Người lao động khi ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động thì sẽ trở thành đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, khi đó người lao động sẽ sở hữu sổ bảo hiểm ghi nhận các thông tin tham gia bảo hiểm xã hội của mình. Vậy trên cuốn sổ bảo hiểm đó bao gồm những nội dung gì, và ý nghĩa của các cụm từ viết tắt trên sổ là như thế nào?
Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568
1. Sổ bảo hiểm xã hội là gì?
Sổ bảo hiểm xã hội là loại sổ dùng để ghi chép quá trình đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) cũng như làm cơ sở để giải quyết các chế độ này. Sổ bảo hiểm xã hội do cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp và quản lý. Bao gồm hai bộ phận chính là Bìa sổ bảo hiểm và tờ rời ghi nhận quá trình đóng bảo hiểm xã hội.
Xem thêm: Tư vấn luật bảo hiểm xã hội, tổng đài tư vấn bảo hiểm xã hội Việt Nam
2. Các cụm từ viết tắt trên sổ bảo hiểm xã hội:
– BHXH: là từ viết tắt của Bảo hiểm xã hội.
– BHTN: là từ viết tắt của Bảo hiểm thất nghiệp.
– BHXH tỉnh: là từ gọi chung của Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
– BHXH huyện: là từ gọi chung của: Bảo hiểm xã hội các quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
– BNN: là từ viết tắt của Bệnh nghề nghiệp.
– Đơn vị: là từ gọi chung của các Cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý người tham gia bảo hiểm xã hội.
– HT, TT: là từ viết tắt của Hưu trí, tử tuất.
– Người tham gia: là từ gọi chung của Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội tự nguyện.
– ÔĐ: là từ viết tắt của Ốm đau.
– TS: là từ viết tắt của Thai sản.
– TNLĐ: là từ viết tắt của Tai nạn lao động.
Xem thêm: Luật sư tư vấn lĩnh bảo hiểm xã hội một lần trực tuyến miễn phí
3. Các nội dung trên bìa sổ bảo hiểm xã hội:
Bìa sổ bảo hiểm là tờ bìa rời, khi gập đôi vào có 04 trang:
+ Trang thứ nhất và trang thứ tư có nền màu xanh nhạt
+ Trang thứ hai và trang thứ ba có nền màu trắng.
– Nội dung in sẵn trên phôi bìa sổ.
+ Ở trang thứ nhất:
– Trang thứ nhất sổ bảo hiểm xã hội có ghi quốc hiệu, tiêu ngữ của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, bên dưới có in lô gô biểu tượng của Bảo hiểm xã hội màu xanh.
– Trong ô trống màu trắng trên bìa sổ là để ghi họ tên, số sổ và số lần cấp sổ Bảo hiểm xã hội (từ lần thứ hai trở đi nếu có) của người tham gia bảo hiểm.
+ Ở trang thứ hai:
Trang thứ hai ghi nhận các thông tin của người tham gia bảo hiểm xã hội, cụ thể:
– Số sổ: Ghi số định danh của người tham gia theo quy định của cơ quan Bảo hiểm xã hội.
– Họ và tên: Ghi họ và tên đầy đủ của người tham gia bằng chữ in hoa.
– Ngày, tháng, năm sinh: Ghi ngày, tháng, năm sinh của người tham gia. Trường hợp không xác định được ngày sinh thì chỉ ghi tháng, năm sinh; hoặc không xác định được ngày, tháng sinh thì chỉ ghi riêng năm sinh.
– Giới tính: Ghi một trong hai Nam hoặc Nữ.
– Quốc tịch: Ghi quốc tịch của người tham gia.
– Số chứng minh nhân dân/ hộ chiếu/ thẻ căn cước: Ghi số trên chứng minh nhân dân của người tham gia. Thứ tự ưu tiên ghi là số chứng minh nhân dân, sau đó đến số hộ chiếu, rồi đến thẻ căn cước.
– Bên phía góc lề phải ghi rõ địa điểm, ngày, tháng, năm cấp bìa sổ Bảo hiểm xã hội.
– Dưới cùng là chữ ký của Giám đốc Bảo hiểm hiểm xã hội ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu.
+ Ở trang thứ ba:
Trên trang thứ 03 ghi các chế độ mà người tham gia Bảo hiểm xã hội đã hưởng, cụ thể:
– Đã hưởng chế độ: Ghi các chế độ đã hưởng như là chế độ thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
– Theo Quyết định số: Ghi số Quyết định hưởng bảo chế độ bảo hiểm.
– Từ ngày: Ghi rõ ngày, tháng, năm được hưởng.
+ Ở trang thứ tư:
Trang thứ tư là những điều cần lưu ý khi sử dụng sổ bảo hiểm, cụ thể như sau:
– Về cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan nhà nước có thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; thanh tra việc đóng bảo hiểm và nhiệm vụ khác theo quy định.
– Sổ bảo hiểm xã hội được cấp để người tham gia bảo hiểm có thể theo dõi việc đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp của mình và đồng thời là cơ sở để giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định.
– Một người khi tham gia bảo hiểm xã hội chỉ được cấp một sổ và một số sổ, cần lưu ý bảo quản để tránh làm mất. Khi người tham gia bảo hiểm xã hội hưởng chế độ hưu trí, tự tuất thì sổ bảo hiểm sẽ giao cho cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý.
– Không được sửa chữa, tẩy xóa làm sai lệch nội dung ghi trên sổ bảo hiểm xã hội.
– Trường hợp sổ bảo hiểm xã hội bị mất, hỏng phải thông báo kịp thời với cơ quan Bảo hiểm xã hội để được xem xét cấp lại.
Xem thêm: Mức đóng, tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội năm 2022: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
4. Các nội dung trên trang tờ rời sổ Bảo hiểm xã hội:
Tờ rời bảo hiểm xã hội là tờ ghi nhận quá trình đóng bảo hiểm xã hội của người lao động.
Trên tờ rời vẫn có ghi rõ các thông tin của người tham gia bảo hiểm xã hội như là: Họ và tên, ngày, tháng tháng năm sinh; số sổ bảo hiểm. Và ghi rõ số thứ tự các tờ ở cuối dòng ngày tháng năm sinh, ghi cụ thể là “Tờ 1”, “Tờ 2”, “Tờ 3”… Trường hợp cấp lại sổ Bảo hiểm xã hội hoặc chỉ cấp lại tờ rời thì ghi rõ số lần cấp.
– Quá trình đóng Bảo hiểm xã hội được chia thành 05 cột như sau:
+ Cột 1, cột 2 “Từ tháng năm”, “Đến tháng năm”: trên cột này ghi rõ khoảng thời gian đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm.
+ Cột 3 “Diễn giải”: ở cột này ghi rõ các nội dụng về công việc, tên đơn vị, chức vụ, cấp bậc của người tham gia Bảo hiểm xã hội.
* Đối với người tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc ghi các nội dung:
– Cấp bậc, chức vụ, chức danh nghề, công việc; tên đơn vị.
+ Cấp bậc, chức vụ: Ghi cấp bậc, chức vụ của người tham gia, để xác định tiền lương hoặc phụ cấp đóng Bảo hiểm xã hội.
+ Chức danh nghề, công việc: Ghi chức danh nghề, công việc của người tham gia, để xác định mức độ công việc (bình thường; nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm).
+ Tên đơn vị: Ghi tên đơn vị nơi người tham gia đóng Bảo hiểm xã hội.
– Nơi làm việc: Ghi xã (phường, thị trấn), huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh), tỉnh (thành phố) để xác định nơi làm việc có phụ cấp khu vực hoặc không có phụ cấp khu vực.
* Đối với người tham gia thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định:
Ghi rõ mức tiền lương đóng vào các quỹ hưu trí, tử tuất; ốm đau, thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo hiểm thất nghiệp.
Đồng thời ghi rõ hệ số tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc; các loại phụ cấp đóng bảo hiểm xã hội như là phụ cấp chức vụ (hệ số); phụ cấp khu vực (hệ số; Hệ số chênh lệch, bảo lưu (hệ số); phụ cấp thâm niên vượt khung (%); phụ cấp thâm niên nghề (%); phụ cấp tái cử (%).
* Đối với người tham gia theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định:
Ghi rõ mức tiền lương đóng vào các quỹ hưu trí, tử tuất; ốm đau, thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo hiểm thất nghiệp.
Ghi rõ mức lương, phụ cấp lương và các loại tiền đóng bảo hiểm xã hội khác nếu có.
* Đối với người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện ghi các nội dung:
– Nơi tham gia bảo hiểm xã hội: ghi rõ huyện, tỉnh.
– Thu nhập đóng quỹ hưu trí, tử tuất: Người tham gia đóng bao nhiêu và nhà nước hỗ trợ đóng bao nhiêu.
* Đối với người tham gia đã hưởng trợ cấp thất nghiệp: ghi rõ nội dung là đãhưởng trợ cấp thất nghiệp theo quyết định số bao nhiêu, ngày tháng năm nào, và theo quyết định của ai.
* Đối với người tham gia nghỉ thai sản, nghỉ ốm trên 14 ngày, nghỉ không hưởng lương hoặc tạm hoãn hợp đồng lao động không đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp: thì ghi rõ lý do không đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian đó.
+ Cột 4 ghi căn cứ đóng:
Ở cột này ghi số tiền, hệ sổ hoặc tỷ lệ phần trăng lương đóng bảo hiểm theo nội dung đã diễn giải ở cột 3 trước đó. Trường hợp người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, nghỉ thai sản, nghỉ ốm dài ngày, nghỉ không hưởng lương hoặc tạm hoãn hợp đồng lao động không đóng Bảo hiểm xã hội thì cột này không ghi mà đánh dấu (X).
+ Cột 5 ghi tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội (%): Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội được ghi cùng hàng tiền lương đóng quỹ bảo hiểm hưu trí, tử tuất; ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo hiểm thất nghiệp hoặc đối với trường hợp tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thì là thu nhập đóng quỹ hư. Đối với người tham gia đã hưởng trợ cấp thất nghiệp, nghỉ thai sản, nghỉ ốm dài ngày, nghỉ không hưởng lương hoặc tạm hoãn hợp đồng lao động không đóng Bảo hiểm xã hội thì đánh dấu chữ (X).
– Ghi, xác nhận, chốt sổ Bảo hiểm xã hội.
+ Ghi, xác nhận sổ Bảo hiểm xã hội cho người đang tham gia đóng bảo hiểm xã hội
Đây là phần để ghi, xác nhận thời gian đóng, điều chỉnh thời gian đóng Bảo hiểm xã hội hằng năm của người tham gia đang đóng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp. Dưới phần ghi quá trình đóng Bảo hiểm xã hội trong năm ghi nội dung như sau:
* Đối với người tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Ghi nhận các nội dung: Thời gian đóng quỹ hưu tri, tử tuất; bảo hiểm thất nghiệp trong năm là bao nhiêu tháng. Ví dụ như là: Thời gian đóng quỹ hưu trí, tử tuất của năm 2018 là 12 tháng.
Ghi nhẫn lũy kế thời gian đóng quỹ hưu trí, tử tuất; lũy kế thời gian đóng Bảo hiểm thất nghiệp chưa hưởng.
* Đối với người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện:
Ghị nhận thời gian đóng quỹ hưu trí, tử tuất của năm nào là bao nhiêu tháng.
Ghi nhận lũy kế thời gian đóng quỹ hưu trí tử tuất; lũy kế thời gian đóng Bảo hiểm thất nghiệp chưa hưởng.
Trường hợp ngừng đóng Bảo hiểm xã hội thì ghi, chốt sổ cho người tham gia như sau:
* Đối với người tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc khi ngừng đóng bảo hiểm xã hội:
– Thời gian đóng quỹ hưu trí, tử tuất và tổng thời gian đóng quỹ hưu trí tử tuất đến ngày dừng đóng bảo hiểm.
– Thời gian đóng Bảo hiểm thất nghiệp chưa hưởng trong năm vào tổng thời gian đóng Bảo hiểm thất nghiệp chưa hưởng là bao nhiêu năm, bao nhiêu tháng.
* Đối với người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện:
– Thời gian đóng quỹ hưu trí tử tuất của năm là bao nhiêu tháng và tổng thời gian đóng quỹ hưu trí tử tuất đến ngày dừng đóng bảo hiểm, trong đó thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là bao nhiêu năm (nếu có).
– Tổng thời gian đóng Bảo hiểm thất nghiệp chưa hưởng.
* Đối với người tham gia đang bảo lưu điều chỉnh quá trình đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc kết thúc đợt hưởng trợ cấp thất nghiệp:
– Tổng thời gian đóng quỹ hưu trí, tử tuất, trong đó đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc là bao nhiêu năm ( nếu có).
– Tổng thời gian đóng Bảo hiểm thất nghiệp chưa hưởng là bao nhiêu năm.
Ở cuối tờ rời sổ Bảo hiểm xã hội sẽ có mã vạch để mã hóa thông tin cá nhân của người tham gia bảo hiểm ở góc trái; góc phải là là phần ghi địa danh ngày tháng năm xác nhận và có chữ ký và đóng dấu của Giám đốc Bảo hiểm xã hội, nếu trong 01 lần in có từ 02 tờ rời trở lên Giám đốc Bảo hiểm xã hội ký tên, đóng dấu in 01 lần ở tờ cuối cùng.
Top 16 bảo hiểm xã hội gồm những gì viết bởi Cosy
Quy định chế độ bảo hiểm xã hội mới nhất
- Tác giả: lsx.vn
- Ngày đăng: 03/08/2023
- Đánh giá: 4.69 (573 vote)
- Tóm tắt: Trên thực tế có thể thấy việc chuẩn bị hồ sơ lãnh bảo hiểm xã hội đầy đủ và theo … HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI GỒM NHỮNG GÌ?
- Nội Dung: 1. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã …
Dịch Vụ Bảo Hiểm Xã Hội Tại TPHCM
- Tác giả: tinlaw.vn
- Ngày đăng: 10/17/2022
- Đánh giá: 4.39 (259 vote)
- Tóm tắt: Hồ sơ điều chỉnh thông tin tham gia bảo hiểm xã hội gồm những gì? Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS);; Bản sao giấy tờ của cơ quan …
- Nội Dung: Dịch vụ bảo hiểm xã hội tại TP.HCM của TinLaw là dịch vụ tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp xử lý những thủ tục liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và lao động tiền lương một cách nhanh chóng, đúng luật. Đảm bảo cho người lao …
Thủ tục lãnh bảo hiểm xã hội một lần cần những giấy tờ gì ?
- Tác giả: luatlongphan.vn
- Ngày đăng: 08/25/2022
- Đánh giá: 4.22 (289 vote)
- Tóm tắt: quy dinh ve dieu kien huong bao hiem xa hoi mot lan Sổ bảo hiểm xã hội là một trong những giấy tờ quan trọng để lãnh BHXH một lần.
- Nội Dung: Bài viết trên là hướng dẫn về lãnh bảo hiểm xã hội một lần theo quy định pháp luật. Nếu quý bạn đọc có thắc mắc hoặc cần TƯ VẤN LUẬT LAO ĐỘNG, vui lòng liên hệ HOTLINE: 1900636387 bên dưới để nhận được sự giúp đỡ tận tình từ đội ngũ luật sư của Công …
BHXH tự nguyện: “Của để dành” cho người lao động tự do
- Tác giả: vnpost.vn
- Ngày đăng: 07/08/2022
- Đánh giá: 4.05 (482 vote)
- Tóm tắt: Năm ngoái tôi chấm dứt HĐLĐ và đã chốt sổ, nay tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện thì đóng tiền ở mức nào? Thời gian đóng BHXH bắt buộc trước đây có được tính để …
- Nội Dung: Trường hợp anh/chị có nguyện vọng đóng bù cho số tháng chậm đóng trước đó thì số tiền đóng bù được tính bằng tổng mức đóng của các tháng chậm đóng, áp dụng lãi gộp bằng lãi suất đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam …
Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội cho doanh nghiệp, 1.500.000đ
- Tác giả: ketoananpha.vn
- Ngày đăng: 03/07/2023
- Đánh giá: 3.8 (293 vote)
- Tóm tắt: Tùy doanh nghiệp vừa thanh lập hay đã hoạt động và có mã đơn vị mà các giấy tờ cần chuẩn bị để tham gia BHXH sẽ khác nhau. Bảo hiểm xã hội gồm những gì? Bảo …
- Nội Dung: Trường hợp anh/chị có nguyện vọng đóng bù cho số tháng chậm đóng trước đó thì số tiền đóng bù được tính bằng tổng mức đóng của các tháng chậm đóng, áp dụng lãi gộp bằng lãi suất đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam …
Quy định về hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần
- Tác giả: luatvietan.vn
- Ngày đăng: 12/13/2022
- Đánh giá: 3.73 (313 vote)
- Tóm tắt: Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, người lao động thuộc đối … và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;; Người lao động gồm: Sĩ quan, …
- Nội Dung: Trường hợp anh/chị có nguyện vọng đóng bù cho số tháng chậm đóng trước đó thì số tiền đóng bù được tính bằng tổng mức đóng của các tháng chậm đóng, áp dụng lãi gộp bằng lãi suất đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội bình quân tháng do Bảo hiểm xã hội Việt Nam …
Hồ sơ đóng bảo hiểm xã hội gồm những gì?
- Tác giả: luatsux.vn
- Ngày đăng: 10/05/2022
- Đánh giá: 3.58 (221 vote)
- Tóm tắt: Bảo hiểm xã hội bắt buộc là BHXH do Nhà nước tổ chức và bắt buộc người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia. BHXH bắt buộc bao gồm …
- Nội Dung: Để tham gia BHXH việc đầu tiên người lao động, đơn vị cần chuẩn bị đó là hồ sơ làm BHXH. Căn cứ vào Quyết định số 595/QĐ-BHXH ban hành ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam người lao động và các đơn vị làm hồ sơ Bảo hiểm xã hội như …
CÔNG TY KẾ TOÁN THIÊN ƯNG dạy học kế toán thực hành thực tế
- Tác giả: ketoanthienung.net
- Ngày đăng: 07/07/2022
- Đánh giá: 3.31 (545 vote)
- Tóm tắt: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định. Bước 3. Nhận kết quả gồm: Sổ BHXH, thẻ BHYT. 1.2 …
- Nội Dung: Trình tự thực hiện:Bước 1. Lập hồ sơ theo mẫu quy định bên dưới.Bước 2. Nộp hồ sơ 1. Người lao động tham gia BHXH – Nộp hồ sơ cho đơn vị nơi đang làm việc. 2. Doanh nghiệp – Kê khai hồ sơ liên quan sau đó nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH cấp tỉnh, cấp …
Bảo hiểm xã hội có mấy loại?
- Tác giả: diendanphapluat.vn
- Ngày đăng: 11/23/2022
- Đánh giá: 3.13 (401 vote)
- Tóm tắt: Theo quy định này, có 2 loại bảo hiểm: bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện. Trong đó, bảo hiểm xã hội bắt buộc là bảo hiểm mà người lao động và người sử dụng …
- Nội Dung: 6. Người có quyền đăng ký quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 trên này, kể cả người đã nộp đơn đăng ký có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của …
Sự khác nhau của bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm y tế
- Tác giả: benhvienbacha.vn
- Ngày đăng: 06/06/2022
- Đánh giá: 2.98 (89 vote)
- Tóm tắt: Sau một thời gian, người lao động sẽ được nhận khoản tiền trợ cấp này. KHÁM BHYT TẠI BỆNH VIỆN ĐKQT BẮC HÀ. Bệnh viện ĐKQT Bắc Hà cũng là 1 trong những bệnh …
- Nội Dung: Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ …
Các nhóm đối tượng không phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
- Tác giả: lawkey.vn
- Ngày đăng: 06/26/2022
- Đánh giá: 2.69 (176 vote)
- Tóm tắt: Xem thêm: Bảo hiểm xã hội bắt buộc là gì theo quy định của pháp luật? … Căn cứ tại khoản 3 Điều 85 Luật bảo hiểm xã hội 2014, những đối tượng này bao gồm:.
- Nội Dung: Người lao động đến tuổi nghỉ hưu vẫn có thể tham gia lao động khi đủ sức khoẻ và có đáp ứng được yêu cầu công việc. Theo quy định tại khoản 3 Điều 167 Bộ luật lao động 2012, khi đã nghỉ hưu, nếu làm việc theo hợp đồng lao động mới, thì ngoài quyền …
Bảo hiểm xã hội bắt buộc? Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc?
- Tác giả: luatminhgia.com.vn
- Ngày đăng: 05/20/2022
- Đánh giá: 2.62 (67 vote)
- Tóm tắt: Bảo hiểm xã hội bắt buộc là gì? Những đối tượng nào phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và chế độ người lao động được hưởng khi tham gia bảo hiểm xã hội …
- Nội Dung: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết …
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Tác giả: dangcongsan.vn
- Ngày đăng: 11/19/2022
- Đánh giá: 2.51 (151 vote)
- Tóm tắt: Hệ thống chính sách BHXH bao gồm các chế độ: Hưu trí, tử tuất, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và bảo hiểm thất nghiệp …
- Nội Dung: Để đảm bảo cân đối thu – chi các quỹ BHXH, ngoài việc chi trả các chế độ cho người hưởng, phần kết dư của quỹ BHXH còn được sử dụng đầu tư để bảo toàn, tăng trưởng quỹ, đảm bảo nguồn kinh phí để chi trả các chế độ như hưu trí, tử tuất, TNLĐ, BNN cho …
Bảo hiểm xã hội là gì? Các chế độ và quyền lợi của người tham gia bảo hiểm
- Tác giả: finhay.com.vn
- Ngày đăng: 12/25/2022
- Đánh giá: 2.39 (154 vote)
- Tóm tắt: Điều này sẽ khiến bạn có thể bị mất đi quyền lợi của mình. Vậy các chế độ bảo hiểm bao gồm những gì? Chế độ ốm đau. Chế độ ốm đau trong BHXH là chính sách hỗ …
- Nội Dung: Trong quá trình làm việc, người lao động có thể gặp các vấn đề về sức khỏe, rủi ro ảnh hưởng đến thu nhập và cuộc sống. Bảo hiểm xã hội là loại hình bảo hiểm đóng vai trò quan trọng đối với người lao động. Hiểu rõ về BHXH sẽ giúp người lao động bảo …
Những điểm mới trong Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)
- Tác giả: xaydungchinhsach.chinhphu.vn
- Ngày đăng: 06/18/2022
- Đánh giá: 2.41 (184 vote)
- Tóm tắt: Thời gian đóng BHXH còn lại được bảo lưu, ghi nhận trên sổ BHXH để người lao động tiếp tục tham gia và hưởng các chế độ BHXH. Dù phương án nào …
- Nội Dung: Nhằm phù hợp với quy định giảm điều kiện về số năm đóng tối thiểu để được hưởng lương hưu hàng tháng từ 20 năm xuống 15 năm, đồng thời để thúc đẩy triển khai các hiệp định về bảo hiểm xã hội với các nước (trong đó có thỏa thuận về tính cộng gộp thời …
Sổ bảo hiểm xã hội gồm những gì? Sổ BHXH ai giữ?
- Tác giả: infina.vn
- Ngày đăng: 05/15/2022
- Đánh giá: 2.22 (148 vote)
- Tóm tắt: Sổ bảo hiểm xã hội gồm những gì? Giải thích thuật ngữ trong sổ bảo hiểm xã hội và những điều người tham gia bảo hiểm xã hội cần biết!
- Nội Dung: Sổ bảo hiểm xã hội là vật mà bất kì người lao động nào cũng nên giữ bởi những lợi ích sau này khi bạn về hưu, bạn sẽ được cấp lương hưu mỗi tháng dựa theo tổng số tiền cũng như tổng số năm bạn cống hiến. Đặc biệt, bạn nên lưu ý đến tất cả những hạng …