Một trong những thông tin được tìm kiếm nhiều nhất gần đây là: Mắc Covid-19 cần kiêng những gì khi điều trị tại nhà. Giữa nhiều luồng thông tin trái chiều như kiêng không tắm, không gội đầu… được truyền tai nhau đã khiến nhiều F0 hoang mang. Vậy thực hư như thế nào? Bài viết này sẽ tổng hợp đến bạn thông tin hữu ích về chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lý để giúp tăng sức đề kháng, người bị nhiễm Covid-19 mau hồi phục hơn.
1. Mắc Covid-19 cần kiêng những gì?
1.1. Kiêng ăn nhiều đồ chiên xào, chứa nhiều dầu mỡ, thực phẩm chế biến sẵn
Người bị mắc bệnh Covid-19 cơ thể rất mệt mỏi, chán ăn. Do đó, cần chia ra nhiều bữa ăn trong ngày (khoảng 5 bữa/ngày), đồng thời tránh ăn quá no sẽ gây khó thở, khó tiêu hóa. Hãy lựa chọn món ăn chế biến ở dạng mềm, thái nhỏ, hầm kỹ để cơ thể dễ dàng tiêu hóa và hấp thu.
Bên cạnh đó, người bệnh cần kiêng món ăn chiên rán, nướng có thể gây khó tiêu, tăng mệt mỏi cho cơ thể. Bạn nên thay thế bằng món luộc, hấp, nấu. Nguyên tắc dinh dưỡng là cân đối, đầy đủ năng lượng và đủ nhóm chất dinh dưỡng.
1.2. Kiêng tắm nước lạnh, tắm khi mệt nặng hoặc bản thân có thêm bệnh nền
TS. BS Quan Thế Dân – Người từng tham gia hỗ trợ điều trị bệnh nhân nhiễm Covid-19 tại Bình Dương khuyên bệnh nhân nên cẩn trọng trong việc xông, tắm. Đặc biệt, người suy nhược nặng, người huyết áp thấp, đang mắc các bệnh lý về tim, gan, thận nặng không nên tắm mà chỉ nên tắm khô, lau người nhanh rồi thay quần áo.
Đối với người bệnh Covid-19 nói chung, chỉ nên tắm 2 ngày 1 lần, tắm nhanh và có thể tận dụng nồi lá xông, xông xong rồi tắm nhanh trong 5 đến 10 phút thì lau khô người. Lưu ý rằng không nên xông hơi hoặc tắm nhiều lần trong một ngày. Việc xông hơi quá nhiều gây mất mồ hôi, mất các chất muối trong cơ thể, làm rối loạn chuyển hóa khiến cơ thể càng yếu hơn.
Cũng theo ThS. BS Kiều Xuân Thy (Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cơ sở 3), với khí hậu phương Nam, người bị nhiễm Covid-19 có thể vệ sinh thân thể với nước ấm, không tắm và gội đầu bằng nước lạnh, tránh tắm bồng trong thời gian đang bệnh (không ngâm toàn thân trong bồn tắm).
Sau khi tắm gội nên lau khô thân thể và tóc lại bằng khăn bông, tránh dùng quạt và đứng nơi có gió để cảm nhiễm phong hàn. Bên cạnh đó, thời gian tắm gội không nên quá lâu (chia tắm và gội đầu vào thời gian riêng), vệ sinh vào buổi sáng hoặc chiều sớm và tránh ban đêm.
1.3. Kiêng nằm trên giường suốt cả ngày
Dù cơ thể có mệt mỏi, đau nhức, người bị bệnh Covid-19 nên cố gắng vận động trong khả năng. Các chuyên gia y tế cũng khuyên người bệnh cần vận động hợp lý, tập luyện để tăng cường chức năng hô hấp và vận đồng hàng ngày, tinh thần lạc quan để cải thiện sức khỏe.
Luyện tập sức khỏe trong giai đoạn này sẽ giúp người bệnh giãn nở lồng ngực, tăng thông khí ra vào phổi, hô hấp tốt hơn. Đồng thời, vận động sẽ giúp tống thải đờm với trường hợp tăng tiết đờm, tăng cường khả năng vận động và các cơ quan tham gia hô hấp, ngăn chặn suy giảm thể chất và cải thiện tinh thần.
Một số bài tập thở, vận động được khuyên dùng cho người bị bệnh Covid-19 là bài tập thở, vận động tại giường, tập giãn cơ, tập thể lực tăng sức bền.
1.4. Kiêng căng thẳng và lo lắng
Thời điểm bạn nhận kết quả test Covid-19 dương tính sẽ là thời điểm khó tránh được sự lo lắng căng thẳng. Lo sợ bệnh Covid-19, lo sợ cho những người thân, người mình đã tiếp xúc, lo sợ công việc, tài chính… Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chứng minh, sự lo lắng, căng thẳng này không hề có lợi cho sức khỏe, ngược lại khiến cho hệ miễn dịch suy yếu và ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất.
Trong Hướng dẫn Chăm sóc người nhiễm Covid-19 tại nhà, Bộ Y tế đã chỉ rõ nguy cơ người mắc Covid-19 khi rơi vào trạng thái như: Mất ngủ, khó ngủ, khó tập trung, ăn uống kém, các bệnh mạn tính như bệnh dạ dày, tim mạch… cũng trở nên trầm trọng hơn. Các bệnh tâm thần cũng diễn biến nặng hơn, dễ gia tăng uống rượu, hút thuốc hoặc sử dụng các loại rượu khác nhau…
Để giữ cho tinh thần lạc quan và vui vẻ, người bị nhiễm Covid-19 nên tránh xem, đọc hoặc nghe câu chuyện tin tức về dịch Covid-19, nhất là trên trang mạng xã hội… Thay vào đó hãy dành thời gian thực hiện một vài hoạt động yêu thích như đọc sách, vẽ, xem phim, nghe nhạc… Đồng thời, tăng cường giao tiếp và kết nối với người khác, chia sẻ những lo lắng của mình với gia đình, bạn bè…
Những bài tập yoga, thiền tịnh, sử dụng máy xông tinh dầu… sẽ giúp bạn thư giãn, cải thiện được tình trạng lo lắng của bản thân đó. Bên cạnh đó, đừng quên ngủ đúng giờ và đủ giấc, bởi một giấc ngủ chất lượng sẽ giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng và nhanh chóng hồi phục. Đồng thời, giấc ngủ là liệu pháp giúp xoa dịu lo lắng, nỗi cô đơn của bạn trong những ngày phải cách ly 1 mình. Hãy chăm chút chiếc giường thân yêu bằng bộ chăn ga gối nệm êm ái, sạch sẽ, chúng sẽ giúp bạn ngủ ngon và sâu giấc hơn.
2. F0 nên ăn gì khi điều trị tại nhà?
2.1. Cung cấp đầy đủ protein cho cơ thể
Bệnh nhân nhiễm Covid-19 cần cung cấp đủ lượng protein để ngăn ngừa mất cơ và duy trì chức năng trao đổi chất. Mất cơ có thể dẫn đến suy nhược, mệt mỏi và không thể thực hiện hoạt động hàng ngày.
Trong đó, các thực phẩm như thịt nạc, trứng, gà, cá, đậu, đậu nành, sữa và chế phẩm từ sữa cùng các loại hạt rất giàu protein.
2.2. Cắt giảm chất béo xấu
Người bệnh nên hạn chế chất béo bão hòa trong bữa ăn như cắt giảm chất béo dư thừa từ thịt và gia cầm, chọn các loại thịt không có da. Đồng thời giảm lượng tiêu thụ đối với thực phẩm như thịt đỏ, thịt béo, bơ… Bên cạnh đó, chọn các phương pháp nấu ăn cần ít hoặc không chứa nhiều chất béo chẳng hạn như luộc, hấp, áp chảo thay vì chiên, rán, thực phẩm… Đồng thời, ưu tiên lựa chọn thực phẩm chứa chất béo lành mạnh như cá và các loại hạt…
1.3. Ăn nhiều trái cây và rau củ
Vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa có trong trái cây, rau củ nhiều màu sắc sẽ giúp cơ thể phục hồi nhanh chóng. Vậy nên người bệnh cố gắng sử dụng 5, 6 phần trái cây và rau quả trong bữa ăn hàng ngày.
Bạn có thể thêm trái cây vào sữa lắc hoặc sinh tố của mình, ăn các loại rau theo mùa ở dạng nấu chín, áp chảo, hấp hoặc luộc.
1.4. Bổ sung men vi sinh probiotics
Những nghiên cứu gần đây cho thấy men vi sinh sẽ giúp tăng cường hệ thống miễn dịch. Những vi khuẩn lành mạnh có trong men vi sinh sẽ giúp đường ruột chống lại vi trùng gây bệnh. Theo đó, sữa chua, kefir, dưa chua, kim chi và kombucha thường chứa nhiều men vi sinh.
1.5. Vitamin C – Siêu chiến binh chống lại virus
Vitamin C sẽ bảo vệ bạn khỏi sự nhiễm trùng bằng cách kích thích sự hình thành các loại kháng thể và tăng cường khả năng miễn dịch.
Hãy bổ sung vitamin C cho cơ thể trong chế độ ăn uống của bạn với các loại trái cây họ cam, quýt như cam, bưởi, và quýt, đu đủ, dâu tây, cà chua, ổi, bông cải xanh…
1.6. Tăng cường thực phẩm giàu kẽm
Bổ sung đủ kẽm rất quan trọng trong sự phát triển và chức năng của hệ thống miễn dịch và giúp vết thương mau lành. Theo đó, kẽm có thể tìm thấy trong thịt nạc, thịt gia cầm, hải sản, sữa và sản phẩm ngũ cốc nguyên hạt, đậu và các loại hạt.
1.7. Bổ sung món ăn chứa selen
Trứng rất giàu selen – Một chất chống oxy hóa mạnh đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của thế bao. Ngoài ra, các nguồn khác như hải sản, hạt bí ngô, ngũ cốc và các chế phẩm từ sữa cũng rất dồi dào selen.
1.8. Uống đủ lượng nước cho cơ thể
Giữ đủ nước và chất lỏng trong cơ thể rất quan trọng, ngay cả khi bạn không cảm thấy khát nhưng vẫn cần bù đắp lượng chất lỏng bị mất và chất bài tiết loãng ở đường hô hấp. Do đó, hãy uống từng ngụm nước và có thể pha với trái cây, chanh để có hương vị ngon hơn. Đồng thời nên tránh uống nhiều trà/cà phê bởi chất chứa caffein có xu hướng làm tăng nhịp tim và khiến cơ thể mất nước.
1. 9. Tăng cường miễn dịch bằng một số thảo dược quen thuộc
Rất nhiều loại thảo mộc và gia vị có thể được sử dụng trong giai đoạn nhiễm bệnh Covid-19, do chúng có khả năng chống viêm, chống oxy hóa và kháng virus.
Các loại gia vị như đinh hương, quế, gừng khô và tiêu đen góp phần tăng cường khả năng miễn dịch. Sữa nghệ với hạt tiêu đen có đặc tính chống viêm và miễn dịch của nó. Các loại thảo mộc – như bạc hà, húng quế chế biến thành trà giúp chống oxy hóa, cải thiện vị giác, tiêu hóa và miễn dịch.
Chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt khoa học trong thời kỳ nhiễm bệnh rất quan trọng, bởi đây là thời mà hệ thống miễn dịch cần rất nhiều năng lượng. Trên đây là thông tin mắc Covid-19 cần kiêng những gì và chế độ dinh dưỡng mà chúng tôi muốn gửi đến bạn đọc. Hy vọng rằng bài viết này sẽ giúp bạn có thêm điều hữu ích. Chúc bạn và những người thân yêu luôn mạnh khỏe!
Tài liệu tham khảo:
https://covid19.gov.vn/mac-covid-19-can-kieng-cu-gi
https://moh.gov.vn/f0-ieu-tri-tai-nha-nen-an-gi-e-mau-hoi-phuc-
Top 19 bị covid kiêng ăn những gì viết bởi Cosy
Nhiễm Covid-19 phải kiêng ăn tôm cá để tránh ho, đúng hay sai?
- Tác giả: infonet.vietnamnet.vn
- Ngày đăng: 02/16/2023
- Đánh giá: 4.63 (301 vote)
- Tóm tắt: Trên diễn đàn “Những bệnh nhân F0” mọi người cũng chia sẻ về việc ăn gì khi bị F0 trong đó tránh tôm, cua, hải sản để không bị ho và giàu …
- Nội Dung: Không chỉ có tôm mà ngay cả cá cũng không góp mặt trong mâm cơm của những ngày F0. Đến nay, đã âm tính cả tuần nhưng trong nhà vẫn khẩu hiệu không ăn thực phẩm tanh, tôm cá. Trường hợp khác, chị Đào Thu Thuỷ (Linh Đàm, Hà Nội) chia sẻ chị mắc …
Nên ăn, uống, sinh hoạt ra sao trước và sau khi tiêm vaccine COVID
- Tác giả: bachmai.gov.vn
- Ngày đăng: 06/10/2022
- Đánh giá: 4.47 (438 vote)
- Tóm tắt: Các nhà nghiên cứu tại Đức công bố trên thế giới vừa có thêm một người được chữa khỏi ‘căn bệnh thế kỷ’… Vì sao ngày càng có nhiều người trẻ bị nhồi máu cơ …
- Nội Dung: Không chỉ có tôm mà ngay cả cá cũng không góp mặt trong mâm cơm của những ngày F0. Đến nay, đã âm tính cả tuần nhưng trong nhà vẫn khẩu hiệu không ăn thực phẩm tanh, tôm cá. Trường hợp khác, chị Đào Thu Thuỷ (Linh Đàm, Hà Nội) chia sẻ chị mắc …
F0 nên ăn gì để nhanh khỏi bệnh và ngăn ngừa hậu COVID-19?
- Tác giả: laichau.gov.vn
- Ngày đăng: 10/08/2022
- Đánh giá: 4.25 (229 vote)
- Tóm tắt: Vậy, F0 nên ăn gì để nhanh khỏi bệnh và ngừa nguy cơ bị COVID kéo dài? … kiêng và cách ăn uống được truyền tai nhau trong cộng đồng những …
- Nội Dung: Có một số chế độ ăn kiêng và cách ăn uống được truyền tai nhau trong cộng đồng những người nhiễm COVID-19. Đó là chế độ ăn ít histamine để giảm COVID kéo dài, được cho là để giảm tình trạng viêm sau khi đã âm tính với SARS-CoV-2, là nguyên nhân …
Giải mã 7 câu hỏi của F0 về việc nên ăn gì, kiêng gì khi mắc COVID-19
- Tác giả: baonamdinh.vn
- Ngày đăng: 11/06/2022
- Đánh giá: 4 (420 vote)
- Tóm tắt: Chính vì vậy, ăn thịt gà khi bị ho, sốt là hoàn toàn an toàn và cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể để phục hồi. Cần chú ý là cách chế biến những …
- Nội Dung: Theo Hướng dẫn Chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại nhà của Bộ Y tế, nguyên tắc về chế độ dinh dưỡng cho người nhiễm COVID-19 điều trị tại nhà cần đầy đủ và cân đối các nhóm chất dinh dưỡng để duy trì thể trạng, thể chất bình thường, ngăn ngừa biến …
Sốt xuất huyết nên ăn gì và kiêng gì để nhanh khỏi bệnh, hồi phục sức khỏe?
- Tác giả: nhathuocankhang.com
- Ngày đăng: 01/29/2023
- Đánh giá: 3.95 (240 vote)
- Tóm tắt: Trung gian truyền bệnh chính là muỗi Aedes aegypti và ít hơn là Ae. albopictus. Có bốn kiểu huyết thanh của virus Dengue và một người có thể bị nhiễm sốt xuất …
- Nội Dung: Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Duy trì và tuân thủ chế độ ăn uống một cách hợp lý sẽ giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch, chống lại bệnh tật, giúp bạn cải thiện sức …
Nên ăn gì, kiêng gì khi mắc COVID-19?
- Tác giả: 24h.com.vn
- Ngày đăng: 08/25/2022
- Đánh giá: 3.71 (523 vote)
- Tóm tắt: Rất nhiều người khi mắc COVID-19 kiêng khem nhiều loại thực phẩm vì nghe truyền miệng ăn các thực phẩm đó khiến bệnh nặng thêm.
- Nội Dung: Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Duy trì và tuân thủ chế độ ăn uống một cách hợp lý sẽ giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch, chống lại bệnh tật, giúp bạn cải thiện sức …
F0 ở nhà nên ăn gì, kiêng bỏ món nào?
- Tác giả: benhvien175.vn
- Ngày đăng: 05/26/2022
- Đánh giá: 3.51 (495 vote)
- Tóm tắt: Những nguyên tắc chung về chế độ dinh dưỡng cho người nhiễm COVID-19 mức độ nhẹ và không có triệu chứng, theo bác sĩ Vân, bao gồm việc bệnh nhân cần ăn đầy …
- Nội Dung: * Chất bột đường: cung cấp năng lượng cho tất cả các hoạt động của cơ thể, trong một số tế bào và mô như hồng cầu và não bộ, là nguồn cung cấp năng lượng duy nhất. Có thể tìm thấy trong các loại đậu và các loại rau củ có nhiều tinh bột như khoai …
NHỮNG LƯU Ý TRƯỚC VÀ SAU TIÊM VẮC-XIN PHÒNG COVID-19
- Tác giả: bvdklangson.com.vn
- Ngày đăng: 02/21/2023
- Đánh giá: 3.32 (217 vote)
- Tóm tắt: Chế độ ăn uống có ảnh hưởng đến hiệu quả của vắc-xin phòng … Trước và sau khi tiêm vắc-xin Covid-19 nên ăn gì, kiêng gì và chuẩn bị gì?
- Nội Dung: Một số dấu hiệu thông thường sau tiêm vắc xin phòng Covid-19 mà bạn có thể gặp như như: đau tại chỗ tiêm, sốt, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp, ngứa, sưng, đỏ, bồn chồn… Đây là các phản ứng thông thường sau khi tiêm vắc xin Covid-19, cho …
Bệnh sốt rét nên ăn gì và kiêng gì? Cách phòng tránh sốt rét cần biết
- Tác giả: hellobacsi.com
- Ngày đăng: 12/13/2022
- Đánh giá: 3.06 (548 vote)
- Tóm tắt: Khi bệnh nhân bị sốt rét, cơ thể cần lượng dinh dưỡng cao hơn. Những loại thực phẩm sau đây sẽ giúp gia tăng giá trị dinh dưỡng và nguồn calo cho cơ thể: Rau …
- Nội Dung: Xác định mức độ rủi ro và các nguy cơ bị nhiễm sốt rét: Tìm hiểu xem nơi bạn sắp đi du lịch hay định cư có dịch bệnh sốt rét hay không. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khu vực châu Phi và Đông Nam Á là những nơi có tỷ lệ bệnh sốt rét …
Nên ăn gì, kiêng gì trước và sau khi tiêm nhắc lại vaccine COVID-19?
- Tác giả: ksbtdanang.vn
- Ngày đăng: 04/22/2022
- Đánh giá: 2.87 (83 vote)
- Tóm tắt: Trước khi tiêm nhắc lại vaccine COVID-19, bạn nên chuẩn bị trước một bữa ăn nhẹ hoặc bữa ăn chính giàu dinh dưỡng, tùy thuộc vào thời gian …
- Nội Dung: Xác định mức độ rủi ro và các nguy cơ bị nhiễm sốt rét: Tìm hiểu xem nơi bạn sắp đi du lịch hay định cư có dịch bệnh sốt rét hay không. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khu vực châu Phi và Đông Nam Á là những nơi có tỷ lệ bệnh sốt rét …
F0 sau khi điều trị COVID-19 nên ăn gì và kiêng ăn gì?
- Tác giả: bvdkht.vn
- Ngày đăng: 10/19/2022
- Đánh giá: 2.82 (86 vote)
- Tóm tắt: F0 sau thời gian điều trị COVID-19 có nguy cơ bị suy dinh dưỡng ở các mức độ … Dinh dưỡng Quốc gia, những bệnh nhân COVID_19 có thể bị sốt nhiễm trùng, …
- Nội Dung: Rau quả là nguồn cung cấp các vitamin – khoáng chất và chất xơ. Vitamin và chất khoáng có vai trò rất quan trọng giúp nâng cao sức đề kháng và miễn dịch chống lại các virus, vi khuẩn gây bệnh. Ăn các loại rau màu xanh sẫm và hoa quả màu đỏ hoặc vàng …
Tránh ăn gì sau tiêm vắc xin Covid-19: Thực hư kiêng uống cà phê, ăn trứng?
- Tác giả: thanhnien.vn
- Ngày đăng: 04/08/2022
- Đánh giá: 2.64 (66 vote)
- Tóm tắt: Bác sĩ Duy lưu ý: “Những thông tin lan truyền trên mạng rất nhanh cho rằng chúng ta không nên sử dụng các thực phẩm có chứa chất đạm như thịt, …
- Nội Dung: Rau quả là nguồn cung cấp các vitamin – khoáng chất và chất xơ. Vitamin và chất khoáng có vai trò rất quan trọng giúp nâng cao sức đề kháng và miễn dịch chống lại các virus, vi khuẩn gây bệnh. Ăn các loại rau màu xanh sẫm và hoa quả màu đỏ hoặc vàng …
Tiêm vaccine Covid-19 nên ăn gì, kiêng gì?
- Tác giả: benhvienchamcuu.com
- Ngày đăng: 04/23/2022
- Đánh giá: 2.53 (67 vote)
- Tóm tắt: bổ sung rau vào bữa trưa và bữa tối, kết hợp thêm trái cây vào bữa sáng và những bữa ăn nhẹ hàng ngày. Sử dụng các thực phẩm nguyên hạt. Chuẩn bị sẵn sàng thức …
- Nội Dung: Một số người sau khi tiêm vắc xin phòng Covid-19 có thể xảy ra phản ứng buồn nôn. Để đề phòng tình huống này, cần chuẩn bị sẵn một số thực phẩm dễ tiêu hóa như: sốt táo, súp rau, gạo lứt, dưa, khoai tây… Tránh mang những thức ăn khó tiêu. Lưu ý uống …
F0, F1 ở nhà cần lưu ý những gì để nâng cao sức khỏe? – HCDC
- Tác giả: hcdc.vn
- Ngày đăng: 10/11/2022
- Đánh giá: 2.49 (169 vote)
- Tóm tắt: Thiếu protein, sẽ bị ức chế việc hình thành kháng thể, giảm khả năng chống lại vi-rút. – Bữa ăn trong ngày đều cần chất đạm, cần phối hợp cả …
- Nội Dung: – Nhóm thực phẩm chứa Flavonoid: giúp tăng khả năng chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch của cơ thể và đã được chứng minh là có thể ức chế các hoạt động của nhiều loại vi-rút: quả họ dâu (berries), trà xanh, cần tây, hành tây, trái cây họ cam chanh …
Mắc COVID-19 cần kiêng cữ gì? – Sức khỏe đời sống
- Tác giả: suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 01/07/2023
- Đánh giá: 2.33 (192 vote)
- Tóm tắt: Người bị COVID cần kiêng món ăn chiên, rán, nướng bởi các món này sẽ gây khó tiêu, mệt mỏi thêm cho cơ thể. Nên thay thế bằng các món luộc, …
- Nội Dung: – Nhóm thực phẩm chứa Flavonoid: giúp tăng khả năng chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch của cơ thể và đã được chứng minh là có thể ức chế các hoạt động của nhiều loại vi-rút: quả họ dâu (berries), trà xanh, cần tây, hành tây, trái cây họ cam chanh …
Bị Covid nên ăn gì, kiêng gì để sớm hồi phục, mau khỏi bệnh?
- Tác giả: bachhoaxanh.com
- Ngày đăng: 05/29/2022
- Đánh giá: 2.28 (154 vote)
- Tóm tắt: Ngoài những dưỡng chất cần thiết có từ thịt, cá thì rau xanh đóng góp vai trò cung cấp các loại vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Các loại rau người mắc Covid …
- Nội Dung: Tuy nhiên, chất dinh dưỡng quan trọng nhất vẫn là vitamin C, vitamin D, kẽm, các chất này đóng vai trò quan trọng trong chức năng miễn dịch của cơ thể. Nó là chất dinh dưỡng có thể hòa tan trong nước và duy trì sức đề kháng của hàng rào biểu mô …
Hỏi đáp COVID-19: F0 nên ăn gì và kiêng gì để hồi phục sức khỏe
- Tác giả: vietnamplus.vn
- Ngày đăng: 09/14/2022
- Đánh giá: 2.11 (103 vote)
- Tóm tắt: Vậy F0 nên ăn gì và kiêng những đồ ăn ra sao? … Hỏi: F0 sau thời gian điều trị COVID-19 có nguy cơ bị suy dinh dưỡng ở các mức độ khác …
- Nội Dung: Tuy nhiên, chất dinh dưỡng quan trọng nhất vẫn là vitamin C, vitamin D, kẽm, các chất này đóng vai trò quan trọng trong chức năng miễn dịch của cơ thể. Nó là chất dinh dưỡng có thể hòa tan trong nước và duy trì sức đề kháng của hàng rào biểu mô …
Người mắc Covid-19 ăn hải sản được không?
- Tác giả: dantri.com.vn
- Ngày đăng: 05/25/2022
- Đánh giá: 2.08 (182 vote)
- Tóm tắt: Bị Covid-19 ăn lạnh được không? Cần lưu ý những nguyên tắc nào khi ăn hải sản để đảm bảo dinh dưỡng cho người mắc Covid-19 đang được khá nhiều …
- Nội Dung: Với bệnh nhân F0 bổ sung đầy đủ dưỡng chất thiết yếu là cần thiết. Sự đa dạng về thực phẩm ngoài tăng vị giác thì cũng giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Với người khỏe mạnh việc ăn hải sản là để bổ sung không có vấn đề nhưng người bệnh thì nên …
F0 nên ăn trái cây gì? Điểm danh các loại trái cây cực tốt người mắc Covid-19 nên bổ sung ngay
- Tác giả: vinid.net
- Ngày đăng: 04/25/2022
- Đánh giá: 2.09 (119 vote)
- Tóm tắt: Ngoài ra, còn là nguồn cung cấp kali, vitamin A, C, E, B, folate, magie, đồng,… là những dưỡng chất có vai trò quan trọng giúp hỗ trợ tái tạo tế …
- Nội Dung: Nho là đáp án tiếp theo cho câu hỏi F0 nên ăn trái cây gì. Trong quả nho chứa Polyphenol có tác dụng chống oxy hóa, chống lại sự hình thành các gốc tự do, bảo vệ các tế bào, các nguyên sinh chất trong cơ thể. Vì vậy, ăn nho sẽ giúp chống lại sự xâm …