trong nghệ thuật đấu tranh ngoại giao giữ nước của các triều đại phong kiến Việt Nam trong lịch sử cần tiếp tục được nghiên cứu, vận dụng trong công tác đối ngoại nói chung, đối ngoại quốc phòng nói riêng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng biện pháp hòa bình.

Thượng tá, ThS. NGUYỄN ĐỨC PHÚ. ____________________

1 – Ngô Sỹ Liên – Đại Việt Sử ký toàn thư, Toàn bộ, Nxb Thời đại, H. 2006, tr. 203.

2 – Ngô Sỹ Liên – Đại Việt Sử ký toàn thư, Toàn bộ, Nxb Thời đại, H. 2006, tr. 672.

3 – Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng – Các Triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, H. 2006, tr. 75.

Top 21 quan nhất phẩm là gì viết bởi Cosy

❤♥❤♥ GÓC TƯ NIỆM ❤♥❤♥

  • Tác giả: namlundidong18.wordpress.com
  • Ngày đăng: 10/24/2022
  • Đánh giá: 4.68 (301 vote)
  • Tóm tắt: – Bá: Phong cho cháu đời ba trong hoàng tộc (Tức là cháu của các vương), hoặc con trưởng của các công chúa. – Tử: Phong cho quan lại nhất phẩm, con thứ của công …
  • Nội Dung: – Tuần phủ (từ Minh): là người lãnh đạo một tỉnh hoặc một bộ phận của tỉnh lớn, có quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm các chức quan dưới quyền ở địa phương mình quản lý, có quyền lãnh đạo về hành chính, tài chính, quân sự cùa tỉnh. Nếu ở tỉnh đó có tổng đốc, …

Từ Điển – Từ nhất phẩm có ý nghĩa gì – Chữ Nôm

  • Tác giả: chunom.net
  • Ngày đăng: 05/11/2022
  • Đánh giá: 4.43 (350 vote)
  • Tóm tắt: Tra cứu Từ điển Tiếng Việt – từ: nhất phẩm · – Hàm quan chức cao nhất trong thời phong kiến. Nguồn tham khảo: Từ điển mở – Hồ Ngọc Đức · dt. · dt, tt Hàm quan lại …
  • Nội Dung: – Tuần phủ (từ Minh): là người lãnh đạo một tỉnh hoặc một bộ phận của tỉnh lớn, có quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm các chức quan dưới quyền ở địa phương mình quản lý, có quyền lãnh đạo về hành chính, tài chính, quân sự cùa tỉnh. Nếu ở tỉnh đó có tổng đốc, …
Rất hay:  Rất Hay Top 10+ tỏi đen là gì [Triệu View]

Travel News

  • Tác giả: didulich.net
  • Ngày đăng: 03/04/2023
  • Đánh giá: 4.3 (229 vote)
  • Tóm tắt: Ngài là một vị tướng tài giỏi bên cạnh Lý Bôn, đã từng được phong làm “Tổng thống quân vụ thủy đạo thượng tướng quân” cùng với các binh sĩ anh dũng đánh nam dẹp …
  • Nội Dung: – Tuần phủ (từ Minh): là người lãnh đạo một tỉnh hoặc một bộ phận của tỉnh lớn, có quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm các chức quan dưới quyền ở địa phương mình quản lý, có quyền lãnh đạo về hành chính, tài chính, quân sự cùa tỉnh. Nếu ở tỉnh đó có tổng đốc, …

Chế độ tước phẩm của quan lại

  • Tác giả: thegioiluat.vn
  • Ngày đăng: 04/06/2023
  • Đánh giá: 3.99 (341 vote)
  • Tóm tắt: – Tước vị là danh hiệu cao nhất nhà nước thường dùng để phong tặng cho quý tộc, công thần. Hệ thống tước vị bao gồm 6 bậc: Vương, công, hầu, bá, tử, nam. Đối …
  • Nội Dung: – Tước vị là danh hiệu cao nhất nhà nước thường dùng để phong tặng cho quý tộc, công thần. Hệ thống tước vị bao gồm 6 bậc: Vương, công, hầu, bá, tử, nam. Đối tượng được phong tước vị không nhiều và ngày càng thu hẹp. Tước vương thưởng chỉ dành phong …

Thuế GTGT (Thuế giá trị gia tăng) là gì? Tổng hợp các nội dung quan trọng về thuế GTGT

  • Tác giả: meinvoice.vn
  • Ngày đăng: 06/01/2022
  • Đánh giá: 3.87 (248 vote)
  • Tóm tắt: Trong bài viết ngày hôm nay, MISA meInvoice xin được trình bày tới bạn đọc các nội dung tổng quan nhất về thuế giá trị gia tăng. Mời các bạn …
  • Nội Dung: Bao gồm các trường hợp:- Sửa chữa phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị (bao gồm cả vật tư, phụ tùng thay thế)- Quảng cáo, tiếp thị- Xúc tiến đầu tư và thương mại- Môi giới bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ ra nước ngoài- Đào tạo- Chia cước dịch vụ …

Hàm COUNTIF

  • Tác giả: support.microsoft.com
  • Ngày đăng: 01/06/2023
  • Đánh giá: 3.7 (243 vote)
  • Tóm tắt: Trong biểu mẫu đơn giản nhất, COUNTIF cho biết: =COUNTIF(Bạn muốn tìm ở đâu?, Bạn muốn tìm giá trị … Kết quả là 2. =COUNTIF(A2:A5,A4) … Đã xảy ra lỗi gì …
  • Nội Dung: Bao gồm các trường hợp:- Sửa chữa phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị (bao gồm cả vật tư, phụ tùng thay thế)- Quảng cáo, tiếp thị- Xúc tiến đầu tư và thương mại- Môi giới bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ ra nước ngoài- Đào tạo- Chia cước dịch vụ …

MỘT SỐ QUAN CHẾ, TƯỚC HIỆU, PHẨM HÀM, THỤY HÀM THỜI NGUYỄN

  • Tác giả: tongocthach.vn
  • Ngày đăng: 10/08/2022
  • Đánh giá: 3.52 (565 vote)
  • Tóm tắt: * Chín phẩm với Cửu phẩm là phẩm hạng thấp nhất và Nhất phẩm là phẩm hạng cao nhất (ngoại trừ trong quan chế Gia Long, còn có bậc phẩm cao hơn Nhất phẩm). Đường …
  • Nội Dung: Trong các triều đại quân chủ Á Đông, để phân biệt địa vị, chức vụ giữa các quan trong cơ cấu quan lại, triều đình do vua điều hành, thường dùng hai hệ thống tước vị và phẩm hàm. Phong tước (vị) như phong các tước (từ trên xuống) Vương, Công, Hầu, …

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia

  • Tác giả: baotanglichsu.vn
  • Ngày đăng: 09/03/2022
  • Đánh giá: 3.36 (447 vote)
  • Tóm tắt: Vua Gia Long lên ngôi năm 1802, tiếp sau là vua Minh Mạng, … Phẩm phục thường triều quan văn: từ trên nhất phẩm đến chánh tam phẩm, …
  • Nội Dung: Bảo tàng Lịch sử quốc gia hiện nay đang lưu giữ khoảng 50 tấm bổ tử trên phẩm phục của quan triều Nguyễn. Số lượng này bao gồm cả bổ tử quan văn và bổ tử quan võ, phần lớn đã bong khỏi phẩm phục chỉ còn lại bổ tử, số bổ tử còn lại đính trên phẩm …

Bảng tra Các chức quan, phẩm tước, học vị thời phong kiến Việt Nam

  • Tác giả: hotovietnam.org
  • Ngày đăng: 11/30/2022
  • Đánh giá: 3.09 (440 vote)
  • Tóm tắt: Án sát sứ ty:là cơ quan phụ trách việc hình thời Nguyễn. Là ty giúp việc cho Tổng đốc hoặc … Quan chế thời Hồng Đức cho Tả Hữu Đô đốc trật tòng nhất phẩm.
  • Nội Dung: Quốc Tử Giám: Quốc Tử Giám lập từ thời Lý Nhân Tông năm 1076. Đây là nhà Quốc học- trường học đầu tiên ở nước ta. Năm Quý Sửu (1253) Trần Thánh Tông cho đổi thành Quốc Học Viện, sau đổi là Thái Học Viện, làm nơi giảng dạy cho con em vua quan và học …

Chi tiết tin

  • Tác giả: sgddt.tiengiang.gov.vn
  • Ngày đăng: 04/13/2023
  • Đánh giá: 2.96 (139 vote)
  • Tóm tắt: Cẩn trọng, chu đáo, nhà vua triệu tập 4 vị quan có phẩm hạnh và học vấn uyên thâm nhất vào cung để chọn thầy giáo dạy cho con. Bốn vị quan trịnh trọng ngồi …
  • Nội Dung: Kể từ thời Tự Đức, vua đã ra “nội quy” khá cụ thể: “Các công tử, công tôn đi học, người nào cáo bệnh thì giao cho các quan ở Tôn Nhân Phủ hợp lại xem xét, nếu ai giả bệnh và nghỉ học không duyên cớ thì sẽ giảm lộc bổng trong năm để trách phạt người …

Pháp luật thời phong kiến Việt Nam về phòng, chống tham nhũng

  • Tác giả: namdong.thuathienhue.gov.vn
  • Ngày đăng: 08/18/2022
  • Đánh giá: 2.89 (126 vote)
  • Tóm tắt: Là vị hoàng đế sùng Nho học nên Minh Mệnh nhận thức rằng sự liêm chính của quan lại là quan trọng nhất. Nhà vua nhiều lần xuống dụ và hướng dẫn …
  • Nội Dung: Kể từ thời Tự Đức, vua đã ra “nội quy” khá cụ thể: “Các công tử, công tôn đi học, người nào cáo bệnh thì giao cho các quan ở Tôn Nhân Phủ hợp lại xem xét, nếu ai giả bệnh và nghỉ học không duyên cớ thì sẽ giảm lộc bổng trong năm để trách phạt người …
Rất hay:  Cách hóa giải tội ngoại tình

Triều Hậu Lê, tước Vương – Công – Hầu – Bá có ý nghĩa gì?

  • Tác giả: danviet.vn
  • Ngày đăng: 12/09/2022
  • Đánh giá: 2.68 (85 vote)
  • Tóm tắt: Vợ cả tước Hầu là Chính Phu Nhân, vợ cả tước Bá là Tự Phu Nhân, các bà này đều có hàm chánh nhất phẩm. – Phủ Úy: Võ quan chỉ huy binh lính ở phủ …
  • Nội Dung: – Chức quan: Thái Tử Thái Sư, Thái Tử Thái Phó, Thái Tử Thái Bảo, Thái Tử Thiếu Sư, Thái Tử Thiếu Phó, Thái Tử Thiếu Bảo đều chỉ để phong thêm. Tả Hữu Xuân Phường là cơ quan phụ trách việc nhắc nhở Thái Tử Hậu Lê gồm có: Tả Hữu Thứ Tử, Tả Hữu Dụ …

Thực đơn

  • Tác giả: snv.bacninh.gov.vn
  • Ngày đăng: 08/15/2022
  • Đánh giá: 2.61 (66 vote)
  • Tóm tắt: Khi được ban cho phải có chỉ dụ của nhà vua, chứ không phải là thông lệ). – Chánh Nhất phẩm: được cấp đất thế nghiệp 18 mẫu, ruộng tứ 100 mẫu, bãi dâu tứ 30 mẫu …
  • Nội Dung: – Chức quan: Thái Tử Thái Sư, Thái Tử Thái Phó, Thái Tử Thái Bảo, Thái Tử Thiếu Sư, Thái Tử Thiếu Phó, Thái Tử Thiếu Bảo đều chỉ để phong thêm. Tả Hữu Xuân Phường là cơ quan phụ trách việc nhắc nhở Thái Tử Hậu Lê gồm có: Tả Hữu Thứ Tử, Tả Hữu Dụ …

[PDF] Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428-1527) và những giá trị … – Stbook.vn

  • Tác giả: stbook.vn
  • Ngày đăng: 01/14/2023
  • Đánh giá: 2.39 (56 vote)
  • Tóm tắt: Trong lịch sử Việt Nam, triều Lê sơ (1428-1527) là giai đoạn đạt được những thành tựu rực rỡ nhất trong xây dựng.
  • Nội Dung: – Chức quan: Thái Tử Thái Sư, Thái Tử Thái Phó, Thái Tử Thái Bảo, Thái Tử Thiếu Sư, Thái Tử Thiếu Phó, Thái Tử Thiếu Bảo đều chỉ để phong thêm. Tả Hữu Xuân Phường là cơ quan phụ trách việc nhắc nhở Thái Tử Hậu Lê gồm có: Tả Hữu Thứ Tử, Tả Hữu Dụ …

Chánh tổng, lý trưởng – Những điều cần biết về chức danh làng xã thời Nguyễn

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 12/23/2022
  • Đánh giá: 2.32 (87 vote)
  • Tóm tắt: Chánh tổng là viên quan thuộc cấp huyện, giữ vai trò trung gian giữa cấp … chức sắc): Là người có phẩm tước, danh vọng, địa vị cao nhất và …
  • Nội Dung: Lý trưởng là người được ủy quyền thay mặt cho 2 thành phần nói trên giao thiệp với chính quyền cấp Tổng. Chủ yếu là các vấn đề: Thuế má, sưu, dịch, binh dịch và các mặt liên quan khác về hành chính. Đồng thời cũng là người được ủy nhiệm thực hiện …

Sắc màu vương giả

  • Tác giả: cand.com.vn
  • Ngày đăng: 01/11/2023
  • Đánh giá: 2.39 (159 vote)
  • Tóm tắt: Màu áo của vua là màu vàng rực rỡ nhất, màu của mặt trời ban trưa, … nhà Trần quy định quan nhất phẩm áo màu tía, nhị phẩm màu đại hồng, …
  • Nội Dung: Cũng trong sách “Lễ nghi chí”, Phan Huy Chú nói thêm về thường phục của vua Lê và chúa Trịnh thời Lê mạt: “Hoàng thượng… thường phục đội mũ tam sơn, mặc áo có các màu xanh, màu huyền”… “Chúa thượng khi thị chính, triều hội, tiếp kiến quần thần …

Kinh nghiệm về xây dựng đội ngũ quan lại với phẩm chất hiền – tài trong cải cách hành chính của triều đại phong kiến thời Lê Sơ

  • Tác giả: tcnn.vn
  • Ngày đăng: 01/12/2023
  • Đánh giá: 2.16 (127 vote)
  • Tóm tắt: Kinh nghiệm về xây dựng đội ngũ quan lại với phẩm chất hiền – tài … Lê Thánh Tông là một trong những vị vua triều Lê Sơ ở ngôi lâu nhất và …
  • Nội Dung: Mặt khác, vua Lê Thánh Tông hết sức coi trọng năng lực thực tế của quan lại. Minh chứng là, ngoài hai hình thức tuyển dụng quan lại được sử dụng phổ biến từ trước (tiến cử và tập ấm) và hình thức khoa cử đã được mở rộng, dưới triều vua Lê Thánh Tông …

Tuyển dụng, sử dụng quan lại thời phong kiến Việt Nam và một số

  • Tác giả: dukcqhungyen.vn
  • Ngày đăng: 11/29/2022
  • Đánh giá: 2.02 (166 vote)
  • Tóm tắt: Từ thời vua Lê Thánh Tông trở đi, bổng lộc của quan lại được quy định theo chức tước, phẩm hàm và tuỳ theo khối lượng công việc, thực chất là áp …
  • Nội Dung: Mặt khác, vua Lê Thánh Tông hết sức coi trọng năng lực thực tế của quan lại. Minh chứng là, ngoài hai hình thức tuyển dụng quan lại được sử dụng phổ biến từ trước (tiến cử và tập ấm) và hình thức khoa cử đã được mở rộng, dưới triều vua Lê Thánh Tông …

Kho lịch sử Việt Nam

  • Tác giả: kholichsuvietnam.blogspot.com
  • Ngày đăng: 08/20/2022
  • Đánh giá: 2.02 (130 vote)
  • Tóm tắt: Tước vị là danh hiệu cao nhất nhà nước thường dùng để phong tặng cho quý tộc, công thần. Hệ thống tước.
  • Nội Dung: Mặt khác, vua Lê Thánh Tông hết sức coi trọng năng lực thực tế của quan lại. Minh chứng là, ngoài hai hình thức tuyển dụng quan lại được sử dụng phổ biến từ trước (tiến cử và tập ấm) và hình thức khoa cử đã được mở rộng, dưới triều vua Lê Thánh Tông …

Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế

  • Tác giả: dav.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/25/2022
  • Đánh giá: 1.95 (140 vote)
  • Tóm tắt: Tin nổi bật; Tin mới nhất … Công văn số 2670/QLD-MP về việc đình chỉ lưu hành, thu hồi mỹ phẩm không đạt tiêu chuẩn … Cục quản lý dược với doanh nghiệp.
  • Nội Dung: Mặt khác, vua Lê Thánh Tông hết sức coi trọng năng lực thực tế của quan lại. Minh chứng là, ngoài hai hình thức tuyển dụng quan lại được sử dụng phổ biến từ trước (tiến cử và tập ấm) và hình thức khoa cử đã được mở rộng, dưới triều vua Lê Thánh Tông …

Chiếc mũ quan lại triều Nguyễn bán đấu giá được 20 tỷ đồng có gì lạ ?

  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 01/15/2023
  • Đánh giá: 1.81 (123 vote)
  • Tóm tắt: Thế là sự việc trở nên ồn ào với nhiều thắc mắc đại loại như, … Trong khi mũ áo của quan Chánh Nhất phẩm và trên Nhất phẩm được quy định …
  • Nội Dung: Gia Long năm thứ 5, định phẩm phục các quan văn võ, chiếu rằng: Đặt quan chia chức, tất phải phân biệt chương phục để rõ phẩm cấp. Nay quan chế hai ban đã định, thì phục sắc mũ áo cũng theo phẩm trật mà chế dùng để cho danh phận được rõ ràng, tôn ty …