Bật Mí Top 24 tê tay khi ngủ là dấu hiệu của bệnh gì ? Rất hay 2023

Tê bì chân tay gây nhiều phiền toái trong sinh hoạt và công việc hằng ngày. Liệu đây có phải là tình trạng bệnh lý cần điều trị kịp thời hay không? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về nguyên nhân của tình trạng này và tìm kiếm giải pháp xử lý phù hợp.

1. Tê bì chân tay là bệnh gì?

Tê bì chân tay hay còn gọi là chứng dị cảm là tình trạng vùng da ở chân và tay bị tê. Người bệnh có cảm giác như kiến bò hay kim châm vào da. Đây có thể là biểu hiện sinh lý bình thường hoặc dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nghiêm trọng.

Tình trạng này đôi khi có thể tự khỏi bằng cách thay đổi áp lực lên dây thần kinh (thay đổi tư thể). Tuy nhiên, đối với các trường hợp dai dẳng, cần áp dụng những phương pháp chuyên sâu bởi có thể liên quan đến các vấn đề sức khỏe khác.

tê bì chân tay

2. Nguyên nhân tê bì chân tay

Chứng tê buồn chân tay xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau. Sau đây là một số lý do phổ biến nhất:

2.1. Tê bì chân tay không do bệnh lý

Tê tay chân có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân rất đơn giản trong thói quen sinh hoạt hàng ngày hoặc tác động ngoại cảnh.

  • Sai tư thế: Đứng lâu, ngồi xổm, ngồi vắt chân, ngủ gối đầu lên tay, đi giày hoặc găng tay quá chật… khiến máu khó lưu thông, mạch máu và thần kinh bị chèn ép làm chân tay tê bì. Đây cũng là nguyên nhân khiến bạn hay bị tê chân, bị tê tay khi ngủ.
  • Thay đổi thời tiết: Sự thay đổi đột ngột của thời tiết khiến cơ thể không kịp thích ứng. Đặc biệt, người có sức đề kháng suy giảm khi gặp trời lạnh, khí huyết sẽ bị ngưng trệ, dẫn đến các đầu ngón tay, ngón chân tê bì và khó cử động.
  • Lạm dụng bia rượu: Những tổn thương ở hệ thần kinh và não bộ do sử dụng quá nhiều rượu bia, chất kích thích khiến người bệnh luôn có cảm giác kiến bò, râm ran.
  • Thiếu hụt vitamin và khoáng chất: Người bị thiếu vitamin B1, B12, canxi hay acid folic cũng dễ có cảm giác tê buồn ở chân tay.
  • Căng thẳng kéo dài: Stress, lo âu quá độ có thể kích thích tế bào thần kinh gần bề mặt da gây tê bì và ngứa.
  • Tác dụng phụ của thuốc: Một số loại thuốc có thể gây tê tay chân.
  • Phụ nữ mang thai: Thai nhi càng lớn càng chèn ép lên mạch máu và rễ thần kinh, làm cản trợ quá trình lưu thông máu.

2.2. Tê bì chân tay do bệnh lý xương khớp

Bệnh lý về xương khớp là câu trả lời phổ biến cho tê tay chân là bệnh gì. Một số bệnh có thể gây ra tình trạng này là:

  • Thoát vị đĩa đệm: Nhân nhầy ở đĩa đệm thoát ra khỏi vị trí thông thường và chèn ép dây thần kinh. Bệnh không chỉ gây tê bì mà còn có thể dẫn tới biến chứng teo cơ.
  • Thoái hóa đốt sống: Quá trình thoái hóa khiến sụn khớp bị bào mòn, chèn ép lên dây thần kinh. Tủy sống và dây thần kinh bị chèn ép gây ra các phản ứng viêm, kèm theo triệu chứng tê buồn, đau nhức, khó vận động.
  • Đau thần kinh tọa: Dây thần kinh tọa bị tổn thương là nguyên nhân thường gặp. Bệnh gây ra các cơn tê bì, đau nhức dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa, bắt đầu từ xương chậu xuống mông, cẳng chân và ngón chân. Ngoài ra còn có thể gây mất kiểm soát ở bàng quang và ruột.
  • Hẹp ống sống: Ống sống thu nhỏ lại gây áp lực lên các rễ thần kinh.

2.3. Một số bệnh lý khác

Một số bệnh mạn tính như mỡ máu cao, bệnh về tim mạch… cũng có thể gây tê tay chân. Đặc biệt, nếu bị tổn thương dây thần kinh do mất kiểm soát đường huyết (bệnh tiểu đường) thì khả năng phục hồi là rất nhỏ. Đau dây thần kinh ngoại biên cũng là một bệnh lý không thể bỏ qua. Đây là tình trạng tổn thương các dây thần kinh nằm ngoài tủy sống và não bộ. Nguyên nhân thường gặp nhất là do chấn thương hoặc nhiễm trùng.

Ngoài ra, bị nhiễm trùng do bệnh lao, phong, thương hàn, các loại virus cũng khiến cho các dây thần kinh chi phối hoạt động của tay chân bị rối loạn.

>>Đừng bỏ lỡ: Cảnh giác với tê bì đầu ngón tay, ngón chân do mỡ máu cao

3. Triệu chứng tê bì chân tay

Các dấu hiệu của tình trạng này khá dễ nhận diện. Tuy nhiên lại thường bị bỏ qua do sự chủ quan của người bệnh vào giai đoạn đầu.

✅ TRIỆU CHỨNG

⭐ BIỂU HIỆN CHI TIẾT

Cảm giác tê buồn ⭐ Ban đầu, các đầu ngón tay, ngón chân tê rần như bị kiến bò, kim châm và có thể kèm theo chuột rút cơ bắp. Vị trí cảm nhận rõ rệt nhất là ở hai ngón trỏ và giữa. Cảm giác đau ⭐ Mức độ tê đau tăng dần, lan sang bàn tay, cổ tay, lan lên cả cánh tay. Rối loạn chức năng tiêu hóa, bài tiết ⭐ Trường hợp nặng có thể bị rối loạn tiểu tiện, đại tiện. Người bệnh bị mất ý thức trong một thời gian ngắn, kèm theo co giật. Triệu chứng khác ⭐ Đau vai gáy, đau thắt lưng, đau dọc theo dây thần kinh, tê buốt mông, đùi, mặt ngoài cẳng chân, bàn chân, cử động khó khăn…

4. Tê bì tay chân khi nào cần gặp bác sĩ?

Bạn cần tới gặp bác sĩ nếu tình trạng tê bì kéo dài, ngày càng trầm trọng đi kèm với các triệu chứng khó chịu khác. Trong một số trường hợp có thể phải cần sự trợ giúp y tế khẩn cấp đi kèm với tê tay chân như:

  • Tê toàn bộ cánh tay hoặc toàn bộ chân
  • Tê chân tay sau một chấn thương ở đầu
  • Đau đầu đột ngột
  • Khó nói
  • Tức ngực, khó thở
  • Cảm giác mất lực ở tay, chân
  • Choáng váng, mất tỉnh táo

5. Chẩn đoán

Do tình trạng này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân nên để chẩn đoán chính xác, bác sĩ có thể phải dùng nhiều phương pháp.

  • Khám lâm sàng: Hỏi về triệu chứng, chấn thương gặp phải gần đây, thói quen sinh hoạt, đặc thù nghề nghiệp, tiền sử bệnh.
  • Kiểm tra phản xạ, sức mạnh cơ bắp, chức năng cảm giác.
  • Chẩn đoán hình ảnh: Chụp MRI, chụp CT, chụp X-quang
  • Xét nghiệm máu: Công thức máu, đường huyết, hormone kích thích tuyến giáp…

6. Điều trị tê bì chân tay

Trong trường hợp tê bì, châm chích chân tay là biểu hiện sinh lý bình thường của cơ thể thì chỉ sau một thời gian ngắn, tình trạng này sẽ chấm dứt. Đối với những trường hợp khác, tùy vào nguyên nhân, tình trạng bệnh và thể trạng của bệnh nhân sẽ có cách chữa tê bì chân tay thích hợp.

Rất hay:  Roblox APK + MOD (MENU, Bất Tử, Xuyên Tường, Bay) v2.578.564

6.1. Thuốc tây chữa tê bì chân tay

Bác sĩ thường chỉ định sử dụng một số loại thuốc chống viêm, giảm đau phù hợp với từng loại bệnh như Paracetamol, thuốc chống viêm không steroid (Aspirin, Diclofenac, Ketoprofen, Ibuprofen), corticoid… Bên cạnh đó, có thể kết hợp dùng vitamin nhóm B và thuốc giãn mạch ngoại vi để làm giảm triệu chứng đau nhức tê buốt.

Trong trường hợp tê buồn chân tay do rối loạn chuyển hóa lipid máu thì người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc để kiểm soát lipid trong máu sao cho ở ngưỡng an toàn. Nếu tình trạng tê buồn chân tay do nhiễm trùng, nhiễm độc thì cần điều trị để loại bỏ chất độc khỏi cơ thể. Nếu bệnh nhân bị đái tháo đường thì cần dùng thuốc đặc trị để kiểm soát lượng đường huyết hợp lý.

6.2. Bài thuốc dân gian chữa tê buồn chân tay

Người bệnh có thể áp dụng cách trị tê tay chân bằng bài thuốc dân gian dưới đây. Các bài thuốc này đòi hỏi thời gian, công sức chuẩn bị. Nhưng nguyên liệu khá dễ kiếm và tiết kiệm chi phí.

Uống nước lá lốt:

Lá lốt giúp giảm đau, trừ phong thấp, giảm tê tay chân. Bên cạnh đó, lá lốt còn là loại kháng sinh tự nhiên, giúp kháng viêm hiệu quả.

Bạn chỉ cần rửa sạch một nắm lá lốt tươi. Sau đó cho vào ấm đun cùng 500ml nước và một chút muối tinh. Đun sôi rồi hạ lửa cho đến khi nước cạn còn khoảng 200ml thì tắt bếp. Uống sau bữa tối, liên tục trong vòng 10 ngày.

Đắp ngải cứu:

Lá ngải có tính ấm, giúp giãn cơ, chống đau mỏi, đồng thời thúc đẩy lưu thông máu trong cơ thể. Rửa sạch 1 bó ngải cứu và đun sôi 2 lít nước. Cho ngải cứu cùng 2 thìa muối tinh vào đến khi ngải cứu mềm. Vớt lá ngải cứu ra để nguội bớt rồi đắp lên tay chân. Thực hiện 2 lần mỗi ngày, liên tục trong khoảng 7 ngày.

6.3. Xoa bóp, bấm huyệt trị tê bì

Tê bì chân tay phần lớn các trường hợp là do dây thần kinh bị chèn ép. Vì thế, áp dụng phương pháp xoa bóp, bấm huyệt mang đến hiệu quả tích cực. Người bệnh nên sử dụng một lượng nhỏ tinh dầu, thoa đều lên vùng bị tê bì rồi dùng lực của bàn tay massage, day vào các huyệt đạo có liên quan.

Xoa bóp, bấm huyệt giúp làm ấm mạch máu và tứ chi, đuổi hàn thấp, kích thích máu lưu thông. Đồng thời giúp đả thông kinh mạch, giảm áp lực lên các dây thần kinh và thư giãn xương khớp. Từ đó cải thiện độ linh hoạt cho chân tay, giảm tê buồn, đau nhức.

6.4. Bài tập hỗ trợ điều trị tê buồn chân tay

Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị, người bệnh có thể thực hiện các bài tập giúp cải thiện tình trạng tê buồn chân tay. Để lựa chọn được bài tập phù hợp hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ, chuyên gia.

Bài tập giãn cơ tay chân

  • Xòe rộng các ngón tay, ngón chân hết cỡ
  • Sau đó nắm bằn tay lại và gập ngón chân lại.
  • Thực hiện đều đặn 5 phút mỗi ngày

Bài tập lưu thông khí huyết

  • Xoa 2 bàn tay lại với nhau đến khi ấm nóng
  • Dùng tay xoa dọc từ cẳng chân xuống bàn chân và mu bàn tay
  • Lặp lại động tác 3 – 5 lần

6.4. Phẫu thuật

Phương pháp này áp dụng với trường hợp nặng, không đáp ứng với các cách điều trị khác, nguy cơ biến chứng cao. Thông thường, người bệnh sẽ được chỉ định phương pháp phẫu thuật giải phóng dây thần kinh trong ống cổ tay giúp giảm tình trạng đau cơ và tê nhức.

Top 24 tê tay khi ngủ là dấu hiệu của bệnh gì viết bởi Cosy

Tê bì chân tay khi ngủ là dấu hiệu bệnh gì? Có nguy hiểm không?

  • Tác giả: linkedin.com
  • Ngày đăng: 11/14/2022
  • Đánh giá: 4.75 (575 vote)
  • Tóm tắt: Tê bì chân tay khi ngủ là hiện tượng xuất hiện khi các nhánh rễ thần kinh bị chèn ép, mạch máu tắc nghẽn, điều này tác động tới các chi như bàn …
  • Nội Dung: Các hoạt động mạnh, sai tư thế khi làm việc hay lao động cũng là nguyên nhân phổ biến gây ra chứng tê bì chân tay cho người bệnh. Thường xuyên mang vác đồ vật nặng, thói quen nằm nghiêng khi ngủ, ngồi làm việc lâu ở một tư thế, lười vận động, ngồi …

Ngủ dậy là bị tê tay, chóng mặt là dấu hiệu của bệnh gì?

  • Tác giả: dantri.com.vn
  • Ngày đăng: 03/22/2023
  • Đánh giá: 4.49 (284 vote)
  • Tóm tắt: (Dân trí) – Một số bệnh lý ở giai đoạn đầu sẽ chỉ biểu hiện triệu chứng cảnh báo vào buổi sáng sớm, ngay khi vừa thức dậy và biến mất dần …
  • Nội Dung: Các hoạt động mạnh, sai tư thế khi làm việc hay lao động cũng là nguyên nhân phổ biến gây ra chứng tê bì chân tay cho người bệnh. Thường xuyên mang vác đồ vật nặng, thói quen nằm nghiêng khi ngủ, ngồi làm việc lâu ở một tư thế, lười vận động, ngồi …

Tê tay chân là bệnh gì, có nguy hiểm không?

  • Tác giả: acc.vn
  • Ngày đăng: 09/07/2022
  • Đánh giá: 4.32 (389 vote)
  • Tóm tắt: Tê bì chân tay là biểu hiện cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm tiềm ẩn, có thể đe dọa đến sức khỏe của người bệnh. Thời gian đầu, bệnh không có nhiều biểu …
  • Nội Dung: Ngoài chườm lạnh, bạn có thể xen kẽ chườm nóng. Đây là liệu pháp nhiệt có tác dụng giãn cơ và dây chằng, thúc đẩy lưu thông máu, từ đó giảm tê chân tay nhanh chóng. Người bệnh chỉ cần dùng chai nước ấm khoảng 60 độ, hoặc dùng đệm nóng áp lên khu vực …

Ngủ dậy bị Tê tay do nguyên nhân gì, khi nào thì nguy hiểm?

  • Tác giả: soyte.baria-vungtau.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/19/2022
  • Đánh giá: 4.05 (280 vote)
  • Tóm tắt: Thực ra thì đó là sự chèn ép dây thần kinh mới đúng. Khi dây thần kinh bị tác động lực đè vào, nó sẽ gây ra những triệu chứng đó, Dyck cho biết.
  • Nội Dung: Ngoài chườm lạnh, bạn có thể xen kẽ chườm nóng. Đây là liệu pháp nhiệt có tác dụng giãn cơ và dây chằng, thúc đẩy lưu thông máu, từ đó giảm tê chân tay nhanh chóng. Người bệnh chỉ cần dùng chai nước ấm khoảng 60 độ, hoặc dùng đệm nóng áp lên khu vực …
Rất hay:  Lọc comment trên Facebook “nhanh như chớp” với Abitmes - Abit.vn

Tê bì chân tay khi ngủ là bệnh gì? Nguyên nhân và cách khắc phục

  • Tác giả: jex.com.vn
  • Ngày đăng: 06/25/2022
  • Đánh giá: 3.8 (452 vote)
  • Tóm tắt: Tê bì chân tay khi ngủ có thể là dấu hiệu dây thần kinh xương trụ, xương quay hoặc các dây thần kinh trung gian ở các chi bị chèn ép. Thông …
  • Nội Dung: Rượu bia và đồ uống chứa cồn nói chung thường chứa rất nhiều độc tố như asen, chì, thủy ngân… nên khi lạm dụng trong một thời gian dài có thể gây nhiễm độc cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống thần kinh ngoại vi, điều này dẫn đến tê bì chân …

Vì Sao Không Nên Chủ Quan Khi Bị Tê Tay?

  • Tác giả: phongkhammaple.vn
  • Ngày đăng: 05/24/2022
  • Đánh giá: 3.65 (207 vote)
  • Tóm tắt: Tê tay là bệnh gì có thể là băn khoăn của bất kỳ ai mỗi khi mắc phải. … Khi số lượng hoocmon sản sinh ra ít hơn là dấu hiệu của suy tuyến giáp.
  • Nội Dung: Tê tay là triệu chứng thường gặp, nhìn chung không ảnh hưởng quá nặng nề đến sức khỏe nếu phát hiện sớm và có các biện pháp luyện tập, chăm sóc sức khỏe kết hợp. Tuy vậy, người bệnh cũng không được chủ quan vì có thể đây là hệ quả của các bệnh lý …

Tê tay khi ngủ dậy: Nguyên nhân, Dấu hiệu và Cách phòng ngừa

  • Tác giả: doctoranywhere.vn
  • Ngày đăng: 04/11/2023
  • Đánh giá: 3.51 (530 vote)
  • Tóm tắt: Tê tay, thường được gọi là chứng dị cảm là khi bạn mất cảm giác ở một phần nào đó trên cơ thể. Lúc này, bạn không thể cảm nhận cơn đau, nhiệt độ …
  • Nội Dung: Tê tay là triệu chứng thường gặp, nhìn chung không ảnh hưởng quá nặng nề đến sức khỏe nếu phát hiện sớm và có các biện pháp luyện tập, chăm sóc sức khỏe kết hợp. Tuy vậy, người bệnh cũng không được chủ quan vì có thể đây là hệ quả của các bệnh lý …

Bị tê tay khi ngủ – Cảnh báo triệu chứng của 11 căn bệnh nguy hiểm

  • Tác giả: tapchidongy.org
  • Ngày đăng: 10/02/2022
  • Đánh giá: 3.34 (260 vote)
  • Tóm tắt: Tê tay khi ngủ là dấu hiệu của bệnh gì? Bệnh viêm khớp dạng thấp · Hội chứng ống cổ tay · Viêm dây thần kinh ngoại biên · Bệnh lý tim mạch · Bệnh tiểu đường · Đau cơ …
  • Nội Dung: Hội chứng này thường gặp ở những đối tượng thường xuyên làm việc văn phòng, những người làm việc có tác động nhiều đến cổ tay, ngón tay. Ngoài ra, phụ nữ có thai và người béo phì cũng rất dễ mắc bệnh này do phải dùng nhiều lực của tay để nâng đỡ …

Tê bì

  • Tác giả: msdmanuals.com
  • Ngày đăng: 11/12/2022
  • Đánh giá: 3.02 (212 vote)
  • Tóm tắt: Tê bì – Căn nguyên, sinh lý bệnh, triệu chứng, dấu hiệu, chẩn đoán và tiên lượng của Cẩm nang MSD – Phiên bản dành cho chuyên gia y tế.
  • Nội Dung: Hội chứng này thường gặp ở những đối tượng thường xuyên làm việc văn phòng, những người làm việc có tác động nhiều đến cổ tay, ngón tay. Ngoài ra, phụ nữ có thai và người béo phì cũng rất dễ mắc bệnh này do phải dùng nhiều lực của tay để nâng đỡ …

Tê bì chân tay khi ngủ: Nguyên nhân và cách xử lý

  • Tác giả: duocphamvinhgia.vn
  • Ngày đăng: 03/28/2023
  • Đánh giá: 2.95 (138 vote)
  • Tóm tắt: Tê nhức chân tay, đặc biệt là tê chân tay khi ngủ là một triệu chứng thường gặp của bệnh tiểu đường. Khi lượng đường huyết tăng cao trong thời …
  • Nội Dung: Hội chứng ống cổ tay là bệnh lý chèn ép dây thần kinh trong ống cổ tay. Hậu quả của việc chèn ép là gây đau, tê bì hoặc mất cảm giác tại ngón tay giữa, sau đó lan sang nơi dây thần kinh đi qua như cổ tay, cánh tay,….Tình trạng này xuất hiện nhiều …

Mất ngủ tê bì chân tay: Tổng quan, nguyên nhân và điều trị

  • Tác giả: youmed.vn
  • Ngày đăng: 07/22/2022
  • Đánh giá: 2.89 (92 vote)
  • Tóm tắt: Một số người có hệ miễn dịch kém khi gặp thời tiết đột ngột thay đổi sẽ gây rối loạn cảm giác khiến cho chân tay bị tê bì. Triệu chứng này khiến …
  • Nội Dung: Chế độ ăn uống không được cung cấp đầy đủ một số chất dinh dưỡng cần thiết làm cơ thể gầy yếu, thể lực suy kém. Từ đó gây ra triệu chứng mất ngủ tê bì chân tay. Chẳng hạn như thiếu hụt vitamin nhóm B, axit folic, canxi, kali… Tình trạng này thường …

Tê hai bàn tay phải làm sao? – Bệnh viện đa khoa Vạn Hạnh

  • Tác giả: benhvienvanhanh.com
  • Ngày đăng: 11/05/2022
  • Đánh giá: 2.61 (135 vote)
  • Tóm tắt: Biểu hiện đầu tiên của hội chứng này thường là tê tay. … tê và đau các ngón tay, dậy đi lại và vẩy tay một lúc, lại hết tê và đi ngủ lại.
  • Nội Dung: Hàng ngày, chúng tôi tiếp xúc với rất nhiều người bị tê tay. Tê tay là một trong những khó chịu mà nhiều người, già hay trẻ cũng có thể mắc phải. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân: rối loạn canxi máu, co thắt mạch máu ngoại vi, hội chứng ống cổ tay… …

Tê tay khi ngủ dậy cảnh báo bạn mắc một số bệnh – Báo Phú Thọ

  • Tác giả: baophutho.vn
  • Ngày đăng: 02/18/2023
  • Đánh giá: 2.65 (84 vote)
  • Tóm tắt: Tê tay sau khi ngủ là một trong những biểu hiện của việc sức khỏe của bạn có một số vấn đề. Nếu gặp phải triệu chứng tê tay sau khi ngủ dậy, rất có thể bạn …
  • Nội Dung: Hàng ngày, chúng tôi tiếp xúc với rất nhiều người bị tê tay. Tê tay là một trong những khó chịu mà nhiều người, già hay trẻ cũng có thể mắc phải. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân: rối loạn canxi máu, co thắt mạch máu ngoại vi, hội chứng ống cổ tay… …

Nguyên nhân và cách phòng tránh hiện tượng tê tay khi ngủ

  • Tác giả: bachhoaxanh.com
  • Ngày đăng: 02/12/2023
  • Đánh giá: 2.5 (179 vote)
  • Tóm tắt: Tê tay có thể xảy ra khi dây thần kinh ở cổ tay của bạn bị chèn ép. Do đó, thói quen gối đầu lên tay hay nằm đè lên tay khi ngủ có thể tác động lên các dây thần …
  • Nội Dung: Thần dược cho mọi vấn đề sức khỏe của con người chính là một lối sống lành mạnh. Muốn tăng cường sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống có vô vàn phương án nhưng chung quy gói gọn trong ba tip đơn giản sau đây: tập thể dục thường xuyên, chế độ ăn …

Tê bì tay chân có nguy hiểm không?

  • Tác giả: hongngochospital.vn
  • Ngày đăng: 04/25/2023
  • Đánh giá: 2.29 (97 vote)
  • Tóm tắt: Tê bì chân tay có thể là biểu hiện của một vài bệnh lý, thậm chí là những bệnh nguy hiểm. Bệnh thoái hóa đốt sống: Khi bị thoái hóa đốt sống, dây thần kinh, …
  • Nội Dung: Nguyên nhân này chủ yếu là do người bệnh hoạt động sai tư thế, mặc đồ quá bó, khoanh chân hoặc đứng quá lâu có thể dẫn đến tê ở tay, chân. Nguyên nhân là do máu không lưu thông được bình thường. Bạn chỉ cần đổi tư thế hoặc nghỉ ngơi thì cảm giác này …

Vì sao bị tê bì chân tay khi ngủ?

  • Tác giả: nhathuoclongchau.com.vn
  • Ngày đăng: 08/12/2022
  • Đánh giá: 2.21 (140 vote)
  • Tóm tắt: Các cơn đau tê như có kim chích ở tay khi ngủ có thể là dấu hiệu của đột quỵ hoặc thiếu máu não thoáng qua. Đột quỵ và thiếu máu não thoáng …
  • Nội Dung: Hội chứng ống cổ tay là căn bệnh rất phổ biến thường gặp ở phụ nữ đang mang thai hoặc những người thường xuyên có những chuyển động các ngón tay lặp đi lặp lại. Hội chứng ống cổ tay này là tình trạng rối loạn thần kinh ngoại vi, xảy ra do viêm bao …

Tê Chân Tay Khi Ngủ Là Bệnh Gì? Cách Điều Trị Dứt Điểm

  • Tác giả: tamminhduong.com
  • Ngày đăng: 06/30/2022
  • Đánh giá: 2.17 (76 vote)
  • Tóm tắt: Viêm khớp dạng thấp: Tình trạng tê tay chân khi ngủ xuất hiện khi các khớp và rễ thần kinh bị tổn thương dẫn tới viêm nhiễm. Đối với những người …
  • Nội Dung: Theo các chuyên gia, nếu tình trạng chân tay bị tê bì khi ngủ về đêm không xảy ra nhiều lần, diễn ra trong thời gian ngắn và không tái phát trở lại thì bệnh nhân không cần phải lo lắng. Vì đây chỉ là những phản ứng bình thường trong quá trình ngủ …

Chứng Tê Bì Chân Tay – Dấu Hiệu Của Nhiều Bệnh Mãn Tính

  • Tác giả: phongkhambinhminh.com.vn
  • Ngày đăng: 07/11/2022
  • Đánh giá: 2.17 (116 vote)
  • Tóm tắt: Biểu Hiện Của Tê Bì Chân Tay Sinh Lý: – Mạch máu và thần kinh bị chèn ép khiến máu khó lưu thông. Nguyên nhân là do ngồi, đứng, ngủ sai tư thế …
  • Nội Dung: Triệu chứng tê chân tay thường xuất hiện từ đầu ngón ở các chi với cảm giác tê rần như bị châm trích. Cảm giác tê tăng dần, lan dần bàn tay, cổ tay, cánh tay và tương tự ở chi dưới. Khi gặp chứng bệnh này, đặc biệt là khi chúng xảy ra bất thường …

Tê tay trái, phải vào buổi sáng và khi ngủ trưa, nên uống thuốc gì?

  • Tác giả: laodong.vn
  • Ngày đăng: 06/20/2022
  • Đánh giá: 1.9 (163 vote)
  • Tóm tắt: Tình trạng tê tay chân khi ngủ dậy vào buổi sáng hoặc buổi trưa có thể do nằm sai tư thế, áp lực đè lên tay chân khiến cho máu không lưu thông …
  • Nội Dung: Triệu chứng tê chân tay thường xuất hiện từ đầu ngón ở các chi với cảm giác tê rần như bị châm trích. Cảm giác tê tăng dần, lan dần bàn tay, cổ tay, cánh tay và tương tự ở chi dưới. Khi gặp chứng bệnh này, đặc biệt là khi chúng xảy ra bất thường …
Rất hay:  Cách cải tạo phòng trọ cũ đơn giản và hiệu quả - ODT.VN

Mất ngủ tê bì chân tay xảy ra do đâu, điều trị như thế nào?

  • Tác giả: benhvienthucuc.vn
  • Ngày đăng: 12/09/2022
  • Đánh giá: 1.9 (96 vote)
  • Tóm tắt: Tê bì chân tay là hiện tượng mất cảm giác ở tay và chân. Nguyên nhân có thể do dây thần kinh bị chèn ép khiến tuần hoàn máu đến tay và chân bị …
  • Nội Dung: Theo các chuyên gia, não được xem là cơ quan thần kinh trung ương quan trọng. Do đó, mọi sự biến đổi của não dù là nhỏ nhất cũng có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Nếu não bị thiếu máu hay xảy ta tình trạng máu không đưa lên đến não sẽ …

Hiện tượng tê tay chân khi ngủ là bệnh gì? Nguyên nhân do đâu?

  • Tác giả: thuocnampqa.vn
  • Ngày đăng: 02/20/2023
  • Đánh giá: 1.81 (78 vote)
  • Tóm tắt: Hiện tượng tê tay chân khi ngủ là bệnh gì? Nguyên nhân do đâu? · 1. Viêm khớp dạng thấp · 2. Hội chứng ống cổ tay · 3. Bệnh lý tim mạch · 4. Bệnh tiểu đường · 5. Đau …
  • Nội Dung: Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, người bị tê chân tay không chỉ là do sai tư thế mà còn có thể do các vấn đề bệnh lý xương khớp. Nếu không được xử lý kịp thời có thể dẫn tới rối loạn các chi, làm mất khả năng hoạt động từ đó có thể dẫn tới teo cơ và …

  • Tác giả: phongkhamdakhoasaigon.com
  • Ngày đăng: 08/15/2022
  • Đánh giá: 1.74 (176 vote)
  • Tóm tắt: Nếu như hay bị tê chân tay khi ngủ cộng thêm một số triệu chứng như nhức đầu, mệt mỏi, choáng váng, mắt mờ trong thời gian ngắn thì người bệnh đang bị thiếu máu …
  • Nội Dung: Theo y học hiện đại đã nhận định, tại ống cổ tay có chứa những gân gấp của những ngón tay, nó sẽ nằm trong một cấu trúc tuy nhiên không hề xảy ra hiện tượng co giãn. Vì thế, trong trường hợp cổ tay phải chịu đựng một áp lực mạnh, thực hiện các động …

✴️ Chứng tê tay về đêm

  • Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
  • Ngày đăng: 07/06/2022
  • Đánh giá: 1.53 (152 vote)
  • Tóm tắt: Tê tay vào ban đêm là đặc điểm chính của hội chứng ống cổ tay, hội chứng chèn ép thần kinh trụ ở khuỷu tay. Làm sao cải thiện các triệu chứng ban đêm là một …
  • Nội Dung: Một số yếu tố nguy cơ có liên quan đến sự phát triển của hội chứng ống cổ tay bao gồm tuổi tác, chỉ số khối cơ thể (BMI), mang thai, hình thái học cổ tay, tiền sử chấn thương, đái tháo đường, viêm khớp dạng thấp, bệnh to đầu chi và suy giáp. Dị cảm …

Tê tay khi ngủ – Vì sao? – Sức khỏe đời sống

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 03/27/2023
  • Đánh giá: 1.46 (81 vote)
  • Tóm tắt: Hội chứng ống cổ tay là căn bệnh rất phổ biến. Đây là một rối loạn thần kinh ngoại vi thường gặp ở những người có các hoạt động liên quan đến …
  • Nội Dung: Một số yếu tố nguy cơ có liên quan đến sự phát triển của hội chứng ống cổ tay bao gồm tuổi tác, chỉ số khối cơ thể (BMI), mang thai, hình thái học cổ tay, tiền sử chấn thương, đái tháo đường, viêm khớp dạng thấp, bệnh to đầu chi và suy giáp. Dị cảm …