Bộ máy Nhà nước Việt Nam là một hệ thống các cơ quan thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. Vậy bộ máy Nhà nước bao gồm những cơ quan nào? Cùng theo dõi sơ đồ bên dưới để có câu trả lời chính xác nhất nhé!
Bộ máy Nhà nước là gì?
Bộ máy Nhà nước Việt Nam một hệ thống các cơ quan hoạt động thống nhất, động bộ theo những nguyên tắc chung từ trung ương đến địa phương. Bộ máy thống nhất này có chức năng thực hiện các hoạt động của Nhà nước dựa trên lợi ích của giai cấp trị, cụ thể ở đây là giai cấp vô sản.
Hệ thống của bộ máy Nhà nước được phân chia tứ cấp trung ương đến cấp địa phương. Mỗi cơ quan trong hệ thống có vị trí, chức năng và thẩm quyền riêng. Tuy nhiên, các cơ quan vẫn hoạt động theo mối quan hệ phân cấp và phối hợp với nhau.
Bộ máy Nhà nước Việt Nam một hệ thống các cơ quan thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước
Hình thức tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước luôn phải tuân thủ theo các nguyên tắc chung và thống nhất. Hệ thống các nguyên tắc và hệ thống pháp luật là bộ phận cơ bản để cấu thành lên bộ máy Nhà Nước. Chính vì vậy, bộ máy Nhà nước của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ đều có điểm khác biệt.
Vai trò của bộ máy Nhà nước là công cụ để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước là bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
Bộ máy nhà nước Việt Nam gồm những cơ quan nào?
Bộ máy Nhà nước Việt Nam được cấu thành từ 3 loại cơ quan chính bao gồm: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Cơ quan lập pháp
Cơ quan lập pháp duy nhất trong bộ máy Nhà nước của Việt Nam là Quốc hội. Quốc hội thực hiện quyền lập pháp, lập hiến và quyết định vấn đề quan trọng. Đây cũng là cơ quan có quyền giám sát tối cao tất cả hoạt động của Nhà nước.
Cơ quan hành pháp
Cơ quan hành pháp bao gồm tất cả cơ quan hành chính Nhà nước. Đứng đầu của cơ quan hành pháp là Chính phủ, tiếp theo là đến:
-
Các bộ, cơ quan ngang Bộ.
-
Cơ quan trực thuộc Chính phủ.
-
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, các sở, phòng, ban…
Cơ quan tư pháp
Cơ quan tư pháp có bao gồm 2 cơ quan chính là cơ quan xét xử là kiểm soát. Cơ quan xét xử có: Tòa án nhân dân, Tòa án quân sự… Cơ quan kiểm soát bao gồm: Viện kiểm soát nhân dân, Viện kiểm soát quân sự…
Tòa án nhân dân là cơ quan hành pháp trong bộ máy Nhà nước
Sơ đồ bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp
Theo Hiến pháp, bộ máy Nhà nước Việt Nam là một hệ thống tổ chức, đứng đầu là Quốc hội, tiếp theo đến Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm soát nhân dân, Hội đồng nhân dân.
Sơ đồ bộ máy Nhà nước của Việt Nam
Quốc hội
Đây là cơ quan cao nhất đại diện cho nhân dân. Trong bộ máy Nhà nước, Quốc hội có quyền lực cao nhất. Nhiệm vụ của Quốc hội là thiết lập lập hiến, lập pháp và thực hiện, giải quyết, giám sát những vấn đề quan trọng của đất nước. Quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể của Quốc Hội được quy định chi tiết, cụ thể ở Điều 70 của Hiến pháp năm 2013.
Chủ tịch nước
Chủ tịch nước là người đứng đầu, là người đại diện thực hiện các hoạt động đối nội và đối ngoại của đất nước. Chủ tịch nước được Quốc hội bầu ra và phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước cũng được quy định cụ thể tại Điều 88 của Hiến pháp 2013.
Chính phủ
Đây là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước. Chính phủ thực hiện quyền hành pháp và thực hiện báo cáo công tác trước Quốc hội, Chủ tịch nước. Những vị trí trong tổ chức Chính phủ có bao gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các Thủ trưởng tổ chức ngang Bộ. Cơ cấu thành viên của Chính phủ do Quốc hội quyết định.
Là người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng chính phủ chịu trách nhiệm các hoạt động của Chính phủ trước Quốc hội.
Phó Thủ tướng chính phủ là người hỗ trợ của Thủ tướng Chính phủ. Phó Thủ tướng thực hiện và chịu trách nhiệm các công việc được Thủ tướng Chính phủ phân công.
Bộ trưởng và các Thủ trưởng cơ quan ngang bộ thực hiện các nhiệm vụ trong ngành, lĩnh vực được phân công và chịu trách nhiệm báo cáo với Thủ tướng. Trong đó, có tổng cộng 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ.
Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước
Tòa án Nhân dân
Đây là cơ quan có nhiệm vụ thực hiện quyền tư pháp và bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ lợi ích của công dân… Hệ thống cơ quan Tòa án nhân dân bao gồm: Tòa án Nhân dân tối cao; Tòa án Nhân dân tỉnh/thành phố; Tòa án Nhân dân huyện/quận.
Viện kiểm sát Nhân dân
Đây là cơ quan thực hiện quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Nhiệm vụ của Viện Kiểm sát Nhân dân là bảo đảm pháp luật được chấp hành một cách nghiêm chỉnh và thống nhất.
Tương tự như Tòa án Nhân dân, Viện kiểm sát Nhân dân có từ Viện kiểm sát Nhân dân tối cao; Viện kiểm sát Nhân dân cấp tỉnh/thành phố đến Viện kiểm sát Nhân dân cấp huyện/quận.
Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân là đại biểu do cử tri ở địa phương bầu ra. Cơ quan này đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Chức năng và quyền hạn của Hội đồng nhân dân được quy định trong Luật Tổ chức Chính quyền địa phương.
Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước
Nguyên tắc tổ chức và chi phối các hoạt động của bộ máy Nhà nước dựa trên những quan điểm, tư tưởng chủ đạo. Theo đó, các nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam đã được quy định trong Hiến pháp 2013. Những nguyên tắc này sẽ tác động lên toàn bộ hoạt động của hệ thống các cơ quan trong bộ máy Nhà nước:
Hiến pháp thể hiện việc phân công quyền lực giữa các cơ quan
Hiến pháp xác định cụ thể chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan trong các hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp. Trong đó, Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của bộ máy Nhà nước. Hiến pháp xác định nội dung “tam quyền” là lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan trong bộ máy.
Quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là của dân, do dân và vì dân. Do đó, tất cả quyền lực của Nhà nước đều thuộc về nhân dân. Nhân dân có quyền trực tiếp tham gia quyết định những vấn đề hệ trọng của đất nước thông qua trưng cầu ý dân. Bên cạnh đó, nhân dân cũng có thể tham gia gián tiếp vào bộ máy Nhà nước thông qua bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Bộ máy nhà nước Việt Nam chính là bộ máy chính quyền đại diện của nhân dân.
Pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Pháp quyền xã hội chủ nghĩa chính là một nguyên tắc cốt lõi của Nhà nước Việt Nam. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tổ chức và hoạt động dựa trên tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp. Pháp luật là khuôn khổ của bộ máy Nhà nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước
Bộ máy Nhà nước Việt Nam phải được lãnh đạo bởi Đảng Cộng sản Việt Nam. Mọi hoạt động của Đảng và Đảng viên phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật.
Tập trung dân chủ
Tập trung dân chủ là nguyên tắc hoạt động kết hợp cân bằng giữa tập trung và dân chủ. Theo đó, những vấn đề quan trọng phải được quyết định bởi tập thể. Bên cạnh đó, sự chủ động, sáng tạo và tránh quan liêu cũng là nguyên tắc giúp đảm bảo hoạt động nhất quán.
Công nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền công dân
Vấn đề quyền con người, quyền công dân là một vấn đề Nhà nước cần phải quan tâm và coi trọng. Nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển con người là mục đích cao nhất của bộ máy Nhà nước. Chính vì thế, công nhân, tôn trọng và bảo vệ quyền công dân là nguyên tắc hoạt động của bộ máy nước Việt Nam.
Trên đây là sơ đồ của bộ máy Nhà nước Việt Nam. Hy vọng những kiến thức xã hội này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của từng cơ quan tổ chức trong bộ máy của Nhà nước.
Top 14 bộ máy nhà nước ta gồm những cơ quan nào viết bởi Cosy
Quốc hội Việt Nam có vị trí, vai trò như thế nào trong bộ máy nhà
- Tác giả: hoidongbaucu.quochoi.vn
- Ngày đăng: 07/02/2022
- Đánh giá: 4.61 (489 vote)
- Tóm tắt: TẠI SAO NÓI QUỐC HỘI LÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CAO NHẤT, LÀ CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CAO NHẤT CỦA NHÂN DÂN? 15/04/2021 In bài viết. Cử tri hỏi: Quốc hội Việt Nam có …
- Nội Dung: Đây là cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước. Chính phủ thực hiện quyền hành pháp và thực hiện báo cáo công tác trước Quốc hội, Chủ tịch nước. Những vị trí trong tổ chức Chính phủ có bao gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng …
Thực đơn
- Tác giả: bacninh.gov.vn
- Ngày đăng: 09/14/2022
- Đánh giá: 4.52 (318 vote)
- Tóm tắt: (BNP)- Trong bộ máy nhà nước ta, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của … cơ quan có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, đó là những …
- Nội Dung: 4. Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định nguyên tắc phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ …
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO
- Tác giả: vksndtc.gov.vn
- Ngày đăng: 11/25/2022
- Đánh giá: 4.38 (412 vote)
- Tóm tắt: Ở nước ta, chính quyền địa phương là một trong những nội dung có vị trí hết sức quan trọng trong tổ chức bộ máy nhà nước, luôn được ghi nhận trong các bản …
- Nội Dung: 4. Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định nguyên tắc phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ …
Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương năm 2023 bao gồm cơ quan nào?
- Tác giả: luatsux.vn
- Ngày đăng: 08/29/2022
- Đánh giá: 4.02 (467 vote)
- Tóm tắt: Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương năm 2023 bao gồm cơ quan nào? … bộ máy nhà nước, được hình thành để thực hiện các chức năng quản lý hành chính …
- Nội Dung: Tại mỗi cấp đều có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, trong đó:- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước được tổ chức tại địa phương, là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ xủa quần chúng nhân dân, do nhân dân địa …
tinchitiet
- Tác giả: lapphap.vn
- Ngày đăng: 10/11/2022
- Đánh giá: 3.81 (256 vote)
- Tóm tắt: Vũ Công Giao, Hiến pháp năm 2013 không chỉ mở ra cơ hội mà còn đặt ra những thách thức với việc cải cách khuôn khổ về quản trị quốc gia. Ông phân tích, ngoại …
- Nội Dung: Tại mỗi cấp đều có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, trong đó:- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước được tổ chức tại địa phương, là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ xủa quần chúng nhân dân, do nhân dân địa …
Khái niệm bộ máy hành chính nhà nước – UBND Huyện Nho Quan
- Tác giả: nhoquan.ninhbinh.gov.vn
- Ngày đăng: 06/13/2022
- Đánh giá: 3.61 (429 vote)
- Tóm tắt: Là một bộ phận quan trọng trong bộ máy nhà nước. Cơ quan hành chính nhà nước còn có những dấu hiệu đặc thù, nhờ đó chúng ta có thể phân biệt với các cơ quan …
- Nội Dung: Bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước, thực thi một trong ba ngành của quyền lực nhà nước. Bộ máy hành chính nhà nước được tổ chức thống nhất từ Trung ương đến địa phương, đứng đầu là chính phủ chịu …
- Tác giả: m.tapchiqptd.vn
- Ngày đăng: 10/27/2022
- Đánh giá: 3.58 (450 vote)
- Tóm tắt: Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước là một trong những nội dung quan trọng của … cơ quan QLNN cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; …
- Nội Dung: Tư tưởng về sự thống nhất quyền lực, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp đã được thể hiện nhất quán trong đường lối, quan điểm và thực tiễn xây dựng thể chế chính trị ở Việt Nam. Trong …
Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm các cơ quan nào?
- Tác giả: hoatieu.vn
- Ngày đăng: 04/28/2022
- Đánh giá: 3.21 (495 vote)
- Tóm tắt: Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Tòa án, Viện kiểm sát, chính quyền địa phương.
- Nội Dung: Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm các cơ quan nào? Các cơ quan trong bộ máy nhà nước được tổ chức theo 3 nhánh cơ quan: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. Để tìm hiểu chi tiết hơn về nội dung này, mời bạn đọc tham khảo ngay tại bài …
Hệ thống chính trị – Chính phủ
- Tác giả: www2.chinhphu.vn
- Ngày đăng: 06/04/2022
- Đánh giá: 3 (289 vote)
- Tóm tắt: Cơ quan quyền lực cao nhất là Đại hội toàn quốc 5 năm một lần. … tham nhũng trong bộ máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan …
- Nội Dung: Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm các cơ quan nào? Các cơ quan trong bộ máy nhà nước được tổ chức theo 3 nhánh cơ quan: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. Để tìm hiểu chi tiết hơn về nội dung này, mời bạn đọc tham khảo ngay tại bài …
Bộ máy nhà nước chxhcn Việt Nam hiện nay gồm có những cơ quan nào?
- Tác giả: luathoangphi.vn
- Ngày đăng: 12/14/2022
- Đánh giá: 2.97 (65 vote)
- Tóm tắt: Các cơ quan trong Bộ máy Nhà nước hiện nay · 1/ Quốc hội · 2/ Chủ tịch nước · 3/ Chính phủ · 4/ Toà án nhân dân tối cao · 5/ Viện Kiểm sát nhân dân …
- Nội Dung: Trên đây là những nội dung mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc liên quan đến câu hỏi Bộ máy nhà nước chxhcn Việt Nam hiện nay gồm có những cơ quan nào? Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến Bộ máy nhà nước chxhcn Việt Nam hiện nay gồm có những …
Bộ máy nhà nước được chia làm mấy cấp? Cấp trung ương gồm những cơ quan nào? Cấp huyện( quận, thị xã) gồm có những cơ quan nào? Cấp xã (phường, thị trấn) gồm những cơ quan nào?
- Tác giả: tech12h.com
- Ngày đăng: 12/19/2022
- Đánh giá: 2.85 (71 vote)
- Tóm tắt: Cấp xã (phường, thị trấn) gồm những cơ quan nào? Trang chủ · Lớp 8 · VNEN GDCD 8. 01 Đề bài:.
- Nội Dung: Trên đây là những nội dung mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc liên quan đến câu hỏi Bộ máy nhà nước chxhcn Việt Nam hiện nay gồm có những cơ quan nào? Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến Bộ máy nhà nước chxhcn Việt Nam hiện nay gồm có những …
Bầu, phê chuẩn các chức danh trong bộ máy nhà nước
- Tác giả: pbgdpl.tuyenquang.gov.vn
- Ngày đăng: 02/18/2023
- Đánh giá: 2.74 (92 vote)
- Tóm tắt: Ngoài những người do cơ quan hoặc người có thẩm quyền nêu tại các mục 1, 2, 3, 4, 5 và 6 nêu trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội quyết định danh sách …
- Nội Dung: Trên đây là những nội dung mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc liên quan đến câu hỏi Bộ máy nhà nước chxhcn Việt Nam hiện nay gồm có những cơ quan nào? Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến Bộ máy nhà nước chxhcn Việt Nam hiện nay gồm có những …
Bộ máy nhà nước ta gồm những cơ quan nào?
- Tác giả: hoc247.net
- Ngày đăng: 11/09/2022
- Đánh giá: 2.51 (164 vote)
- Tóm tắt: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, chính quyền địa …
- Nội Dung: Trên đây là những nội dung mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc liên quan đến câu hỏi Bộ máy nhà nước chxhcn Việt Nam hiện nay gồm có những cơ quan nào? Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến Bộ máy nhà nước chxhcn Việt Nam hiện nay gồm có những …
Quá trình phát triển – Sở nội vụ tỉnh Thừa Thiên Huế
- Tác giả: snv.thuathienhue.gov.vn
- Ngày đăng: 01/23/2023
- Đánh giá: 2.39 (192 vote)
- Tóm tắt: Đây là cơ quan của Chính phủ thực hiện nhiệm vụ xây dựng bộ máy Nhà nước, … Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 06/01/1946 và …
- Nội Dung: Trên đây là những nội dung mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc liên quan đến câu hỏi Bộ máy nhà nước chxhcn Việt Nam hiện nay gồm có những cơ quan nào? Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến Bộ máy nhà nước chxhcn Việt Nam hiện nay gồm có những …