Nếu đang tìm hiểu về hệ thống chính trị Việt Nam, bạn chắc chắn không thể bỏ qua các thông tin liên quan đến bộ máy nhà nước. Đây được xem là “cơ quan đầu não” vận hành một quốc gia, tạo tiền đề phát triển đất và cải thiện chất lượng sống của người dân. Vậy bộ máy nhà nước là gì? Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào? Việt Nam có sở đồ tổ chức bộ máy nhà nước ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn lý giải toàn bộ thắc mắc trên.
Tìm hiểu đôi nét về bộ máy nhà nước
Nhà nước – tổ chức quyền lực nhất của một quốc gia
Nhà nước là một tổ chức mang tính chính trị, có quyền lực tối cao trong xã hội với dân cư, lãnh thổ, giải cấp và chính quyền độc lập. Ngoài ra, nhà nước còn có khả năng đặt và thực thi pháp luật nhằm đảm bảo trật tự an ninh xã hội trong phạm vi lãnh thổ của mình.
Về bản chất, nhà nước là một tổ chức đặc biệt, sở hữu các điểm đặc trưng, bao gồm:
Bộ máy nhà nước là gì?
Về cơ bản, bộ máy nhà nước là một hệ thống gồm các cơ quan quyền lực được thiết lập để thực hiện tốt chức năng của nhà nước. Bộ máy nhà nước cần được thực thi một cách chặt chẽ, khoa học.
Hệ thống cơ quan của bộ máy nhà nước được triển khai từ Trung ương đến địa phương và tổ chức theo các quy tắc thống nhất. Nhờ đó, bộ máy nhà nước tạo thành một cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Một số điểm đặc trưng của bộ máy nhà nước
Đại diện của nhân dân
Tại Việt Nam, bộ máy nhà nước được thiết lập và vận hành trên các nguyên tắc chung. Thực chất, bộ máy nhà nước chỉ đơn thuần là các cơ quan đại diện cho nhân dân, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích cho nhân dân.
Người dân có quyền đưa ra các quyết định đối với mọi vấn đề của đất nước hoặc những việc liên quan đến chính trị, văn hoá và tư tưởng. Quyền làm chủ này được thực hiện thông qua các hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc tiến hành trực tiếp trong các đợt bầu cử đại biểu Quốc hội. Người dân sẽ bỏ phiếu cho các đại biểu mà mình tín nhiệm.
Tính quyền lực nhà nước
Nhìn chung, các cơ quan trong hệ thống bộ máy nhà nước đều mang tính quyền lực nhà nước. Đồng thời, nhà nước sẽ trao các quyền năng cụ thể cho các cơ quan này để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình.
Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước được phân cho các chủ thể nhất định mà không tập trung vào một cơ quan, cá nhân duy nhất. Tuỳ thuộc vào cấp độ và phạm vi thẩm quyền của mỗi cơ quan, quyền lực nhà nước sẽ không giống nhau.
Các cơ quan sẽ sử dụng quyền lực nhà nước để thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập. Tuy nhiên, mỗi cơ quan luôn có mối quan hệ, hỗ trợ nhau trong quá trình xử lý công việc. Theo đó, cơ quan này sẽ có nhiệm vụ giám sát cơ quan khác hoặc dùng quyền lực để giám sát quyền lực.
Nhìn chung, bộ máy nhà nước sẽ sở hữu những điểm đặc trưng sau:
Chính vì thế, các chủ thể nhất định trong xã hội sẽ phải chấp hành các văn bản pháp luật và đảm bảo quyền thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Đồng thời, cơ quan nhà nước cũng là chủ thể trực tiếp ban hành, theo dõi và giám sát quá trình thực hiện đối với những văn bản pháp luật ấy.
Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào?
Về cơ bản, bộ máy nhà nước được chia thành 3 loại cơ quan, bao gồm:
Trong đó, Quốc hội là cơ quan lập pháp duy nhất có khả năng lập hiến, lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với các hoạt động của Nhà nước (căn cứ vào Điều 69 Hiến pháp năm 2013).
Các cơ quan hành pháp bao gồm cơ quan hành chính Nhà nước, cụ thể là:
Cuối cùng, cơ quan tư pháp bao gồm cơ quan xét xử và cơ quan kiểm sát.
Sơ đồ phân hệ của bộ máy nhà nước Việt Nam
Quốc hội
Đây là cơ quan đại biểu cao nhất của người dân, nắm giữ quyền lực nhà nước tối thượng của nước CHXHCN Việt Nam. Quốc hội có quyền lập hiến, lập pháp và quyết định các vấn đề quan trọng của quốc gia, giám sát tối cao đối với các hoạt động của Nhà nước. Mỗi khóa Quốc hội có nhiệm kỳ là 5 năm.
Chủ tịch nước
Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước và đại diện cho nước CHXHCN Việt Nam đảm nhiệm việc đối nội, đối ngoại. Theo đó, chủ tịch nước sẽ do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội.
Đồng thời, chủ tịch nước cũng là người chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. Nhiệm kỳ của Quốc hội sẽ tương ứng với nhiệm kỳ của chủ tịch nước. Thế nên, khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, chủ tịch nước sẽ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra chủ tịch nước mới.
Chính phủ
Chính phủ chính là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Việt Nam, đảm nhiệm vai trò thực hiện quyền hành pháp. Đồng thời, đây còn là cơ quan chấp hành của Quốc hội với các vai trò như sau:
Trong đó, chính phủ bao gồm:
Chính phủ có nhiệm vụ ban hành văn bản pháp luật để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của mình và kiểm tra việc thi hành các văn bản đó. Đồng thời, Chính phủ cũng phải xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định của Pháp luật.
Cơ quan xét xử
Cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam là Tòa án nhân dân với nhiệm vụ thực hiện các quyền tư pháp. Toà án nhân dân bao gồm:
Ngoài ra, Tòa án nhân dân còn có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi con người, công dân, duy trì công lý, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích của các cá nhân, tổ chức.
Cơ quan kiểm sát
Cơ quan kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ luật pháp, quyền lợi con người, công dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân nhằm đảm bảo pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh và thống nhất.
Trong đó, cơ quan kiểm sát bao gồm:
Chính quyền địa phương
Thông thường, chính quyền địa phương trực thuộc các đơn vị hành chính của nước CHXHCN Việt Nam. Cấp chính quyền địa phương bao gồm:
Theo đó, cấp chính quyền được phương được tổ chức sao cho phù hợp với đặc điểm của nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do luật quy định.
Căn cứ theo Điều 113 Hiến pháp, hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực của Nhà nước ở địa phương. Cơ quan này đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân. Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra, có trách nhiệm trước nhân dân địa phương cũng như cơ quan nhà nước cấp trên.
Đồng thời, hội đồng nhân dân cũng quyết định các vấn đề của địa phương do luật định, giá sát các việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Theo điều 114 Hiến pháp, Uỷ ban nhân dân cấp chính quyền địa phương sẽ do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra. Đây là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên.
Bên cạnh đó, Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân và nhiệm vụ do cơ quan Nhà nước cấp trên giao.
Bộ máy nhà nước đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nước CHXHCN Việt Nam. Qua bài viết trên, Tino Group tin rằng bạn đã giải đáp được thắc mắc: “Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào?” và hiểu rõ hơn sơ đồ phân hệ của bộ máy nhà nước. Hãy tiếp tục theo dõi chúng tôi để đón đọc những bài viết hay và hữu ích tiếp theo nhé!
Những câu hỏi thường gặp
Mọi thắc mắc và góp ý liên quan, xin vui lòng liên hệ ngay Tino Group để được tư vấn chi tiết hoặc Fanpage để cập nhật những thông tin mới nhất nhé!
Tinh gọn quy trình – chạm đỉnh doanh thu – Tino Group tự tin đồng hành cùng doanh nghiệp Việt trên hành trình chuyển đổi số!
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TINO
- Trụ sở chính: L17-11, Tầng 17, Tòa nhà Vincom Center, Số 72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
- Tổng đài miễn phí: 1800 6734
- Email: [email protected]
- Website: www.tino.org
Top 15 bộ máy nhà nước bao gồm những cơ quan nào viết bởi Cosy
Cơ quan nhà nước gồm những cơ quan nào?
- Tác giả: luathoangphi.vn
- Ngày đăng: 03/28/2023
- Đánh giá: 4.66 (284 vote)
- Tóm tắt: Cơ quan nhà nước bao gồm cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tư pháp, cơ quan nhà nước do dân bầu ra, cơ quan nhà nước không do …
- Nội Dung: Toàn bộ nhiệm vụ và quyền hạn mà một cơ quan nhà nước được thực hiện và phải thực hiện tạo nên thẩm quyền của cơ quan nhà nước. Cơ quan nhà nước nhân danh và sử dụng quyền lực nhà nước, sử dụng những quyền năng nhất định để thực hiện thẩm quyền của …
Sơ đồ bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp mới nhất
- Tác giả: hieuluat.vn
- Ngày đăng: 09/08/2022
- Đánh giá: 4.41 (271 vote)
- Tóm tắt: Bộ máy Nhà nước Việt Nam được cấu thành từ 3 loại cơ quan chính bao gồm: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Cơ quan lập pháp. Cơ quan lập pháp duy …
- Nội Dung: Bộ máy Nhà nước Việt Nam một hệ thống các cơ quan hoạt động thống nhất, động bộ theo những nguyên tắc chung từ trung ương đến địa phương. Bộ máy thống nhất này có chức năng thực hiện các hoạt động của Nhà nước dựa trên lợi ích của giai cấp trị, cụ …
Bộ máy nhà nước được chia làm mấy cấp? Cấp trung ương gồm những cơ quan nào? Cấp huyện( quận, thị xã) gồm có những cơ quan nào? Cấp xã (phường, thị trấn) gồm những cơ quan nào?
- Tác giả: tech12h.com
- Ngày đăng: 03/07/2023
- Đánh giá: 4.37 (456 vote)
- Tóm tắt: Cấp xã (phường, thị trấn) gồm những cơ quan nào? Trang chủ · Lớp 8 · VNEN GDCD 8. 01 Đề bài:.
- Nội Dung: Bộ máy Nhà nước Việt Nam một hệ thống các cơ quan hoạt động thống nhất, động bộ theo những nguyên tắc chung từ trung ương đến địa phương. Bộ máy thống nhất này có chức năng thực hiện các hoạt động của Nhà nước dựa trên lợi ích của giai cấp trị, cụ …
Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương năm 2023 bao gồm cơ quan nào?
- Tác giả: luatsux.vn
- Ngày đăng: 01/08/2023
- Đánh giá: 4.05 (366 vote)
- Tóm tắt: Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương năm 2023 bao gồm cơ quan nào? … bộ máy nhà nước, được hình thành để thực hiện các chức năng quản lý hành chính …
- Nội Dung: Tại mỗi cấp đều có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, trong đó:- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước được tổ chức tại địa phương, là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ xủa quần chúng nhân dân, do nhân dân địa …
Thực đơn
- Tác giả: bacninh.gov.vn
- Ngày đăng: 09/29/2022
- Đánh giá: 3.86 (450 vote)
- Tóm tắt: (BNP)- Trong bộ máy nhà nước ta, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của … chất của Nhà nước; ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền và nghĩa vụ cơ …
- Nội Dung: 4. Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định nguyên tắc phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ …
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
- Tác giả: vksndtc.gov.vn
- Ngày đăng: 02/06/2023
- Đánh giá: 3.63 (241 vote)
- Tóm tắt: Ở nước ta, chính quyền địa phương là một trong những nội dung có vị trí hết sức quan trọng trong tổ chức bộ máy nhà nước, luôn được ghi nhận trong các bản …
- Nội Dung: 4. Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định nguyên tắc phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ …
- Tác giả: m.tapchiqptd.vn
- Ngày đăng: 09/11/2022
- Đánh giá: 3.46 (225 vote)
- Tóm tắt: Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước là một trong những nội dung quan … Cơ chế đó bao gồm hình thức kiểm soát theo chiều ngang và hình thức …
- Nội Dung: Trước hết, cơ chế kiểm soát theo chiều dọc được thực hiện thông qua hình thức kiểm soát của nhân dân đối với Nhà nước. Đây là mối quan hệ kiểm soát quyền lực của người chủ đối với chủ thể được ủy quyền là các cơ quan nhà nước. Theo quy định của …
Khái niệm bộ máy hành chính nhà nước – UBND Huyện Nho Quan
- Tác giả: nhoquan.ninhbinh.gov.vn
- Ngày đăng: 09/11/2022
- Đánh giá: 3.2 (522 vote)
- Tóm tắt: Cơ quan hành chính nhà nước còn có những dấu hiệu đặc thù, nhờ đó chúng ta có thể … Bộ máy đó bao gồm các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ…
- Nội Dung: Bộ máy hành chính địa phương: Bộ máy hành chính địa phương có thể được hiểu trên hai phương diện: phương diện thứ nhất là “tập hợp tất cả các tổ chức hành chính địa phương, hay nói cách khác, đó là hệ thống của các tổ chức hành chính địa phương (cơ …
Thực đơn
- Tác giả: dbnd.quangbinh.gov.vn
- Ngày đăng: 10/05/2022
- Đánh giá: 3.14 (489 vote)
- Tóm tắt: Trong hệ thống bộ máy nhà nước, chính quyền địa phương là bộ phận rất quan … Hội đồng nhân dân là “tổ chức có tính chất quần chúng”, bao gồm các đại biểu …
- Nội Dung: Trong hệ thống bộ máy nhà nước, chính quyền địa phương là bộ phận rất quan trọng vì đó là nơi chiếm tỷ trọng lớn nhất về mọi nguồn lực và là nơi trực tiếp triển khai thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống xã hội. Theo quy định của các bản …
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ máy – Huyện Vụ Bản
- Tác giả: vuban.namdinh.gov.vn
- Ngày đăng: 08/30/2022
- Đánh giá: 2.97 (113 vote)
- Tóm tắt: Việc tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân phải bảo đảm phù … Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp, ủy quyền.
- Nội Dung: Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân được tổ chức ở cấp huyện, là cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ủy quyền của cơ …
Cơ quan hành chính nhà nước là gì?
- Tác giả: luatminhgia.com.vn
- Ngày đăng: 01/30/2023
- Đánh giá: 2.81 (52 vote)
- Tóm tắt: Cơ quan hành chính nhà nước đảm bảo thực hiện chức năng của mình như thế nào … Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận của bộ máy nhà nước và cũng có những …
- Nội Dung: Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận của bộ máy nhà nước nên cũng có các dấu hiệu chung của các cơ quan nhà nước như sau: Cơ quan hành chính nhà nước có quyền nhân danh nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật nhằm thực hiện các quyền và …
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN
- Tác giả: m.dvtdt.edu.vn
- Ngày đăng: 06/22/2022
- Đánh giá: 2.65 (137 vote)
- Tóm tắt: Bộ máy nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào bao gồm hệ thống các cơ quan nhà nước khác nhau về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và cơ cấu …
- Nội Dung: Nhà nước Lào là Nhà nước dân chủ nhân dân, của dân, do dân, vì dân, bao gồm các tầng lớp trong xã hội, trong đó công nhân, nông dân và trí thức là lực lượng nòng cốt. Nhà nước bảo vệ quyền tự do và quyền dân chủ của người dân. Nhà nước quản lý xã …
Chức năng, hình thức và bộ máy nhà nước
- Tác giả: phaptri.vn
- Ngày đăng: 10/23/2022
- Đánh giá: 2.51 (63 vote)
- Tóm tắt: Địa chỉ: Tầng 4, Toà nhà Times, 35 Lê Văn Lương, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội. Chịu trách nhiệm về nội dung: Nguyễn Thị Mai – …
- Nội Dung: Ví dụ: Chức năng cơ bản của kiểu nhà nước bóc lột (bảo vệ, duy trì chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, trấn áp phản kháng của giai cấp bị trị, tiến hành xâm lược hòng nô dịch các dân tộc khác…) bị quy định bởi quyền tư hữu tư liệu sản xuất và chế độ …
Bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước trong hệ thống khoa học pháp lý
- Tác giả: thegioiluat.vn
- Ngày đăng: 07/19/2022
- Đánh giá: 2.39 (116 vote)
- Tóm tắt: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan từ trung ương xuống địa phương, bao gồm nhiều loại cơ quan như cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp …Toàn bộ hoạt động …
- Nội Dung: Ví dụ: Chức năng cơ bản của kiểu nhà nước bóc lột (bảo vệ, duy trì chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, trấn áp phản kháng của giai cấp bị trị, tiến hành xâm lược hòng nô dịch các dân tộc khác…) bị quy định bởi quyền tư hữu tư liệu sản xuất và chế độ …
Bầu, phê chuẩn các chức danh trong bộ máy nhà nước
- Tác giả: pbgdpl.tuyenquang.gov.vn
- Ngày đăng: 03/18/2023
- Đánh giá: 2.45 (184 vote)
- Tóm tắt: Ngoài những người do cơ quan hoặc người có thẩm quyền nêu tại các mục 1, 2, 3, 4, 5 và 6 nêu trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội quyết định danh sách …
- Nội Dung: Ví dụ: Chức năng cơ bản của kiểu nhà nước bóc lột (bảo vệ, duy trì chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, trấn áp phản kháng của giai cấp bị trị, tiến hành xâm lược hòng nô dịch các dân tộc khác…) bị quy định bởi quyền tư hữu tư liệu sản xuất và chế độ …