ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HK 1 MÔN SINH 10
Bài 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC THẾ GIỚI SỐNG
- BIẾT
Câu 1: Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ thống sống là :
A. Sinh quyển
B. Hệ sinh thái
C. Loài
D. Hệ cơ quan
Câu 2: Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành :
A. Hệ cơ quan B. Mô
C. Cơ thể D. Cơ quan
Câu 3: Tập hợp các cơ quan , bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi là:
A. Hệ cơ quan C. Bào quan
B. Đại phân tử D. Mô
Câu 4: Tập hợp các cá thể cùng loài , cùng sống trong một vùng địa lý nhất định ở một thời điểm xác định và cơ quan hệ sinh sản với nhau được gọi là :
A. Quần thể c. Quần xã
B. Nhóm quần thể d. Hệ sinh thái
Câu 5: Một hệ thống tương đối hoàn chỉnh bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của nó được gọi là :
A. Quần thể C. Loài sinh vật
B. Hệ sinh thái D. Nhóm quần xã
Câu 6: Ở sinh vật, đơn vị quần xã dùng để chỉ tập hợp của :
A. Toàn bộ các sinh vật cùng loài
B. Toàn bộ các sinh vật khác loài
C. Các quần thể sinh vật khác loài trong 1 khu vực sống
D. Các quần thể sinh vật cùng loài .
Câu 7: Tập hợp các sinh vật và hệ sinh thái trên trái đất được gọi là :
A. Thuỷ Quyển C. Khí quyển
B. Sinh quyển D. Thạch quyển
Câu 8: Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao:
A. Cơ thể, tế bào, quần thể, hệ sinh thái, quần xã
B. Quần xã , quần thể, hệ sinh thái,tế bào, cơ thể
C. Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái , tế bào
D. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái .
Câu 9: Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là:
A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Nhân
Câu 10: Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc thứ bậc B. Nguyên tắc mở
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh D. Nguyên tắc bổ sung
II . HIỂU
Câu 1: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là:
A. Trao đổi chất và năng lượng B. Sinh sản
C. Sinh trưởng và phát triển D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi
Câu 2: “Đàn voi sống trong rừng” thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây?
A. Cá thể. B. Quần thể. C. Quần xã D. Hệ sinh thái
Câu 3: Cho các ý sau:
(1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. (2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
(3) Liên tục tiến hóa. (4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
(5) Có khả năng cảm ứng và vận động.
(6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 4: Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở vì
- Thường xuyên trao đổi chất với môi trường
- Thường xuyên có khả năng tự điều chỉnh
- Thường xuyên biến đổi và liên tục biến hóa
- Có khả năng sinh sản, cảm ứng và vận động
Bài 2 : CÁC GIỚI SINH VẬT
- BIẾT
Câu 1: Sinh vật bao gồm các giới:
A. Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật.
B. Giới Vi khuẩn, giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm và giới Thực vật.
C. Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Tảo và giới Động vật.
D. Giới Vi khuẩn, giới Tảo, giới Nấm và giới Thực vật.
Câu 2: Sinh vật nhân thực gồm các giới:
A. Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm và giới Thực vật.
B. Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật.
C. Giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật.
D. Giới Nguyên sinh, giới Tảo, giới Thực vật và giới Động vật.
Câu 3: Đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định gọi là:
A. lớp sinh vật. B. giới sinh vật. C. loài sinh vật. D. ngành sinh vật.
Câu 4: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc
A. giới Khởi sinh. B. giới Nấm.
C. giới Nguyên sinh. D. giới Động vật.
Câu 5: Thế giới sinh vật được phân thành các nhóm theo trình tự là
A. Loài → chi → họ →bộ→lớp→ngành → giới.
B. chi → họ → bộ→lớp→ngành → giới→ loài.
C. Loài → chi → bộ → họ →lớp→ngành → giới.
D. Loài → chi →lớp → họ →bộ →ngành → giới.
Câu 6: Giới Nguyên sinh được chia ra 3 nhóm là
A. Động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh (tảo), nấm nhầy.
B. Virut, tảo, động vật nguyên sinh.
C. Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh.
D. Virut, vi khuẩn, nấm nhầy.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về giới động vật ?
A.. Phát sinh sớm nhất trên trái đất
B. Cơ thể đa bào có nhân sơ
C. Gồm những sinh vật dị dưỡng
D. Chi phân bố ở môi trường cạn
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về vai trò của động vật ?
A. Góp phần tạo ra sự cân bằng sinh thái
B. Nhiều loài cung cấp thực phẩm cho con người
C. Nhiều loài có thể là tác nhân truyền bệnh cho con người
D. Khi tăng số lượng đều gây hại cho cây trồng
Câu 9: Trong các loài sau đây, loài thuộc giới Khởi sinh là
A. trùng giày B. trùng kiết lị C. trùng sốt rét D. vi khuẩn lao
Câu 10: Hoạt động nào sau đây chỉ có ở thực vật mà không có ở động vật?
A. Hấp thụ khí ôxy trong quá trình hô hấp
B. Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
C. Thải khó CO2 qua hoạt động hôp hấp
D. Cả 3 hoạt động trên
II. HIỂU
Câu 1:Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự tiến hoá từ thấp đến cao của các ngành thực vật:
A. Quyết, rêu, hạt trần, hạt kín
B. Hạt trần , hạt kín , rêu , quyết
C.Rêu, hạt kín, quyết, hạt trần
D. Rêu, quyết , hạt trần, hạt kín
Câu 2:Điểm đặc trưng của thực vật phân biệt với động vật là :
A. Có nhân chuẩn
B. Cơ thể đa bào phức tạp
C. Sống tự dưỡng
D. Có các mô phân hoá
Bải 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
I.BIẾT
Câu 1: Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống ?
A. C,Na,Mg,N C.H,Na,P,Cl
B.C,H,O,N D.C,H,Mg,Na
Câu 2: Trong các nguyên tố hoá học sau đây, nguyên tố nào chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ thể người ?
A. Cacbon C. Nitơ
B.Hidrô D. Ô xi
Câu 3:Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể được gọi là :
A. Các hợp chất vô cơ
B. Các hợp chất hữu cơ
C. Các nguyên tố đại lượng
D. Các nguyên tố vi lượng
Câu 4:Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng ?
A. Mangan C.Kẽm
B.Đồng D.Photpho
Câu 5:Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng ?
A. Canxi C. Lưu huỳnh
B. Sắt D. Photpho
Câu 6:Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ là :
A. Cacbon C. Hidrô
B.Ô xi D. Nitơ
Câu 7: Trong các cơ thể sống , tỷ lệ khối lượng của các nguyên tố C, H,O,N chiếm vào khoảng
a. 65% b.70% c.85% d.96%
Câu 8:Nguyên tố Fe là thành phần của cấu trúc nào sau đây ?
A. Hê môglôbin trong hồng cầu của động vật
B. Diệp lục tố trong lá cây
C. Sắc tố mêlanin trong lớp da
D. Săc tố của hoa , quả ở thực
II. HIỂU
Câu 1:Trong tế bào , nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây ?
A. Màng tế bào B. Chất nguyên sinh
C. Nhân tế bào D. Nhiễm sắc thể
Câu 2: Bệnh nào sau đây liên quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?
A. Bệnh bướu cổ B. Bệnh còi xương
C. Bệnh cận thị D. Bệnh tự kỉ
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào?
A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.
B. Nước là thành phần cấu trúc của tế bào.
C. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
D. Nước trong tế bào luôn được đổi mới
Câu 4: Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sóng của cơ thể.
B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng.
C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế bào.
D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên.
Bài 4: CARBONHIDRAT VÀ LIPT
I BIẾT
Câu 1: Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?
A. Đường C. Đạm
B. Mỡ D. Chất hữu cơ
Câu 2:Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhiđrat là :
A. Các bon và hidtô B.Hidrô và ôxi
C. Ôxi và các bon D. Cac bon, hidrô và ôxi
Câu 3: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là :
A. Tham gia cấu tạo thành tế bào
B. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào
C. Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể
D. Là thành phần của phân tử ADN
Câu 4:Lipit là chất có đặc tính
A. Tan rất ít trong nước B. Tan nhiều trong nước
C. Không tan trong nước D. Có ái lực rất mạnh với nước
Câu 5: Photpholipit có chức năng chủ yếu là :
A. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào .
B. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào
C. Là thành phần của máu ở động vật
D. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây
Câu 6:Chất dưới đây tham gia cấu tạo hoocmôn là :
A.Stêroit C.Triglixêric
B.Phôtpholipit D. Mỡ
Câu 7: Nhóm chất nào sau đây là những chất đường có chứa 6 nguyên tử các bon ?
A. Glucôzơ , Fructôzơ , Pentôzơ
B.Fructôzơ , galactôzơ, glucôzơ
C.Galactôzơ, Xenlucôzơ, Tinh bột
D.Tinh bột , lactôzơ, Pentôzơ
Câu 8:Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp ?
A.Đisaccarit, mônôsaccarit, Pôlisaccarit
B. Mônôsaccarit, Điaccarit, Pôlisaccarit
C.Pôlisaccarit, mônôsaccarit, Đisaccarit
D.Mônôsaccarit, Pôlisaccarit, Điaccarit
II HIỂU
Câu 1:Chất dưới đây không phải lipit là :
A. Côlestêron C. Hoocmon ostrôgen
B. Sáp D. Xenlulôzơ
Câu 2:Phát biểu sau đây có nội dung đúng là :
A. Trong mỡ chứa nhiều a xít no
B. Phân tử dầu có chứa 1glixêrol
C. Trong mỡ có chứa 1glixêrol và 2 axit béo
D. Dầu hoà tan không giới hạn trong nước
Câu 3: Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại ?
A. Glucôzơ và Fructôzơ C. Xenlucôzơ và galactôzơ
B. Galactôzơ và tinh bột D. Tinh bột và mantôzơ
Câu 4: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia saccarit ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa?
A. khối lượng của phân tử
B. độ tan trong nước
C. số loại đơn phân có trong phân tử
D. số lượng đơn phân có trong phân tử
Bài 5: PROTEIN
I BIẾT
Câu 1: Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là:
A. Cacbon, oxi,nitơ
B. Hidrô, các bon, phôtpho
C. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi
D. Cácbon,hidrô, oxi, ni tơ
Câu 2: Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là :
A. Liên kết hoá trị C. Liên kết este
B. Liên kết peptit D. Liên kết hidrô
Câu 3: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi
A. Nhóm amin của các axit amin
B. Nhóm R của các axit amin
C. Liên kết peptit
D. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin
Câu 4: Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi :
A. Liên kết phân cực của các phân tử nước
B. Nhiệt độ
C. Sự có mặt của khí oxi
D. Sự có mặt của khí CO2
Câu 5: Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin:
A. Bậc 1 C. Bậc 3
B. Bậc 2 D. Bậc 4
Câu 6: Loại Prôtêin sau đây có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể là:
A.Prôtêin cấu trúc C. Prôtêin kháng thể
B. Prôtêin vận động D. Prôtêin hoomôn
Câu 7: Prôtêin tham gia trong thành phần của enzim có chức năng :
A. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất
B. Điều hoà các hoạt động trao đổi chất
C. Xây dựng các mô và cơ quan của cơ thể
D. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào .
Câu 8: Cấu trúc nào sau đây có chứa Prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể ?
A. Nhiễn sắc thể C. Xương
B. Hêmôglôbin D. Cơ
Câu 9: Các loại axit amin trong phân tử protein phân biệt với nhau bởi:
A. Số nhóm NH2
B. Cấu tạo của gốc R
C. Số nhóm COOH
D. Vị trí gắn của gốc R
Câu 10: Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường :
A. Phôt pho C. Natri
B. Nitơ D.Canxi
II. HIỂU
Câu 1: Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao
B. Có tính đa dạng
C. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân
D. Có khả năng tự sao chép
Câu 2: Loại prôtêin nào sau đây không có chứa liên kết hiđrô?
A. Prôtêin bậc 1 C. Prôtêin bậc 3
B.Prôtêin bậc 2 D. Prôtêin bậc 4
Câu 3. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?
A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2
C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4
Câu 4: Protein nào sau đây có vai trò điều hòa nồng độ các chất trong cơ thể?
A. Insulin có trong tuyến tụy
B. Kêratin có trong tóc
C. Côlagen có trong da
D. Hêmoglobin có trong hồng cầu
Bài 6: AXIT NUCLEIC
- BIẾT
Câu 1: Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O,N,P?
A. Prôtêin C. photpholipit
B.axit nuclêic D. Axit béo
Câu 2: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây ?
A. ADN và ARN C. ARN và Prôtêin
B. Prôtêin và ADN D. ADN và lipit
Câu 3: Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là :
A. A xit amin C. Nuclêotit
B. Plinuclêotit D. Ribônuclêôtit
Câu 4: Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêotit là :
A. Đường , axit và Prôtêin
B. Đường , bazơ nitơ và axit
C. Axit,Prôtêin và lipit
D. Lipit, đường và Prôtêin
Câu 5: Chức năng của ADN là :
A. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào
B. Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
C. Trực tiếp tổng hợp Prôtêin
D. Vận chuyển axitamin
Câu 6:Chức năng của ARN thông tin là :
A. Qui định cấu trúc của phân tử prôtêin
B. Tổng hợp phân tử ADN
C. Làm khuôn tổng hợp protein
D. Quy định cấu trúc đặc thù của ADN
Câu 7: Chức năng của ARN vận chuyển là :
A. Vận chuyển các nguyên liệu để tổng hợp các bào quan
B. Chuyên chở các chất bài tiết của tế bào
C. Vận chuyển axít a min đến ribôxôm
D. Làm khuôn tổng hợp protein
Câu 8: Là thành phần cấu tạo của một loại bào quan là chức năng của loại ARN nào sau đây?
A. ARN thông tin C. ARN ribôxôm
B. ARN vận chuyển D. Tất cả các loại ARN
II. HIỂU
Câu 1:Đặc điểm cấu tạo của ARN khác với ADN là :
A. Đại phân tử , có cấu trúc đa phân
B. Có liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit
C. Có cấu trúc một mạch
D. Được cấu tạo từ nhiều đơn phân
Câu 2: Loại bazơ ni tơ nào sau đây chỉ có trong ARN mà không có trong ADN?
A. A đênin C.Guanin
B. Uraxin D.Xitôzin
Câu 3:Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là :
A. Trong các ARN không có chứa ba zơ nitơ loại timin
B. Các loại ARN đều có chứa 4 loại đơn phân A,T,G,X
C. ARN vận chuyển là thành phần cấu tạo của ribôxôm
D. tARN là kí hiệu của phân tử ARN thông tin
Câu 4: Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là :
A. ADN và ARN đều alf các đại phân tử
B. Trong tế bào có 2 loại axist nuclêic là ADN và ARN
C. Kích thước phân tử của ARN lớn hơn ADN
D. Đơn phân của ADN và ARN đều gồm có đường , axit, ba zơ ni tơ
III. VẬN DỤNG
Câu 1: Một gen có chiều dài 3570 Angtron. Hãy tính số chu kì xoắn của gen.
A. 210
B. 119
C. 105
D. 238
Câu 2: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này.
A. 35%
B. 15%
C. 20%
D. 25%
Câu 3: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là
A. 1200 nuclêôtit
B. 2400 nuclêôtit.
C. 3600 nuclêôtit.
D. 3120 nuclêôtit
Câu 4: Một gen có 2400Nu và có A= 900 nuc .Gen đó có số lien kết hidro là:
A.3900 B.3600 C.3120 D.2700
Top 16 axit nucleic bao gồm những chất nào sau đây viết bởi Cosy
Bài 6 sinh học 10 VUIHOC: Axit nuclêic – tổng hợp lý thuyết và bài tập
- Tác giả: vuihoc.vn
- Ngày đăng: 07/26/2022
- Đánh giá: 4.78 (232 vote)
- Tóm tắt: Cấu trúc ADN được cho là một vật chất mà ở thời kỳ này chưa bao giờ được … Câu 1: Những đại phân tử nào sau đây thuộc nhóm axit nucleic?
- Nội Dung: DNA lần đầu tiên được phát hiện bởi Friedrich Miescher, một nhà hóa sinh người Thụy Điển tìm ra khi nghiên cứu vết mủ trên băng cứu thương đã được sử dụng. Cấu trúc ADN được cho là một vật chất mà ở thời kỳ này chưa bao giờ được quan sát thấy thông …
Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây? A. ADN và ARN B
- Tác giả: hoc24.vn
- Ngày đăng: 10/12/2022
- Đánh giá: 4.4 (290 vote)
- Tóm tắt: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây? A. ADN và ARN B. ARN và Prôtêin C. Prôtêin và AND D. AND và lipit.
- Nội Dung: DNA lần đầu tiên được phát hiện bởi Friedrich Miescher, một nhà hóa sinh người Thụy Điển tìm ra khi nghiên cứu vết mủ trên băng cứu thương đã được sử dụng. Cấu trúc ADN được cho là một vật chất mà ở thời kỳ này chưa bao giờ được quan sát thấy thông …
Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây ?
- Tác giả: hoc247.net
- Ngày đăng: 01/25/2023
- Đánh giá: 4.38 (374 vote)
- Tóm tắt: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây ? A. ADN và ARN. B. Prôtêin và ADN.
- Nội Dung: DNA lần đầu tiên được phát hiện bởi Friedrich Miescher, một nhà hóa sinh người Thụy Điển tìm ra khi nghiên cứu vết mủ trên băng cứu thương đã được sử dụng. Cấu trúc ADN được cho là một vật chất mà ở thời kỳ này chưa bao giờ được quan sát thấy thông …
Đại cương virus
- Tác giả: healthvietnam.vn
- Ngày đăng: 06/09/2022
- Đánh giá: 4.18 (404 vote)
- Tóm tắt: Virus khác biệt với các vi sinh vật khác ở các đặc điểm sau đây: Virus chỉ chứa một loại axit nucleic duy nhất: hoặc là ADN hoặc là ARN, không bao giờ chứa …
- Nội Dung: Nhiễm virus mạn tính: virus tồn tại dai dẵng có kèm theo một hoặc vài triệu chứng lúc ban đầu, sau đó tổn thương bệnh lý tiếp tục phát triển trong một khỏang thời gian dài. Đặc điểm trong tiến triển của nhiễm virus mạn tính là có những thời kỳ sức …
Các phương pháp nhận dạng dựa trên acid nucleic cho bệnh lý nhiễm trùng
- Tác giả: msdmanuals.com
- Ngày đăng: 09/29/2022
- Đánh giá: 3.99 (467 vote)
- Tóm tắt: Những tiến bộ gần đây đã dẫn đến sự phát triển các xét nghiệm đa mồi, … (ví dụ: xét nghiệm đa hợp bao gồm một nhóm vi rút hô hấp như RSV [vi rút hợp bào …
- Nội Dung: Nhiễm virus mạn tính: virus tồn tại dai dẵng có kèm theo một hoặc vài triệu chứng lúc ban đầu, sau đó tổn thương bệnh lý tiếp tục phát triển trong một khỏang thời gian dài. Đặc điểm trong tiến triển của nhiễm virus mạn tính là có những thời kỳ sức …
Axit Nucleic Bao Gồm Những Chất Nào Sau Đây Soi Cầu Dự Đoán
- Tác giả: bbjuku.net
- Ngày đăng: 10/15/2022
- Đánh giá: 3.71 (408 vote)
- Tóm tắt: Axit Nucleic Bao Gồm Những Chất Nào Sau Đây ✓ Soi Cầu Dự Đoán Xổ Số 3 miền hôm nay siêu chính xác · Giới thiệu tổng quan về cổng game Sports998.
- Nội Dung: Nhiễm virus mạn tính: virus tồn tại dai dẵng có kèm theo một hoặc vài triệu chứng lúc ban đầu, sau đó tổn thương bệnh lý tiếp tục phát triển trong một khỏang thời gian dài. Đặc điểm trong tiến triển của nhiễm virus mạn tính là có những thời kỳ sức …
30 bài tập Axit nuclêic mức độ dễ
- Tác giả: hoctot.nam.name.vn
- Ngày đăng: 11/24/2022
- Đánh giá: 3.53 (561 vote)
- Tóm tắt: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây ? A Prôtêin và ADN. B ADN và Lipit. C ARN và Prôtêin. D …
- Nội Dung: Nhiễm virus mạn tính: virus tồn tại dai dẵng có kèm theo một hoặc vài triệu chứng lúc ban đầu, sau đó tổn thương bệnh lý tiếp tục phát triển trong một khỏang thời gian dài. Đặc điểm trong tiến triển của nhiễm virus mạn tính là có những thời kỳ sức …
Bài 6. Axit nuclêic – Củng cố kiến thức
- Tác giả: suretest.vn
- Ngày đăng: 06/26/2022
- Đánh giá: 3.2 (526 vote)
- Tóm tắt: I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN). 1. Cấu trúc hóa học của ADN. – ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit.
- Nội Dung: Nhiễm virus mạn tính: virus tồn tại dai dẵng có kèm theo một hoặc vài triệu chứng lúc ban đầu, sau đó tổn thương bệnh lý tiếp tục phát triển trong một khỏang thời gian dài. Đặc điểm trong tiến triển của nhiễm virus mạn tính là có những thời kỳ sức …
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 10 BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
- Tác giả: dayhocmoi.com
- Ngày đăng: 05/21/2022
- Đánh giá: 3.02 (229 vote)
- Tóm tắt: Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic? A. C, H, O, N, P. B. C, H, O, P, K … Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây? A. ADN và ARN.
- Nội Dung: Nhiễm virus mạn tính: virus tồn tại dai dẵng có kèm theo một hoặc vài triệu chứng lúc ban đầu, sau đó tổn thương bệnh lý tiếp tục phát triển trong một khỏang thời gian dài. Đặc điểm trong tiến triển của nhiễm virus mạn tính là có những thời kỳ sức …
Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 6: Axit nucleic (có đáp án)
- Tác giả: tailieu.com
- Ngày đăng: 03/14/2023
- Đánh giá: 2.98 (150 vote)
- Tóm tắt: Câu 28: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây? A. ADN và ARN. B. ARN và Prôtêin. C. Prôtêin và AND. D. AND và lipit. Câu 29: ADN là thuật ngữ viết tắt …
- Nội Dung: Câu 6: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại adenin chiếm 30% và số nucleotit loại guanin chiếm 10% tổng số bucleotit của mạch. Số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 của gen …
Axit nucleic bao gồm những chất nào sau đây?
- Tác giả: thpttranhungdao.edu.vn
- Ngày đăng: 05/02/2022
- Đánh giá: 2.84 (91 vote)
- Tóm tắt: Axit nucleic bao gồm các chất DNA và RNA. Axit nucleic có tức là axit hạt nhân. Có hai loại axit nucleic, đó là: axit deoxyribonucleic (DNA) và …
- Nội Dung: Câu 6: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại adenin chiếm 30% và số nucleotit loại guanin chiếm 10% tổng số bucleotit của mạch. Số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 của gen …
Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 6 có đáp án năm 2021 mới nhất
- Tác giả: sachgiaibaitap.com
- Ngày đăng: 11/02/2022
- Đánh giá: 2.79 (113 vote)
- Tóm tắt: Các nguyên tố cấu tạo nên axit nucleic là C, H, O, N, P. Đáp án cần chọn là: B. Câu 3: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây? A. ADN …
- Nội Dung: Câu 6: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại adenin chiếm 30% và số nucleotit loại guanin chiếm 10% tổng số bucleotit của mạch. Số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 của gen …
Axit nucleic là gì và những tác dụng của nó
- Tác giả: nhathuoclongchau.com.vn
- Ngày đăng: 06/23/2022
- Đánh giá: 2.55 (107 vote)
- Tóm tắt: Có hai axit nucleic chính, đó là axit ribonucleic (RNA) và axit deoxyribonucleic (DNA). Trong đó, phân tử DNA chứa tất cả những thông tin di …
- Nội Dung: Câu 6: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại adenin chiếm 30% và số nucleotit loại guanin chiếm 10% tổng số bucleotit của mạch. Số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 của gen …
Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây?
- Tác giả: vietjack.online
- Ngày đăng: 05/08/2022
- Đánh giá: 2.52 (76 vote)
- Tóm tắt: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây? · A. ADN và ARN · B. ARN và Prôtêin · C. Prôtêin và ADN · D. ADN và lipit · Lời giải: Axit nuclêic bao gồm ADN và ARN.
- Nội Dung: Câu 6: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại adenin chiếm 30% và số nucleotit loại guanin chiếm 10% tổng số bucleotit của mạch. Số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 của gen …
Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây ? – Loigiaihay.com
- Tác giả: loigiaihay.com
- Ngày đăng: 11/20/2022
- Đánh giá: 2.42 (122 vote)
- Tóm tắt: Câu hỏi: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây ? A Prôtêin và ADN. B ADN và Lipit. C ARN và Prôtêin. D ADN và ARN. Phương pháp giải:.
- Nội Dung: Câu 6: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại adenin chiếm 30% và số nucleotit loại guanin chiếm 10% tổng số bucleotit của mạch. Số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 của gen …
Câu 22. Các thành phần cấu tạo nên nuclêotit ở ADN là A. axit phôtphoric, đường C5H10O4 và prôtêin. B. axit phôtphoric, đường C5H10O4 và bazơ nitơ. C. axit phôtphoric, đường C5H10O5 và prôtêin. D. axit phôtphoric, đường C5H10O5 và bazơ nitơ. Câu 23. Ở cơ thể sinh vật, đặc điểm cấu tạo nào có ở ARN mà không có ở ADN? A. Là đại phân tử, có cấu trúc đa phân. B. Các nuclêôtit trên một mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị. C. Có cấu trúc mạch đơn. D. Được cấu tạo từ nhiều đơn phân.
- Tác giả: hoidap247.com
- Ngày đăng: 03/21/2023
- Đánh giá: 2.21 (191 vote)
- Tóm tắt: Các nguyên tố cấu tạo nên axit nucleic là C, H, O, N, P. Đáp án cần chọn là: B. Câu 3: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây? A. ADN và ARN.
- Nội Dung: Câu 6: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại adenin chiếm 30% và số nucleotit loại guanin chiếm 10% tổng số bucleotit của mạch. Số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 của gen …