Bật Mí Top 20+ châu nam cực gồm những nước nào [Đánh Giá Cao]

antarctica_2642820b

Tác giả: Lê Hồng Hiệp

Hiệp ước Nam Cực là hiệp ước được ký kết năm 1959 bởi 12 quốc gia, bao gồm 7 quốc gia có yêu sách lãnh thổ ở khu vực Nam Cực (Achentina, Australia, Chile, Pháp, New Zealand, Na Uy, Liên hiệp Vương quốc Anh), 2 siêu cường (Mỹ, Liên Xô) cùng 3 nước khác (Bỉ, Nhật Bản và Nam Phi). Tất cả các nước này đều có các trạm nghiên cứu đặt trên lãnh thổ Nam Cực trong Năm Vật lý địa cầu quốc tế 1957-1958. Trong năm này, các quốc gia tham gia đã cùng nghiên cứu các hoạt động của điểm đen mặt trời và tác động của chúng đối với trái đất và khí quyển. Các nghiên cứu này đã dẫn tới những khám phá khoa học quan trọng, đặc biệt là khám phá ra lỗ thủng tầng ozone trong tầng khí quyển Nam Cực.

Hiệp ước Nam Cực có hiệu lực vô thời hạn kể từ năm 1961. Mục đích của Hiệp ước là nhằm bảo tồn lục địa Nam Cực với toàn bộ vùng lãnh thổ cùng vùng biển nằm dưới vĩ tuyến 60o Nam dành cho các mục đích hòa bình, đặc biệt là nghiên cứu khoa học. Từ khi được ký kết đến nay, Hiệp ước đã được bổ sung bởi một số công ước và nghị định thư liên quan đến sinh thái/ môi trường và cho đến nay đã tạo thành một định chế quốc tế quan trọng đề cập tới các vấn đề về tài nguyên, quân sự và môi trường.

Châu Nam Cực Châu Nam Cực có diện tích 14 triệu km2, là châu lục lớn thứ năm và được phát hiện muộn nhất trong số bảy châu lục của địa cầu. Các nhà thám hiểm lần đầu tiên nhìn thấy Châu Nam Cực vào đầu thế kỷ 18 và đặt chân tới châu lục này vào năm 1911. Sau đó, trạm nghiên cứu khoa học đầu tiên được thiết lập ở đây vào năm 1940.

Châu Nam Cực được bao phủ bởi một khối lượng băng tương đương khoảng 29 triệu km3. Nếu khối lượng băng này tan chảy hoàn toàn, mực nước biển sẽ tăng cao 60m.

Châu Nam Cực trong tiếng Anh có tên gọi là Antarctica, có nghĩa là “đối diện với Bắc Cực (Arctic)”

Hiệp ước Nam Cực có một ý nghĩa quan trọng mang tính chất đột phá vì vào thời điểm năm 1959 đây là hiệp ước giải trừ quân bị đầu tiên có sự tham gia của Mỹ và Liên Xô, và trên thực tế hiệp ước này đã biến Nam Cực thành một vùng lãnh thổ không có vũ khí hạt nhân.

Hiệp ước dựa trên một định chế bao gồm năm nguyên tắc chính như sau:

    • Thừa nhận một “Cộng đồng Nam Cực” cùng có trách nhiệm sử dụng và quản lý châu lục này
    • Duy trì tình trạng phi quân sự hóa ở Nam Cực
    • Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học
    • Đảm bảo bảo vệ môi trường Nam Cực; và
    • Treo lại các yêu sách về lãnh thổ của các quốc gia thành viên trong giai đoạn Hiệp ước có hiệu lực

Cụ thể về nội dung, Hiệp ước bao gồm 14 điều, trong đó quy định cấm các hoạt động quân sự, việc sử dụng vũ khí nguyên tử và thải chất thải hạt nhân ở Nam Cực; khuyến khích việc tự do trao đổi thông tin về các nghiên cứu khoa học ở Nam Cực, và cấm các quốc gia đưa ra các yêu sách lãnh thổ mới đối với châu lục này. Tuy nhiên Hiệp ước không đề cập các yêu sách lãnh thổ được đưa ra từ trước.

Bên cạnh Hiệp ước Nam Cực còn tồn tại một loạt các thỏa thuận liên quan khác được ký kết giữa các thành viên nhằm hỗ trợ cho việc thực thi Hiệp ước Nam cực một cách hiệu quả. Trong số này có thể kể tới một số thỏa thuận tiêu biểu như Thỏa thuận về các biện pháp nhằm bảo tồn hệ động thực vật Nam Cực năm 1964 (Agreed Measures for the Conservation of Antarctic Fauna and Flora), Công ước về bảo tồn hải cẩu Nam Cực năm 1972 (Convention for the Conservation of Antarctic Seals), Công ước về bảo tồn các loài sinh vật biển sống ở Nam Cực năm 1980 (Convention for the Conservation of Antarctic Marine Living Resources), hay Nghị định thư về bảo vệ môi trường gắn liền với Hiệp ước Nam Cực năm 1991 (Protocol on Environmental Protection to the Antarctic Treaty)… Những thỏa thuận này được đàm phán và thông qua tại các Cuộc họp Tham vấn về Hiệp ước Nam Cực được tổ chức hàng năm với sự tham dự của các quốc gia thành viên Hiệp ước. Những thỏa thuận này cùng với Hiệp ước Nam Cực được gọi chung là Hệ thống Hiệp ước Nam Cực.

Cho tới tháng 6/2011 đã có tổng cộng 46 quốc gia tham gia Hiệp ước Nam Cực, bất chấp lập luận cho rằng việc mở rộng số lượng thành viên sẽ làm cho Hiệp ước trở nên lỏng lẻo và khó quản lý. Trong số 46 quốc gia kể trên có 28 quốc gia, bao gồm 12 quốc gia sáng lập Hiệp ước ban đầu và 16 quốc gia thành viên mới, có quyền biểu quyết đối với Hiệp ước trong các Cuộc họp Tham vấn thường niên. Mười sáu quốc gia thành viên mới có quyền biểu quyết này đều là những quốc gia đã chứng minh được việc theo đuổi lợi ích của mình ở Nam Cực bằng cách tiến hành những hoạt động nghiên cứu khoa học cụ thể và đáng kể ở đây.

Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những bộ truyện tranh bách hợp hay [Hay Nhất]

Cuộc họp Tham vấn thường niên là cơ chế chủ yếu để quản lý và giải quyết các vấn đề liên quan đến Nam Cực cũng như Hiệp ước Nam Cực. Ngoài ra, Cuộc họp Tham vấn thường niên về Hiệp ước Nam Cực năm 1994 cũng đã quyết định thành lập một Ban Thư ký Hiệp ước đặt trụ sở tại thủ đô Buenos Aires của Achentina. Nhiệm vụ của Ban Thư ký chủ yếu là giúp tổ chức các Cuộc họp Tham vấn thường niên về Hiệp ước Nam Cực và cuộc họp của Ủy ban Bảo vệ Môi trường, hỗ trợ trao đổi thông tin giữa các quốc gia thành viên của Hiệp ước cũng như giúp cung cấp, phổ biến thông tin về Hiệp ước và các hoạt động tại Nam Cực.

Đến nay Hiệp ước Nam Cực vẫn đang hoạt động bên ngoài khuôn khổ Liên Hiệp Quốc. Điều này đã dẫn tới việc một số quốc gia không tham gia ký kết Hiệp ước, đứng đầu là Malaysia, kêu gọi đưa hiệp ước này vào trong phạm vi được điều chỉnh bởi nguyên tắc Di sản chung của nhân loại. Các tổ chức phi chính phủ, đặc biệt là những tổ chức về môi trường, cũng đã kêu gọi biến Nam Cực thành khu vực “bảo tồn thiên nhiên hoang dã thế giới”. Điều này cũng có nghĩa Hiệp ước sẽ được đưa vào khuôn khổ của quản trị toàn cầu.

Nguồn: Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013).

Top 21 châu nam cực gồm những nước nào viết bởi Cosy

Chỉ vị trí của châu Nam Cực trên lược đồ hình 4. Khí hậu ở châu Nam Cực có đặc điểm gì? Kể tên các loài động vật, thực vật tiêu biểu sống ở châu Nam Cực mà em biết.

  • Tác giả: tech12h.com
  • Ngày đăng: 09/06/2022
  • Đánh giá: 4.7 (545 vote)
  • Tóm tắt: c. Đọc thông tin trang 77 SGK để bổ sung hiểu biết của em và gạch bút chì dưới những thông tin là mới đối với em.
  • Nội Dung: Cuộc họp Tham vấn thường niên là cơ chế chủ yếu để quản lý và giải quyết các vấn đề liên quan đến Nam Cực cũng như Hiệp ước Nam Cực. Ngoài ra, Cuộc họp Tham vấn thường niên về Hiệp ước Nam Cực năm 1994 cũng đã quyết định thành lập một Ban Thư ký …

Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia:

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 07/09/2022
  • Đánh giá: 4.59 (214 vote)
  • Tóm tắt: Châu Nam Cực là châu lục duy nhất không có quốc gia nào. Xem lời giải.
  • Nội Dung: Cuộc họp Tham vấn thường niên là cơ chế chủ yếu để quản lý và giải quyết các vấn đề liên quan đến Nam Cực cũng như Hiệp ước Nam Cực. Ngoài ra, Cuộc họp Tham vấn thường niên về Hiệp ước Nam Cực năm 1994 cũng đã quyết định thành lập một Ban Thư ký …

Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?

  • Tác giả: khoahoc.vietjack.com
  • Ngày đăng: 09/30/2022
  • Đánh giá: 4.26 (356 vote)
  • Tóm tắt: Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào? A. Hoa Kì. B. Liên bang Nga. C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959.
  • Nội Dung: Cuộc họp Tham vấn thường niên là cơ chế chủ yếu để quản lý và giải quyết các vấn đề liên quan đến Nam Cực cũng như Hiệp ước Nam Cực. Ngoài ra, Cuộc họp Tham vấn thường niên về Hiệp ước Nam Cực năm 1994 cũng đã quyết định thành lập một Ban Thư ký …

Bài tập trung bình bài Châu Nam Cực – châu lục lạnh nhất thế giới

  • Tác giả: luyenthi123.com
  • Ngày đăng: 07/28/2022
  • Đánh giá: 4.11 (506 vote)
  • Tóm tắt: Do điều kiện khí hậu giá lạnh quanh năm, gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ, tạo thành các cao … Châu Nam Cực bao gồm những bộ phận nào dưới đây?
  • Nội Dung: Cuộc họp Tham vấn thường niên là cơ chế chủ yếu để quản lý và giải quyết các vấn đề liên quan đến Nam Cực cũng như Hiệp ước Nam Cực. Ngoài ra, Cuộc họp Tham vấn thường niên về Hiệp ước Nam Cực năm 1994 cũng đã quyết định thành lập một Ban Thư ký …

Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào … – Hoc24

  • Tác giả: hoc24.vn
  • Ngày đăng: 12/30/2022
  • Đánh giá: 3.92 (580 vote)
  • Tóm tắt: C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959. … Châu Nam Cực bao gồm những phần nào?3. Châu Nam Cực còn được gọi là gì?4.
  • Nội Dung: Cuộc họp Tham vấn thường niên là cơ chế chủ yếu để quản lý và giải quyết các vấn đề liên quan đến Nam Cực cũng như Hiệp ước Nam Cực. Ngoài ra, Cuộc họp Tham vấn thường niên về Hiệp ước Nam Cực năm 1994 cũng đã quyết định thành lập một Ban Thư ký …

Nam Cực trở thành lục địa khi nào? – Báo Lao Động

  • Tác giả: laodong.vn
  • Ngày đăng: 05/16/2022
  • Đánh giá: 3.74 (555 vote)
  • Tóm tắt: Khoảng 180 triệu năm trước, Gondwana – bao gồm các phần của Nam Cực, Châu Phi, Australia, Ấn Độ và Nam Mỹ ngày nay – bắt đầu tách ra thành các …
  • Nội Dung: Cuộc họp Tham vấn thường niên là cơ chế chủ yếu để quản lý và giải quyết các vấn đề liên quan đến Nam Cực cũng như Hiệp ước Nam Cực. Ngoài ra, Cuộc họp Tham vấn thường niên về Hiệp ước Nam Cực năm 1994 cũng đã quyết định thành lập một Ban Thư ký …

Những nước sở hữu Nam Cực

  • Tác giả: top10bian.com
  • Ngày đăng: 01/12/2023
  • Đánh giá: 3.43 (553 vote)
  • Tóm tắt: Bảy quốc gia có yêu sách lãnh thổ ở Nam Cực: Pháp (Vùng đất Adélie), Vương quốc Anh (Lãnh thổ Nam Cực thuộc Anh), New Zealand (Phụ thuộc Ross), …
  • Nội Dung: Nam Cực được cho là có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú như trữ lượng dầu mỏ và 70% lượng nước ngọt trên Trái đất; tuy nhiên, Hiệp ước Nam Cực ngăn con người khai thác đất đai để lấy các nguồn tài nguyên này. Nam Cực sẽ vẫn được sử dụng như …

Tìm hiểu về những Quốc gia nằm ở 2 Châu lục trên Thế giới

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 11/22/2022
  • Đánh giá: 3.25 (576 vote)
  • Tóm tắt: Những quốc gia nào nằm ở hai châu lục trên thế giới? Thổ Nhĩ Kỳ? Liên Bang Nga? Cộng hòa Ai Cập? Kazakhstan? Panama? Nhóm các quốc gia khác?
  • Nội Dung: Liên Bang Nga là một quốc gia có nhiều biển cùng các đại dương bao quanh; Về khí hậu ở Liên Bang Nga thuộc khí hậu ôn đới lục địa khá lạnh. Phần phía bắc của Nga có khí hậu hàn đới và ven Biển Đen thuộc khí hậu cận nhiệt đới. Đồng thời, quốc gia này …

Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào … – Olm

  • Tác giả: olm.vn
  • Ngày đăng: 08/11/2022
  • Đánh giá: 3.14 (477 vote)
  • Tóm tắt: 11 tháng 4 2022 lúc 15:51. 1. 14.20 triệu km2. 2. Châu Nam Cực bao gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục …
  • Nội Dung: Liên Bang Nga là một quốc gia có nhiều biển cùng các đại dương bao quanh; Về khí hậu ở Liên Bang Nga thuộc khí hậu ôn đới lục địa khá lạnh. Phần phía bắc của Nga có khí hậu hàn đới và ven Biển Đen thuộc khí hậu cận nhiệt đới. Đồng thời, quốc gia này …

Có bao nhiêu châu lục trên thế giới? Bản đồ thế giới các châu lục

  • Tác giả: labvietchem.com.vn
  • Ngày đăng: 03/18/2023
  • Đánh giá: 2.81 (74 vote)
  • Tóm tắt: Đây là châu lục ít dân cư nhất thế giới (trừ Nam Cực), chỉ chiếm 0,3% tổng dân số thế giới. Châu Úc có 14 quốc gia, bao gồm: Australia, New …
  • Nội Dung: Trước đây, khi khoa học chưa thực sự phát triển và các cuộc thám hiểm, khám phá vùng đất mới diễn ra không nhiều thì chúng ta vẫn luôn nghĩ rằng, trên thế giới chỉ có “5 châu 4 bể”, tức 5 châu lục và 4 đại dương. Tuy nhiên hiện nay, điều này đã …

BẢN ĐỒ THẾ GIỚI VÀ 6 CHÂU LỤC & BIẾN ĐỘNG THỊ TRƯỜNG BĐS MỚI NHẤT

  • Tác giả: danhkhoireal.vn
  • Ngày đăng: 06/18/2022
  • Đánh giá: 2.76 (126 vote)
  • Tóm tắt: Thế Giới hiện nay có 7 Châu Lục gồm: Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Đại Dương (hay còn gọi là Châu Úc), Châu Nam Cực & 5 Đại Dương gồm: Thái Bình …
  • Nội Dung: Trước đây, khi khoa học chưa thực sự phát triển và các cuộc thám hiểm, khám phá vùng đất mới diễn ra không nhiều thì chúng ta vẫn luôn nghĩ rằng, trên thế giới chỉ có “5 châu 4 bể”, tức 5 châu lục và 4 đại dương. Tuy nhiên hiện nay, điều này đã …

Nam cực trước thách thức địa chính trị mới

  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 08/11/2022
  • Đánh giá: 2.74 (177 vote)
  • Tóm tắt: Theo tờ The Guardian, đến nay có 7 nước tuyên bố chủ quyền đối với một phần Nam cực gồm Úc, Argentina, Chile, Pháp, Na Uy, New Zealand và …
  • Nội Dung: Trước đây, khi khoa học chưa thực sự phát triển và các cuộc thám hiểm, khám phá vùng đất mới diễn ra không nhiều thì chúng ta vẫn luôn nghĩ rằng, trên thế giới chỉ có “5 châu 4 bể”, tức 5 châu lục và 4 đại dương. Tuy nhiên hiện nay, điều này đã …

Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào?

  • Tác giả: khoahoc.tv
  • Ngày đăng: 02/26/2023
  • Đánh giá: 2.64 (139 vote)
  • Tóm tắt: Nam cực sở hữu nhiều cái nhất bao gồm: châu lục lạnh nhất, gió nhiều nhất, khô nhất và có độ cao cách mặt nước biển trung bình cao nhất …
  • Nội Dung: Nhiệt độ ở Nam Cực có thể đạt đến -89 độ C. Vì nó quá khắc nghiệt nên không có dân cư sinh sống, chỉ có khoảng 1000 – 5000 người sống tại các trạm nghiên cứu phân bố dọc châu lục. Ngay cả những động vật và thực vật cũng rất hiếm hoi, chỉ có những …

Cuộc đua Nam Cực

  • Tác giả: cand.com.vn
  • Ngày đăng: 11/24/2022
  • Đánh giá: 2.58 (187 vote)
  • Tóm tắt: Thoạt đầu chỉ 7 quốc gia đưa ra tuyên bố về chủ quyền, gồm Argentina, Australia, Chile, Pháp, New Zealand, Anh, bằng cách thiết lập những cơ sở …
  • Nội Dung: Năm 1959, sau nhiều tranh cãi kéo dài, nhằm ngăn chặn những xung đột quân sự, Mỹ, Anh, Liên Xô và 9 quốc gia khác đã ký Hiệp ước Nam Cực mà nội dung chủ yếu là “gác lại các yêu sách lãnh thổ và chỉ sử dụng Nam Cực cho mục đích hòa bình”. Jane …

Thế giới có bao nhiêu châu lục?

  • Tác giả: accgroup.vn
  • Ngày đăng: 01/28/2023
  • Đánh giá: 2.46 (76 vote)
  • Tóm tắt: Châu Úc: (9.008.500 km2) bao gồm 14 quốc gia. Đây là châu lục ít dân cư nhất trừ Nam Cực, chỉ có 0,3% trong tổng dân số Trái đất sống ở đây.
  • Nội Dung: 4. Châu Nam Cực: (13.720.000 km2) là lục địa lạnh nhất trên thế giới, hoàn toàn bao phủ trong băng. Không có dân cư trú ở đây, ngoại trừ các nhà khoa học sinh sống trong các trạm nghiên cứu ở Nam Cực.Băng ở Nam Cực có độ cao 2.835 mét (9,306 ft) và …

  • Tác giả: vov.vn
  • Ngày đăng: 12/18/2022
  • Đánh giá: 2.23 (175 vote)
  • Tóm tắt: Nó thuộc về nhà ga McMurdo và sử dụng những nhân viên cứu hỏa chuyên nghiệp nhất. 20 dieu bi an rat it nguoi biet ve nam cuc hinh anh 2.
  • Nội Dung: 20. Ngày 7/1/1978, công dân Argentina Emilio Marcos Palma là người đầu tiên trong lịch sử được sinh ra ở Nam Cực. Người ta tin rằng sự kiện này nằm trong kế hoạch của chính phủ Argentina khi họ cử một phụ nữ mang thai đến trạm Esperanza, sau đó đòi …

Bản đồ các nước Châu Nam Cực (Antarctica Map) phóng to năm 2023

  • Tác giả: invert.vn
  • Ngày đăng: 04/26/2022
  • Đánh giá: 2.18 (54 vote)
  • Tóm tắt: Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam …
  • Nội Dung: Thứ ba, Trái Đất đạt đến điểm viễn nhật vào tháng 7 (Trái Đất nằm xa Mặt Trời nhất trong mùa đông Nam Cực), và Trái Đất đạt điểm cận nhật vào tháng 1 (lúc đó Trái Đất gần mặt trời nhất vào mùa hè Nam Cực). Khoảng cách quỹ đạo góp phần làm cho mùa …

Tại sao châu Nam Cực là châu lục duy nhất không có quốc gia nào?

  • Tác giả: giamayruaxe.net
  • Ngày đăng: 06/11/2022
  • Đánh giá: 2.11 (60 vote)
  • Tóm tắt: Nhưng mãi tới năm 1820, lục địa này mới được quan sát kỹ lần đầu bởi đoàn thám hiểm người Nga gồm Fabian Gottlieb von Bellingshausen và Mikhail …
  • Nội Dung: Châu Nam Cực là vùng đất cuối cùng ở trên Trái Đất được con người khai phá và định cư. Nhưng mãi tới năm 1820, lục địa này mới được quan sát kỹ lần đầu bởi đoàn thám hiểm người Nga gồm Fabian Gottlieb von Bellingshausen và Mikhail Petrovich Lazarev …

20 quốc gia chạy đua giành quyền làm chủ Nam cực

  • Tác giả: tienphong.vn
  • Ngày đăng: 12/25/2022
  • Đánh giá: 1.98 (71 vote)
  • Tóm tắt: Người Nga phát hiện ra Nam Cực, nhưng những người đầu tiên thực sự đặt chân lên Nam Cực lại là 1 nhóm nhà khoa học Na Uy do ông Amundsen dẫn đầu …
  • Nội Dung: Tính đến nay đã có hơn 20 quốc gia muốn khẳng định chủ quyền ở Nam Cực. “Cuộc chiến” ở Nam Cực được dự báo sẽ nóng bỏng hơn ở Bắc Cực. Gần đây, sau khi Nga cắm cờ dưới đáy biển Bắc Cực, đã có thêm 4 quốc gia là Mỹ, Canada, Na-uy và Đan Mạch tham gia …

Châu Nam Cực hiện nay thuộc chủ quyền của quốc gia nào?

  • Tác giả: hamchoi.vn
  • Ngày đăng: 02/17/2023
  • Đánh giá: 1.9 (58 vote)
  • Tóm tắt: A. Hoa Kì. · B. Liên bang Nga. · C. Của 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực ngày 1/12/1959. · D. Là tài sản chung của toàn nhân loại. · Giải thích: Châu Nam Cực là châu …
  • Nội Dung: Tính đến nay đã có hơn 20 quốc gia muốn khẳng định chủ quyền ở Nam Cực. “Cuộc chiến” ở Nam Cực được dự báo sẽ nóng bỏng hơn ở Bắc Cực. Gần đây, sau khi Nga cắm cờ dưới đáy biển Bắc Cực, đã có thêm 4 quốc gia là Mỹ, Canada, Na-uy và Đan Mạch tham gia …

Bài 27: Châu Đại dương và châu Nam cực – Địa lí – Củng cố kiến thức

  • Tác giả: suretest.vn
  • Ngày đăng: 03/17/2023
  • Đánh giá: 1.85 (77 vote)
  • Tóm tắt: Luyện thi THPT quốc gia, luyện thi lớp 10, luyện giải bài tập, rèn luyện kỹ năng – phương pháp học tập.
  • Nội Dung: Tính đến nay đã có hơn 20 quốc gia muốn khẳng định chủ quyền ở Nam Cực. “Cuộc chiến” ở Nam Cực được dự báo sẽ nóng bỏng hơn ở Bắc Cực. Gần đây, sau khi Nga cắm cờ dưới đáy biển Bắc Cực, đã có thêm 4 quốc gia là Mỹ, Canada, Na-uy và Đan Mạch tham gia …