Xem Ngay Top 20+ 14 vị vua nhà trần là những ai [Đánh Giá Cao]

Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, vương triều Trần là vương triều thịnh trị vào bậc nhất. Đó là thời kỳ quyền lợi của tập đoàn phong kiến lãnh đạo đất nước còn tương đối phù hợp với quyền lợi của toàn bộ dân tộc. Một bộ máy nhà nước muốn vận hành tốt, điều kiện tiên quyết là cần có những quan lại giỏi, đức độ và mẫn cán. So với thời Lý, hệ thống tổ chức chính quyền thời Trần chặt chẽ hơn nhiều. Việc phân nhiệm giữa các cơ quan Trung ương rõ ràng hơn. Hệ thống quan lại ở địa phương cũng được tổ chức chu đáo hơn.

Cách lựa chọn nhân tài và sử dụng nhân tài của nhà Trần cũng rất công bằng và rộng rãi. Nhiều người xuất thân bình dân, thậm chí là gia nô, gia đinh, nếu có đức, có tài, vẫn được cất nhắc và trọng dụng. Tất cả những điều nói trên là xuất phát từ một nguyên nhân cơ bản: Các vị vua và các nhà lãnh đạo vương triều Trần đã có đường lối tư tưởng về quyền lực chính trị sâu sắc, hợp với lòng dân… Vương triều Trần đạt được những thành tựu rực rỡ trên cả hai mặt võ công và văn trị, một phần lớn là vì bộ máy Nhà nước quân chủ quý tộc Trần tổ chức khá khoa học và hợp lý.

Những năm đầu trị vì của vua Trần Thái Tông, tổ chức bộ máy Nhà nước đã được quy định rõ ràng. Năm 1230, đã biên soạn sách Thông chế, khảo xét các luật lệ thời trước, sửa đổi hình luật và lễ nghi, tất cả gồm 20 quyển. Cùng năm đó, sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi rõ: “Năm Canh Dần (1230), chép công việc của quốc triều làm bộ Quốc triều thường lễ, 10 quyển”.

Một điểm nữa khác với thời Lý là quan lại thời Trần đều có lương bổng. Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Mùa Xuân, tháng Giêng, năm Bính Thân (1236), định lệ cấp bổng cho các quan văn võ trong ngoài và các quan ở cung điện, lăng miếu”. Tiền lương đó lấy vào tiền thuế và được cấp nhiều hay ít tuỳ theo quan cao hay thấp. Vào tháng 10 năm Giáp Thân (1244), Nhà nước lại quy định lương bổng một lần nữa.

Thời Trần, việc tuyển dụng quan lại bằng khoa cử phát triển hơn thời Lý. Khoa thi đầu tiên dưới triều Trần là khoa thi Tam giáo vào năm 1227, để chọn người giỏi cả ba giáo (Nho – Phật – Đạo). Tuy nhiên, các nhà chép sử phong kiến thường tách riêng không coi là khoa thi Nho học. Khoa thi Nho học đầu tiên của triều Trần tổ chức và năm Kiến Trung thứ 8 (1232) đời vua Trần Thái Tông. Sách Lịch triều hiến chương loại chí chép: “Tháng 2 năm Kiến Trung, thi Thái học sinh, cho đỗ tam giáp, theo thứ bực khác nhau”. Trong bộ sách này có chép lời bàn của Sử thần họ Ngô – tức Ngô Thì Sĩ, rằng: “Phép thi cử nước ta có chia ra giáp và đệ là bắt đầu từ đây. Nhưng niên hạn chưa định phép thi chưa rõ, vì bắt đầu xây dựng thì phải như thế. Về sau mới định hạn 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy dẫy, so với nhà Lý trước thịnh hơn nhiều cũng do đó”.

Cách chia người trúng tuyển làm Tam giáp (3 giáp – tức 3 hạng), tồn tại cho đến đời Nguyễn sau này. Thi Thái học sinh là tên gọi chính thức thi Đại Khoa đời Trần, mặc dù trong sử sách cũng có khi ghi là: “Đại tỉ thủ sĩ” hoặc “Đại tỉ thủ Thái học sinh”.

Khoa Bính Ngọ, niên hiệu Thiên ứng Chính bình thứ 15 (1246) thi Đại tỉ, bắt đầu đặt danh hiệu Tam Khôi: để chỉ 3 người xuất sắc nhất trong số những người thi đỗ, theo thứ bậc cao thấp là: Trạng nguyên – Bảng nhãn – Thám hoa.

Tuy định lệ thi 7 năm mở một khoa, nhưng chỉ thực hiện được trong vài khoa đầu đời Trần. Triều đình muốn khuyến khích việc học tập của sĩ tử các vùng xa kinh đô, cho nên khoa Bính Thìn, niên hiệu Nguyên Phong thứ 6 (1256) quy định lấy 2 Trạng Nguyên: 1 Kinh Trạng Nguyên và 1 Trại Trạng Nguyên (vùng Tứ trấn ở miền Bắc gọi là Kinh, vùng Thanh Hoá, Nghệ An gọi là Trại). Tuy nhiên việc chia ra Kinh và Trại Trạng Nguyên chỉ thực hiện trong có 2 khoa thi (Bính Thìn (1256) và Bính Dần (1266)), đến khoa Ất Hợi, niên hiệu Bảo Phù thứ 3 (1275), lại chỉ lấy 1 Trạng nguyên.

Từ khoa Ất Hợi (1275) trở đi, cả nước phải đối đầu với 2 cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ 2 (1285) và lần thứ 3 (1288) của giặc Nguyên – Mông, công việc thi cử bị đình trệ tới khoảng gần 30 năm.

Năm 1299, tức là sau cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần thứ 3 (1288), hơn 10 năm, việc học tập và việc thi cử mới lại được triều đình để tâm đến. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Tháng 7 năm Kỷ Hợi (1299) xuống chiếu cho các học trò trong nước học tập để đợi khoa thi”. Và, cũng phải đợi đến gần 5 năm sau, khoa thi Thái học sinh lại mới được mở ra. Đó là khoa Giáp Thìn, niên hiệu Hưng Long thứ 12 (1304) đời vua Trần Anh Tông. Đây là khoa thi Thái học sinh có quy mô lớn nhất kể từ đầu triều Trần, với sự tham gia của hàng nghìn sĩ tử trong cả nước. Số người được lấy đỗ Thái học sinh tất cả là 44 người. Vua Trần Anh Tông đặc ân cho đưa 3 vị Tam khôi ra cửa Long Môn đi chơi ngắm cảnh đường phố Phượng Thành (tức thành Thăng Long) trong 3 ngày. Khoa này, vua ban thêm tên gọi Hoàng giáp để chỉ những người đỗ Đệ nhị giáp và danh hiệu Hoàng giáp được sử dụng đến tận triều Nguyễn sau này. Số người không đỗ, nhưng có thể điểm thi cũng tương đối cao, gồm 330 người, cho lưu lại học tập ở Quốc Tử Giám.

Rất hay:  Bật Mí Top 21 bệnh viện bạch mai có những khoa nào [Hay Nhất]

Đến đời vua Trần Thuận Tông, niên hiệu Quang Thái thứ 9 (1396), lần đầu tiên trong lịch sử khoa cử Nho học nước ta, có định lệ về việc thi Hương và thi Hội. Sử gia Phan Huy Chú cho biết: “Chiếu định cách thức thi cử nhân: cứ năm trước thi Hương, thì năm sau thi Hội, ai đỗ thi Hội thì nhà vua ra thi một đề văn sách để định thứ tự”. Việc “nhà vua ra thi một đề văn sách”, sau này được gọi là Đình thí (thi Đình) hay Điện thí (thi Điện). Có thể thấy được quy chế thi cử tuyển chọn nhân tài cho bộ máy Nhà nước ở đời Trần đã khá đầy đủ. Trong 175 năm (1225 – 1400) tồn tại của triều đại này số trí thức Nho học đỗ đại khoa có thể lên đến hàng nghìn người. Tiếc rằng, vì thời gian đã lâu, sử thần các đời vua triều Trần không chú ý chép đủ, hoặc giả tư liệu bị mất mát, nên đến nay, chúng ta chỉ còn được biết tên tuổi của 52 vị mà thôi.

So với con đường nhiệm cử (dùng con cháu các viên quan đại thần hoặc hoàng thân, quốc thích cho làm quan), thì việc tuyển chọn nhân tài bằng khoa cử tiến bộ hơn, công bằng hơn. Trong sách Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú từng nhận xét: “Con đường tìm người tài giỏi, trước hết là khoa mục. Phàm muốn thu hút người tài năng, tuấn kiệt vào phạm vi của mình, thì người làm vua một nước không thể nào không có khoa cử… Đến đời nhà Trần, kế tiếp mở rộng đường khoa cử, phép thi chia làm tam giáp, niên hạn định lệ 7 năm; các đời tuân theo. Bấy giờ người tài giỏi sinh ra nhiều, người văn học chen vai nhau, như thế đủ thấy thành hiệu của việc dùng khoa cử lấy nhân tài”.

Tuy nhà Trần, đúng như Phan Huy Chú nhận xét ở trên đã “kế tiếp mở rộng đường khoa cử”, nhưng vẫn thường tuyển chọn, sử dụng quan lại, căn cứ ở tài năng thực tế, chứ không hoàn toàn câu nệ vào bằng cấp. Tiêu biểu cho việc làm này phải kể tới các vị vua như Trần Anh Tông, Trần Minh Tông và Trần Hiến Tông. Sử cũ chép, tháng 5 năm Kỷ Hợi (1299), vua Trần Anh Tông đã cất nhắc Đoàn Nhữ Hài từ chân một thư sinh lên tới chức Ngự sử Trung tán, vì họ Đoàn có tài năng, trong một thời gian ngắn, mà có thể thảo hộ nhà vua tờ biểu tạ tội với Thượng hoàng Trần Nhân Tông. Hoặc dưới thời vua Trần Minh Tông thì “quan ở trong triều như Trần Thì Kiến, Đoàn Nhữ Hài, Đỗ Thiên Hứ, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Dũ, Phạm Mại, Phạm Ngộ, Nguyễn Trung Ngạn, Lê Quát, Phạm Sư Mạnh, Lê Duy, Trương Hán Siêu, Lê Cư Nhân nối nhau làm quan, nhân tài đầy rẫy…”. Bàn về cách dùng người của nhà Trần, sử gia Ngô Sĩ Liên viết: “Tôi từng thấy các tướng giỏi đời Trần như Hưng Đạo vương thì học vấn tỏ ra ở bài Hịch, Phạm Điện Suý (Phạm Ngũ Lão) thì hiện ra ở câu thơ, không những chỉ chuyên về võ mà thôi, mà dụng binh tinh diệu, chiến tất phải thắng, đánh tất lấy được, người xưa không ai hơn. Lê Phụ Trần thì sức khoẻ hơn cả ba quân, một mình một ngựa ra vào trong hàng trận giặc, chống đỡ cho chúa trong lúc gian nguy, mà văn học cũng đủ dạy bảo thái tử. Đủ biết là nhà Trần dùng người vốn theo tài của từng người mà uỷ nhiệm vậy…”.

Vào tháng 12 năm Giáp Thìn (1304), tức chỉ sau khoảng 5 năm được bổ dụng vào chức Ngự sử Trung tán, Trần Anh Tông đã thăng Đoàn Nhữ Hài lên làm tri Khu mật viện sự. Nhân sự kiện này, Ngô Sĩ Liên nhận xét: “Vua đối với người tôn thất như Bảo Hưng vương (không rõ tên) rất là thân yêu, mà không uỷ cho làm việc chính sự, vì là không có tài làm được; còn như Nhữ Hài là học trò thôi, vì có tài cho nên không ngại uỷ dụng mau quá”.

Có thể khẳng định, dù tồn tại ở bất cứ hình thức nào, từ nhà nước sơ khai đến nhà nước hiện đại, vấn đề sử dụng con người và sự đoàn kết trong bộ máy quyền lực nhà nước là một trong những vấn đề trung tâm và quyết định đế sự thịnh – suy, tồn – vong của mỗi quốc gia, dân tộc.

Ở nước ta hiện nay, trong khi các nguồn lực để phát triển đất nước ngày càng khan hiếm, thì nguồn lực con người Việt Nam với trí tuệ và tài năng sẽ trở nên vô cùng quý giá nếu chúng ta biết khai thác và khai thác một cách hiệu quả. Vấn đề sử dụng và phát huy nguồn lực con người phải luôn đi đôi với việc xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ. Đây có thể được xem là nội dung căn bản trong công tác xây dựng bộ máy nhà nước hiện đại và hiệu quả, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong xu thế hội nhập và phát triển.

Sưu tầm và biên soạn

Vũ Thị Hoàng Lan

BQL Khu di tích LSVH đền Trần, chùa Tháp

Top 20 14 vị vua nhà trần là những ai viết bởi Cosy

Văn hóa triều đình độc đáo thời Trần

  • Tác giả: cand.com.vn
  • Ngày đăng: 09/11/2022
  • Đánh giá: 4.63 (474 vote)
  • Tóm tắt: Vua phải cho gọi Chi hậu chánh chưởng Trịnh Trọng Từ đến bảo tìm cách. Trọng Tử mới gọi các quân mình trông coi là quân Hải khẩu và quân Hổ dực …
  • Nội Dung: Chế độ nhà Trần cho các vương hầu lập thái ấp ở địa phương, tự xây dựng hương binh cũng được đời sau nhận là có lợi khi chiến tranh. Đó là khi giặc đến, triều đình kêu gọi thì các vương hầu đem người nhà và hương binh làm quân giúp vua. Khi triều …

Cổng thông tin điện tử Sở Văn hoá và Thể thao

  • Tác giả: quangninh.gov.vn
  • Ngày đăng: 11/04/2022
  • Đánh giá: 4.53 (388 vote)
  • Tóm tắt: Đến thời Lê, Nguyễn, dân xã An Sinh được coi là “dân hộ nhi” được triều đình miễn trừ mọi khoản thuế, phu dịch để phụng sự các: chùa, lăng tẩm, …
  • Nội Dung: Những năm trước, đền An Sinh đã tiến hành khai quật khảo cổ và phát hiện hàng loạt dấu vết kiến trúc thời Trần cùng vật liệu kiến trúc và đồ ngự dụng đương thời. Cuộc khai quật trên quy mô lớn đã thu được số lượng lớn mảnh gạch ngói và gốm sứ gia …

  • Tác giả: bienphong.com.vn
  • Ngày đăng: 12/08/2022
  • Đánh giá: 4.21 (579 vote)
  • Tóm tắt: Trần Thái Tông còn là vị vua cầm quân giỏi, trực tiếp đi đánh các trại Vĩnh An, Vĩnh Bình của nước Tống ở châu Khâu, châu Liêm để ổn định vùng …
  • Nội Dung: Công lao của vua, ngoài việc sáng lập và ổn định triều đại mới, còn là đánh thắng quân Mông Cổ xâm lược lần thứ nhất do tướng Ngột Lương Hợp Thai cầm đầu (năm Đinh Tỵ 1257), vẻn vẹn chưa đầy 1 tháng, vua tự làm tướng thống lĩnh 6 quân đánh trận mà …

Niên biểu lịch sử Việt Nam – Nhà Trần (1225-1400)

  • Tác giả: vansu.vn
  • Ngày đăng: 06/19/2022
  • Đánh giá: 4.17 (371 vote)
  • Tóm tắt: Nhà Trần (1225-1400) · 1. Trần Thái Tông (Trần Cảnh, 1225 – 1258) · 2. Trần Thánh Tông (Trần Hoảng, 1258 – 1278) · 3. Trần Nhân Tông (Trần Khâm, 1279-1293) · 4.
  • Nội Dung: Trước khi quân Nguyên vào xâm lược nước ta, Thái Thượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông đã sắc phong cho Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế chỉ huy toàn bộ quân dân Đại Việt kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – …

Du lịch điện tử Thái Bình

  • Tác giả: dulich.thaibinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/05/2022
  • Đánh giá: 3.9 (511 vote)
  • Tóm tắt: Đền thờ các vua Trần – người xưa gọi là Thái Đường Lăng, được coi là nơi phát … Cách đây hơn 700 năm, tại đây, các vị vua khai nghiệp nhà Trần sinh ra và …
  • Nội Dung: Trước khi quân Nguyên vào xâm lược nước ta, Thái Thượng Hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông đã sắc phong cho Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế chỉ huy toàn bộ quân dân Đại Việt kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – …

Những câu chuyện thú vị thời Trần

  • Tác giả: baodongnai.com.vn
  • Ngày đăng: 05/16/2022
  • Đánh giá: 3.66 (205 vote)
  • Tóm tắt: Nhà sử học Ngô Sĩ Liên đã viết về sự kiện này: “Giặc Hồ vào cướp nước là nạn lớn nhất của đất nước. Hai vua hiệp mưu, bầy tôi họp bàn há lại …
  • Nội Dung: Chính vì cách làm thật sự “đắc nhân tâm” ấy mà triều đình đã huy động được sức mạnh vĩ đại của toàn dân chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược hung bạo. Tất nhiên, chiến thắng vĩ đại của nhân dân Đại Việt trong thế kỷ 13 có công lao to lớn của cả …

Top 12 vị Hoàng đế nhà Trần trong Lịch Sử Việt Nam

  • Tác giả: topshare.com.vn
  • Ngày đăng: 01/22/2023
  • Đánh giá: 3.53 (543 vote)
  • Tóm tắt: … Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông… Trong suốt quá trình tồn tại của mình, nhà Trần đã trải qua thời cai trị của 12 vị vua. Vậy họ là những ai?
  • Nội Dung: Chính vì cách làm thật sự “đắc nhân tâm” ấy mà triều đình đã huy động được sức mạnh vĩ đại của toàn dân chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược hung bạo. Tất nhiên, chiến thắng vĩ đại của nhân dân Đại Việt trong thế kỷ 13 có công lao to lớn của cả …
Rất hay:  Rất Hay Top 10+ truyện gay những chàng trai trong đời [Tuyệt Vời Nhất]

Quê hương các vua Trần nằm ở đâu?

  • Tác giả: tienphong.vn
  • Ngày đăng: 06/11/2022
  • Đánh giá: 3.3 (379 vote)
  • Tóm tắt: Tỉnh nào là quê hương của các vua nhà Trần – triều đại ba lần đánh … bài vị thờ 14 vua Trần; đền Cố Trạch thờ Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc …
  • Nội Dung: Chính vì cách làm thật sự “đắc nhân tâm” ấy mà triều đình đã huy động được sức mạnh vĩ đại của toàn dân chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lược hung bạo. Tất nhiên, chiến thắng vĩ đại của nhân dân Đại Việt trong thế kỷ 13 có công lao to lớn của cả …

Cổng thông tin điện tử

  • Tác giả: haiphong.gov.vn
  • Ngày đăng: 09/07/2022
  • Đánh giá: 2.99 (256 vote)
  • Tóm tắt: Ngài là vị vua thứ ba của triều Trần (1225-1400) đầy hiển hách. … tế được nhà Trần áp dụng là phong cấp thái ấp cho các vương hầu quý tộc và những người …
  • Nội Dung: Cách đây vừa tròn 708 năm, ngày mồng 3-11 năm Mậu Thân, niên hiệu Hưng Long thứ 16 (1308), Đức vua – Phật hoàng Trần Nhân Tông viên tịch tại am Ngọa Vân trên non thiêng Yên Tử, thọ 51 tuổi. Ngài là vị vua thứ ba của triều Trần (1225-1400) đầy hiển …

Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?

  • Tác giả: c3lehongphonghp.edu.vn
  • Ngày đăng: 07/16/2022
  • Đánh giá: 2.82 (73 vote)
  • Tóm tắt: Chú ruột của ông là Trần Tự Khánh và người chú họ là Trần Thủ Độ đều là những người nắm giữ các vị trí trụ cột và có quyền lực nhất hoàng cung lúc bấy giờ. Hậu …
  • Nội Dung: Ông cũng là một trong những người đã đặt nền móng cho Thiền phái Trúc Lâm ra đời. Tuy nhiên, mãi tới thế kỷ XIII đời Trần Nhân Tông Thiền phái này mới được sáp nhập và phát triển mạnh mẽ. Tư tưởng Phật giáo cũng ảnh hưởng đến chính sách trị vì và …

Đền Trần ở đâu? Đền Trần thờ ai? Tìm hiểu về lễ hội đền Trần?

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 12/20/2022
  • Đánh giá: 2.7 (189 vote)
  • Tóm tắt: Lễ hội đền chùa là một trong những nét đẹp truyền thống của văn hoá … Đền Trần là nơi thờ 14 vị vua, quan nhà Trần và là nơi dâng ân cho …
  • Nội Dung: Lễ hội tháng tám Đền Trần tại Nam Định sẽ được tổ chức trong 5 ngày từ 15 đến 20 vào tháng Tám. Ngày Lễ bắt đầu với các đoàn rước từ đình chung và các đền xung quanh về dâng hương tại đền Thượng. Phần hội có các hoạt động văn hóa dân gian hấp dẫn …

Thời gian tổ chức LỄ HỘI KHAI ẤN ĐỀN TRẦN NAM ĐỊNH 2023

  • Tác giả: xaydungchinhsach.chinhphu.vn
  • Ngày đăng: 04/01/2023
  • Đánh giá: 2.61 (113 vote)
  • Tóm tắt: Lễ hội Khai ấn đền Trần 2023 diễn ra từ 11 đến 16 tháng Giêng – … trúc chính là: đền Thiên Trường (hay đền Thượng) thờ 14 vị vua Trần, …
  • Nội Dung: Ngoài nghi lễ Khai ấn (do cộng đồng địa phương thực hiện vào đêm ngày 14 tháng Giêng, phát ấn từ 5h sáng hôm sau), trong khuôn khổ lễ hội lớn này, du khách, nhất là thế hệ trẻ có dịp hiểu thêm về xuất thân chài lưới, gắn với sông nước của Vương …

Lễ hội Thái miếu nhà Trần tại Quảng Ninh: Tri ân công đức các Vua Trần

  • Tác giả: vietnamplus.vn
  • Ngày đăng: 06/03/2022
  • Đánh giá: 2.58 (110 vote)
  • Tóm tắt: Đồng thời, ông cho xây dựng Tiên miếu (tức Thái miếu) để thờ cúng tổ tiên và cha của mình là đức Thái Tổ Trần Thừa. Le hoi Thai mieu nha Tran …
  • Nội Dung: Đây là dịp để các tầng lớp nhân dân bày tỏ lòng thành kính, tri ân công đức to lớn của các Vua Trần và các bậc tiền nhân đã có công gây dựng đất nước, một trong những triều đại vang danh bậc nhất trong lịch sử dựng nước, giữ nước hàng nghìn năm của …

Khánh thành tượng 14 vị hoàng đế nhà Trần

  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 04/12/2023
  • Đánh giá: 2.51 (135 vote)
  • Tóm tắt: Đây là một công trình văn hóa tâm linh nhằm tôn vinh triều đại nhà Trần – một trong những triều đại thịnh trị bậc nhất của chế độ phong kiến …
  • Nội Dung: Đây là dịp để các tầng lớp nhân dân bày tỏ lòng thành kính, tri ân công đức to lớn của các Vua Trần và các bậc tiền nhân đã có công gây dựng đất nước, một trong những triều đại vang danh bậc nhất trong lịch sử dựng nước, giữ nước hàng nghìn năm của …
Rất hay:  Bật Mí Top 10+ những bệnh lây qua đường tình dục [Quá Ok Luôn]

Từ nhà Lý đến nhà Trần – những bí ẩn lịch sử

  • Tác giả: baodaklak.vn
  • Ngày đăng: 12/19/2022
  • Đánh giá: 2.49 (125 vote)
  • Tóm tắt: Thế nhưng những năm tháng cuối cùng của thời nhà Lý lại là những bức tranh u ám đối lập hoàn toàn với thuở sơ khai. Những vị vua sau tài hèn …
  • Nội Dung: Ngược dòng lịch sử, năm 1211 Thái tử Lý Hạo Sảm kế vị ngôi vua, lấy hiệu Huệ Tông. Bấy giờ các thế lực chống đối nổi lên như ong vỡ tổ, đói kém triền miên năm này qua năm khác; nói chung cơ nghiệp mà Lý Huệ Tông kế thừa từ vua cha là một vương triều …

  • Tác giả: se.ctu.edu.vn
  • Ngày đăng: 07/14/2022
  • Đánh giá: 2.28 (92 vote)
  • Tóm tắt: – Năm 555, Lý Phục Man mất, một vị tướng người cùng họ với Lý Nam Đế là Lý Phật Tử lên thay. – Năm 557. khi Triệu Việt Vương đánh tan quân nhà Lương thì Lý Phật …
  • Nội Dung: Ngược dòng lịch sử, năm 1211 Thái tử Lý Hạo Sảm kế vị ngôi vua, lấy hiệu Huệ Tông. Bấy giờ các thế lực chống đối nổi lên như ong vỡ tổ, đói kém triền miên năm này qua năm khác; nói chung cơ nghiệp mà Lý Huệ Tông kế thừa từ vua cha là một vương triều …

Nhà Trần – Việt Nam – Đất nước Con người – Tổng cục Du lịch

  • Tác giả: vietnam-tourism.com
  • Ngày đăng: 11/23/2022
  • Đánh giá: 2.12 (144 vote)
  • Tóm tắt: Ba lần chống giặc các vua Trần đều giao cho ông quyền thiết chế. (Tổng tư lệnh quân đội), vì ông biết dùng người tài, thương yêu binh lính vì vậy tướng sĩ hết …
  • Nội Dung: Ngược dòng lịch sử, năm 1211 Thái tử Lý Hạo Sảm kế vị ngôi vua, lấy hiệu Huệ Tông. Bấy giờ các thế lực chống đối nổi lên như ong vỡ tổ, đói kém triền miên năm này qua năm khác; nói chung cơ nghiệp mà Lý Huệ Tông kế thừa từ vua cha là một vương triều …

ĐỨC VUA – PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG: ĐẠO VÀ ĐỜI

  • Tác giả: thanhpho.namdinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 11/14/2022
  • Đánh giá: 2 (51 vote)
  • Tóm tắt: Hội nghị Bình Than và Hội nghị Diên Hồng được các nhà sử học sau này gọi là cuộc họp công khai và dân chủ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam nhằm lấy ý kiến rộng …
  • Nội Dung: Trong rất nhiều giá trị tư tưởng Trần Nhân Tông, cho đến ngày nay, thế giới ngày càng biết đến rộng rãi tư tưởng về hòa hợp và hòa giải. Chiến thắng lừng lẫy giặc Nguyên Mông, Hoàng đế Trần Nhân Tông bước vào những ngày hòa bình thịnh trị bằng chính …

Triều đại nhà Trần bắt đầu suy yếu từ đời vua nào?

  • Tác giả: danviet.vn
  • Ngày đăng: 12/07/2022
  • Đánh giá: 2.07 (85 vote)
  • Tóm tắt: Mùa xuân năm 1353, vua xuống chiếu cho các vương hầu đóng thuyền chiến, chế tạo vũ khí, luyện tập binh sĩ. Vua cũng chăm lo việc nước. “Vua tính …
  • Nội Dung: Trước sự việc ở đất Hóa Châu, vua Trần Dụ Tông đã rất chăm lo việc rèn binh, luyện võ. Năm 1351, vua đích thân ngự điện Thiên An, duyệt cấm quân ở Long Trì. Mùa xuân năm 1353, vua xuống chiếu cho các vương hầu đóng thuyền chiến, chế tạo vũ khí, …

Ai không mang họ Trần nhưng làm vua nhà Trần?

  • Tác giả: vietnamnet.vn
  • Ngày đăng: 08/12/2022
  • Đánh giá: 1.79 (65 vote)
  • Tóm tắt: lich su trieu dai nha tran. Câu 1. Triều đại nào có nhiều vua nhất? · Lý ; Câu 2. Ai không mang họ Trần nhưng lại làm vua nhà Trần? · Hồ Quý Ly.
  • Nội Dung: Trước sự việc ở đất Hóa Châu, vua Trần Dụ Tông đã rất chăm lo việc rèn binh, luyện võ. Năm 1351, vua đích thân ngự điện Thiên An, duyệt cấm quân ở Long Trì. Mùa xuân năm 1353, vua xuống chiếu cho các vương hầu đóng thuyền chiến, chế tạo vũ khí, …