Ý nghĩa cúng giao thừa đã được lưu truyền ở Việt Nam và một số nước châu Á từ xa xưa. Đó là nghi thức trang trọng trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới để chào đón những điều tốt đẹp. Nhưng không phải ai cũng biết nên cúng giao thừa trong nhà hay ngoài trời, và cúng sao cho đúng.
Giao thừa là gì?
Giao thừa là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới
Giao thừa có nghĩa là cũ giao lại, mới tiếp lấy. Như vậy, giao thừa chỉ thời gian của năm cũ hết, và năm mới bắt đầu. Ở cả các nước phương Tây và phương Đông đều xem đây là thời khắc quan trọng. Người dân ở mỗi nơi sẽ có một cách chào đón tết năm mới riêng.
Giao thừa cũng là thời điểm trời đất giao hòa, để vạn vật sinh sôi và bừng sức sống. Thế nên, hầu như tất cả các gia đình Việt đều xem đêm giao thừa là quan trọng nhất trong 3 ngày tết. Nghi thức cúng giao thừa cũng là nét đẹp của văn hóa được gìn giữ từ hàng nghìn năm qua.
Ý nghĩa cúng giao thừa
Ý nghĩa cúng giao thừa là để xua tan điều xui xẻo, chờ đón điều tốt đẹp
Nghi thức cúng giao thừa hay còn gọi là cúng trừ tịch được coi trọng ở các gia đình Việt. Lễ cúng được tiến hành vào giờ chính Tý, tức 12 giờ đêm 30 tháng Chạp.
Thông thường, chỉ những người đàn ông trong nhà mới phụ trách việc thắp hương làm lễ. Đây cũng là một điều mang đậm nét văn hóa Á Đông, khi nam giới đại diện cho dương khí, là trụ cột của gia đình.
Ý nghĩa cúng giao thừa là bỏ hết những điều xấu của năm cũ, đón những điều tốt cho cả gia đình. Bởi giao thừa của năm âm lịch được xem là thiêng liêng, có ngụ ý tống cựu nghênh tân (đưa cũ rước mới).
Ý nghĩa của việc cúng giao thừa ngoài trời để tiễn điều xấu, đón điều mới tốt đẹp. Bởi theo quan niệm dân gian, mỗi năm đều có một ông hành khiển trông coi việc trần; đúng lúc giao thừa, ông tiền nhiệm sẽ bàn giao công việc cho ông kế nhiệm. Vì vậy, ý nghĩa cúng giao thừa ngoài trời để các ông chứng giám lòng thành kính của gia chủ.
Từ xưa, tại các thôn xã thường lập hương án nơi sân đình để làm lễ Trừ tịch. Đó là lễ dâng hương vào giây phút chuyển giao giữa giờ khắc của năm cũ và năm mới. Vị cao niên của thôn sẽ thay mặt thắp hương làm lễ, xin các vị thần linh phù hộ cho cả thôn một năm mới bình an, hạnh phúc.
Bên cạnh đó, ý nghĩa cúng giao thừa trong nhà cũng quan trọng. Vì người Việt cũng tin rằng mọi điềm hay, dở xảy ra vào giây phút chuyển giao của đất trời có liên quan tới mọi sự hay, dở của cả năm mới.
Cúng giao thừa trong nhà hay ngoài trời?
Cúng giao thừa sao cho đúng?
Như trên đã phân tích, ý nghĩa cúng giao thừa rất quan trọng. Để đón may mắn và những điều tốt đẹp, gia đình luôn hạnh phúc, thuận hòa, cần cúng cả ngoài trời và trong nhà. Theo phong tục truyền thống, cần làm 2 lễ cúng riêng.
Khi đến giờ, thực hiện nghi lễ cúng giao thừa ngoài trời trước nhằm tiến quan hành khiển cũ, đón quan hành khiển mới. Mâm lễ cúng ngoài trời được bày lên bàn ở trước cửa nhà. Người chủ gia đình sẽ thắp đèn, rót rượu, rót trà, và đọc văn khấn.
Sau khi cúng ngoài trời xong sẽ cúng giao thừa trong nhà. Mâm lễ cúng sẽ được bày lên bàn thờ, hoặc bàn riêng trước bàn thờ nếu nhiều món. Dân gian cũng quan niệm rằng, không được quên thắp hương cúng Thần Bếp. Bởi ông là vị thần cai quản mọi việc trong gia đình.
Xem thêm >> Tết đi đâu chơi ở TPHCM
Chuẩn bị lễ cúng giao thừa đầy đủ theo từng vùng miền
Mâm cúng giao thừa đầy đủ theo từng vùng miền
Nước ta có 3 miền Bắc, Trung, Nam và mỗi vùng sẽ khác nhau đôi chút về các lễ nghi, văn hóa. Mâm cúng giao thừa cũng như vậy. Thế nên, chuẩn bị lễ cúng cũng cần đúng với phong tục từng vùng.
Lễ cúng giao thừa ngoài trời
Mâm lễ cúng giao thừa ngoài trời
Lễ cúng giao thừa ngoài trời ở tất cả các miền tương tự nhau, nhưng đều đảm bảo trang trọng để ý nghĩa cúng giao thừa được trọn vẹn. Mâm lễ gồm có gà trống tơ luộc hoặc thủ lợn luộc, bánh chưng, vàng mã, hoa tươi, trầu cau, rượu, trà, đèn hoặc nến, và một chiếc mũ chuồn hàng mã.
Lễ cúng giao thừa trong nhà
Mâm lễ cúng giao thừa trong nhà
Với mâm cúng trong nhà, mỗi miền sẽ có những món đặc trưng:
Mâm cúng giao thừa miền Bắc
Mâm cơm cúng giao thừa của các gia đình miền Bắc là những món ăn truyền thống trong dịp tết Nguyên đán. Số lượng thường là 4 bát, 4 đĩa; 6 bát, 6 đĩa; hoặc 8 bát 8 đĩa tùy từng gia đình. Những món đó là:
- Bóng nấu thập cẩm
- Móng giò hầm măng
- Canh mọc
- Miến nấu lòng gà.
- Thịt gà luộc
- Nem rán
- Giò lụa
- Giò xào
- Hành muối
- Bánh chưng.
Mâm cúng giao thừa miền Trung
Cũng như miền Bắc, các gia đình miền Trung thường chuẩn bị những món ăn truyền thống vào dịp Tết để cúng giao thừa:
- Giò lụa
- Dưa món
- Gà bóp rau răm
- Thịt đông
- Thịt heo luộc
- Dưa giá hoặc su hào, cà rốt muối chua
- Canh măng khô ninh móng giò hoặc gà
- Giò thủ (giò xào)
- Bò kho kiểu miền Trung
- Bánh chưng
- Bánh tét
Mâm cúng giao thừa miền Nam
Mâm cúng giao thừa của người miền Nam đơn giản hơn rất nhiều so với miền Bắc hay miền Trung. Thông thường, các gia đình chuẩn bị một số món ăn quen thuộc như:
- Canh khổ qua nhồi thịt
- Canh măng tươi
- Gỏi tôm thịt
- Thịt kho hột vịt
- Củ kiệu
- Chả giò
- Dưa giá
- Bánh tét.
Mâm cúng giao thừa trong bếp
Không chỉ chuẩn bị 2 mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời và trên bàn thờ trong nhà, một số gia đình còn làm mâm cỗ cúng ở bếp, để cung thỉnh thần Bếp phù hộ cho gia đình no ấm trong năm mới.
Mâm cỗ này chỉ cần một số loại trái cây như: Na, táo, đu đủ chín, thanh long, sung, ớt, gạo, muối. Theo quan niệm dân gian về ý nghĩa cúng giao thừa, sau khi cúng xong, qua giao thừa, muối, ớt sẽ được ném ra đường để xua điều đen đủi, xui xẻo.
Còn đu đủ chín bổ ra ăn hết, gạo mang nấu cơm để cúng sáng mùng 1 với mong ước một năm sung túc no đủ. Riêng quả sung sẽ được treo lên 1 chỗ trang trọng ở bếp, để mong 1 năm sung túc, no đủ.
Một số điều cần lưu ý khu cúng đêm giao thừa
Cần lưu ý một số điều trong đêm giao thừa
Theo phong tục Việt, ý nghĩa cúng giao thừa rất quan trọng với mỗi gia đình. Vì vậy, trước và trong khi thực hiện cần lưu ý một số điều:
Thời điểm cúng
Nghi thức cúng giao thừa có thể thực hiện từ 23h ngày cuối cùng của tháng chạp (29 hoặc 30) đến trước 1h ngày mồng 1 tháng giêng. Thời gian này cũng là khi quan hành khiển cũ bàn giao lại công việc cho 1uan hành khiển mới. Nếu sớm hơn, hoặc chậm hơn thời điểm này, ý nghĩa cúng giao thừa sẽ không còn.
Lễ cúng
Lễ cúng giao thừa phải chuẩn bị từ trước thời điểm giao thừa để đảm bảo sẽ có thể cúng đúng giờ.
Mâm lễ đặt trên bàn, không để trên mặt đất. Đúng thời điểm giao thừa sẽ thắp đèn, hương, rót rượu, rót trà, và khấn. Văn khấn có thể viết ra giấy để đọc và sẽ đốt cùng tiền, vàng dâng cúng để ý nghĩa cúng giao thừa được trọn vẹn.
Không cần quá cầu kỳ về mâm lễ cúng, nhưng cần thành tâm, không được phép sơ sài. Tùy từng địa phương, mâm cúng có thể có những món đặc trưng, nhưng không thể thiếu hương, đèn, trà, rượu, xôi, gạo muối, bánh chưng, hoa quả.
Mách bạn >> bài văn cúng mùng 3 tết đúng cách
Ngoài ra, trong đêm giao thừa, các thành viên trong gia đình cũng cần lưu ý hòa thuận, tránh cãi vã, to tiếng. Bởi quan niệm dân gian cho rằng, như vậy sẽ bất hòa cả năm. Mọi thành viên cũng không được tạo tiếng động lớn, rơi vỡ để tránh điều không may.
Ý nghĩa cúng giao thừa được người Việt xem trọng. Đây cũng là nét văn hóa đẹp cha ông ta đã gìn giữ nhiều đời. Vậy nên, các gia đình cần chú ý để một năm mới được may mắn, bình an.
Top 19 cúng giao thừa cần những gì viết bởi Cosy
Những lưu ý cần thiết khi bày mâm cúng giao thừa
- Tác giả: phunuvietnam.vn
- Ngày đăng: 08/12/2022
- Đánh giá: 4.86 (978 vote)
- Tóm tắt: Những lưu ý cần thiết khi bày mâm cúng giao thừa. 21/01/2023 – 11:02 (GMT+7). Aa Aa+. Mâm cúng đêm giao thừa cần có những gì và nên tránh những gì?
Mâm cúng giao thừa cần chuẩn bị những gì? Gợi ý mâm cúng giao thừa đầy đủ cho một năm an lành!
- Tác giả: giadinh.suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 07/17/2022
- Đánh giá: 4.59 (340 vote)
- Tóm tắt: Do đặc trưng thời tiết nắng nóng nên mâm cỗ của người miền Nam thường ưu tiên các món nguội. Cụ thể, mâm cỗ cúng giao thừa của người miền Nam …
Cần lưu ý những gì khi chuẩn bị mâm cúng giao thừa?
- Tác giả: dantri.com.vn
- Ngày đăng: 07/27/2022
- Đánh giá: 4.28 (586 vote)
- Tóm tắt: (Dân trí) – Cúng Giao thừa là nghi lễ không thể thiếu của người Việt mỗi dịp Tết đến Xuân về. Tùy điều kiện của mỗi gia đình và các yếu tố …
- Nội Dung: Người Việt tin rằng, mỗi một năm có các vị thần Hành binh, Hành khiển, Phán quan cai quản hạ giới khác nhau. Cứ hết một năm, vị Hành khiển cũ đã cai quản hạ giới trong năm cũ sẽ bàn giao công việc cho vị Hành khiển mới đi xuống cai quản hạ giới …
Có nên cúng giao thừa ở cửa hàng? Chuẩn bị lễ cúng như thế nào?
- Tác giả: sobanhang.com
- Ngày đăng: 01/06/2023
- Đánh giá: 4.02 (535 vote)
- Tóm tắt: Mâm lễ cúng giao thừa ở cửa hàng bao gồm những gì? Thông thường theo phong tục cúng giao thừa ở tại gia thì bạn sẽ cần chuẩn bị một mâm lễ cúng trong nhà và …
- Nội Dung: Thông thường theo phong tục cúng giao thừa ở tại gia thì bạn sẽ cần chuẩn bị một mâm lễ cúng trong nhà và ngoài trời. Nhưng đối với việc cúng giao thừa ở cửa hàng thì bạn chỉ cần làm một lễ cúng ở trong nhà là được. Tùy vào điều kiện kinh tế mà bạn …
Lễ cúng ngoài trời đêm giao thừa gồm những gì?
- Tác giả: hoatieu.vn
- Ngày đăng: 05/14/2022
- Đánh giá: 3.87 (458 vote)
- Tóm tắt: Lễ cúng giao thừa ngoài trời cần chuẩn bị những gì? 3. Cúng giao thừa trong nhà hay ngoài trời trước? 4. Bài cúng giao thừa ngoài trời 2023. Lễ cúng Giao thừa …
- Nội Dung: Chúng con kính mời: Ngài Cựu niên đương cai Thái tuế, ngài Tân niên đương cai Thái tuế chí đức tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Hỷ thần, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long …
Mâm cúng giao thừa 30 Tết Quý Mão 2023 gồm những gì?
- Tác giả: bachhoaxanh.com
- Ngày đăng: 02/07/2023
- Đánh giá: 3.61 (349 vote)
- Tóm tắt: Lễ cúng giao thừa hay còn gọi là lễ trừ tịch được thực hiện vào đêm 30 Tết Nguyên Đán. Vậy mâm cỗ cúng giao thừa 30 Tết Quý Mão 2023 cần những gì?
- Nội Dung: Thực chất mâm cúng giao thừa trong nhà chính là cúng bái tổ tiên, mời tổ tiên về nhà mừng đón một năm mới với con cháu, tổ tôn theo tín ngưỡng dân gian người Việt lẫn người Hoa, đồng thời mâm lễ cũng là tấm lòng cám ơn ông bà tổ tiên đã đồng hành, …
Cách chuẩn bị mâm cúng đêm giao thừa
- Tác giả: daubepgiadinh.vn
- Ngày đăng: 02/26/2023
- Đánh giá: 3.51 (215 vote)
- Tóm tắt: Không chỉ vậy, cúng giao thừa còn là lúc rước ông bà tổ tiên về chơi lễ Tết, cùng con cháu sum vầy vui vẻ bên gia đình. Trên bàn cúng cần những gì?
- Nội Dung: Với những chia sẻ phía trên, Bếp Gia Đình – Hướng Nghiệp Á Âu hy vọng sẽ giúp bạn biết cách chuẩn bị thật tốt và đầy đủ các nghi thức cúng đêm giao thừa, không còn bị bối rối khi không biết mâm lễ cúng giao thừa gồm những gì nữa và đón một năm mới …
Cúng đêm giao thừa cần chuẩn bị những gì?
- Tác giả: vietnamarch.com.vn
- Ngày đăng: 06/14/2022
- Đánh giá: 3.36 (504 vote)
- Tóm tắt: 2.1. Nghi thức cúng giao thừa ngoài trời · Hoa, hương (3 – 5 nén), tiền vàng mã, đèn/nến · Trầu cau · Bánh kẹo · 1 chén rượu + 1 chén nước + 1 đĩa muối + 1 đĩa gạo …
- Nội Dung: Phút giao thừa vừa tới, nay theo vận luật, tống cựu nghênh tân, giờ Tý đầu xuân, đón mừng Nguyên đán, chúng con thành tâm, tu biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dàng Phật- Thánh, dâng hiến tôn Thần, tiến cúng Tổ …
- Tác giả: vincom.com.vn
- Ngày đăng: 01/16/2023
- Đánh giá: 3.15 (541 vote)
- Tóm tắt: Nhưng khi cúng giao thừa thì cần chuẩn bị những gì để cả năm được may mắn, công việc hanh thông? Hãy cùng Vincom tìm hiểu trong bài viết sau …
- Nội Dung: Chuẩn bị đồ thế: Nhà bạn có bao nhiêu người thì sẽ chuẩn bấy nhiêu bộ đồ thế. Thực ra, những bộ đồ này là giấy mã có in hình người, có cả nam lẫn nữ. Mỗi người sẽ chuẩn bị cho mình 12 bộ đồ và ghi tên lên đó. Khi đến thời gian cúng giao thừa thì bày …
Mâm cúng giao thừa gồm những gì? Chuẩn bị mâm cúng giao thừa chuẩn nhất
- Tác giả: meta.vn
- Ngày đăng: 07/03/2022
- Đánh giá: 2.94 (148 vote)
- Tóm tắt: Mâm cúng giao thừa gồm những gì? Chuẩn bị mâm cúng giao thừa chuẩn nhất ; Đĩa dưa món; Đĩa giò lụa Huế; Đĩa thịt đông ; Canh măng tươi; Canh khổ qua nhồi thịt …
- Nội Dung: Nghi thức cúng giao thừa có ý nghĩa vô cùng đặc biệt và quan trọng đối với người Việt Nam. Lễ cúng này còn thường được gọi là lễ cúng trừ tịch hay “tống cựu nghinh tân” nhằm tiễn các vị Thần linh năm cũ và đón chào các vị Thần linh của năm mới. …
- Tác giả: vietnamnet.vn
- Ngày đăng: 09/06/2022
- Đánh giá: 2.89 (191 vote)
- Tóm tắt: Theo phong tục cổ truyền, đêm giao thừa là khoảng thời gian của sự yên bình, rũ bỏ những muộn phiền, cầu mong năm mới may mắn, hanh thông. Lễ …
- Nội Dung: Nghi thức cúng giao thừa có ý nghĩa vô cùng đặc biệt và quan trọng đối với người Việt Nam. Lễ cúng này còn thường được gọi là lễ cúng trừ tịch hay “tống cựu nghinh tân” nhằm tiễn các vị Thần linh năm cũ và đón chào các vị Thần linh của năm mới. …
Mâm cúng giao thừa trong nhà, ngoài trời gồm những gì?
- Tác giả: daythangthoinoi.com
- Ngày đăng: 05/16/2022
- Đánh giá: 2.64 (118 vote)
- Tóm tắt: Mâm cúng Giao thừa trong nhà cần những gì? · Hoa tươi · Trái cây · Rượu · Trà · Đèn hoặc nến · Vàng mã · Xôi · Gà trống tơ luộc (hoặc thủ lợn) …
- Nội Dung: Lễ cúng Giao thừa trong nhà lễ đẻ cúng vị thần Thổ Công là vị thần cai quản trong nhà, lễ vật cúng trong nhà tương tự như cúng ngoài trời nhưng không có mũ chuồn hàng mã. Tùy thuộc vào từng gia đình có thể tổ chức cúng mặn hoặc cúng chay đều được. …
Cúng Giao thừa trong nhà hay ngoài trời trước?
- Tác giả: baoquangngai.vn
- Ngày đăng: 03/17/2023
- Đánh giá: 2.68 (60 vote)
- Tóm tắt: Để cúng Giao thừa, cần chuẩn bị 2 lễ, một mâm cúng trong nhà và … Gia chủ chuẩn bị mâm lễ cúng Giao thừa ngoài trời gồm những lễ vật sau:.
- Nội Dung: Lễ cúng Giao thừa trong nhà lễ đẻ cúng vị thần Thổ Công là vị thần cai quản trong nhà, lễ vật cúng trong nhà tương tự như cúng ngoài trời nhưng không có mũ chuồn hàng mã. Tùy thuộc vào từng gia đình có thể tổ chức cúng mặn hoặc cúng chay đều được. …
Hướng Dẫn Cách Cúng Giao Thừa, Bài Văn Khấn, Nghi Thức Cúng Đúng Chuẩn
- Tác giả: muaban.net
- Ngày đăng: 11/16/2022
- Đánh giá: 2.45 (60 vote)
- Tóm tắt: Lễ vật gồm những gì? Lễ vật cúng giao thừa ngoài trời cần có đủ những vật sau: hoa tươi, hương/nhang, vàng mã, sớ cúng …
- Nội Dung: Trên đây là những hướng dẫn cách cúng giao thừa chuẩn Tết cổ truyền Việt Nam. Hy vọng qua bài viết trên quý bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về những phong tục ngày Tết. Từ đó mang lại nhiều may mắn và sung túc cho gia đình dịp năm mới. Theo dõi …
Tham khảo văn khấn cúng Giao thừa theo phong tục truyền thống
- Tác giả: laodong.vn
- Ngày đăng: 11/16/2022
- Đánh giá: 2.37 (175 vote)
- Tóm tắt: Lễ cúng Giao thừa ngoài trời thường gồm có: Hương (nhang)- 3 cây nhang to, hoa tươi, đèn nến, trầu cau, mũ thần linh, rượu và mâm lễ mặn với thủ …
- Nội Dung: Trên đây là những hướng dẫn cách cúng giao thừa chuẩn Tết cổ truyền Việt Nam. Hy vọng qua bài viết trên quý bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về những phong tục ngày Tết. Từ đó mang lại nhiều may mắn và sung túc cho gia đình dịp năm mới. Theo dõi …
Mâm cơm cúng Giao thừa 2023 gồm những gì để chào đón năm mới chu đáo, trang trọng
- Tác giả: danviet.vn
- Ngày đăng: 05/26/2022
- Đánh giá: 2.38 (71 vote)
- Tóm tắt: 1. Mâm ngũ quả · 2. Hương (3 cây to) · 3. Hoa · 4. 2 cây đèn (hoặc nến) · 5. Trầu cau · 6. Muối gạo · 7. Trà. Tất tần tật những điều cần biết để chuẩn …
- Nội Dung: Nguyện cho chúng con: Minh niên khang thái, trú dạ cát tường. Độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi, công việc hanh thông. Người người được chữ bình an, tháng ngày được hưởng phần lợi lộc. Âm phù – Dương trợ, sở nguyện tòng tâm. Bốn mùa không hạn ách …
Cúng giao thừa cần chuẩn bị những gì
- Tác giả: vanhoatamlinh.com
- Ngày đăng: 07/02/2022
- Đánh giá: 2.17 (76 vote)
- Tóm tắt: Một dĩa trầu cau và dĩa trái cây gồm 5 loại quả, đây là mâm ngũ quả cúng đầu năm, đèn dầu, một dĩa muối gạo, 5 chung trà, bánh mứt các loại tùy vào gia đình, 1 …
- Nội Dung: Ở miền Bắc, mâm cỗ ngày Tết thường tuân theo một nguyên tắc truyền thống: 4 bát, 4 đĩa (không kể xôi, nước chấm, dưa hành) tượng trưng cho tứ trụ, bốn mùa, bốn phương. Cỗ lớn thì 6 bát 6 đĩa hoặc 8 bát 8 đĩa tượng trưng cho phát lộc, phát tài. Có …
Mâm cỗ cúng Giao thừa Tết Quý Mão 2023 cần chuẩn bị những gì?
- Tác giả: congluan.vn
- Ngày đăng: 03/15/2023
- Đánh giá: 2.16 (136 vote)
- Tóm tắt: Tuy nhiên, trong mâm cúng không thể thiếu trầu cau, hoa quả, chén nước hoặc rượu. mam co cung giao thua tet quy mao 2023 can chuan bi nhung gi …
- Nội Dung: Ở miền Bắc, mâm cỗ ngày Tết thường tuân theo một nguyên tắc truyền thống: 4 bát, 4 đĩa (không kể xôi, nước chấm, dưa hành) tượng trưng cho tứ trụ, bốn mùa, bốn phương. Cỗ lớn thì 6 bát 6 đĩa hoặc 8 bát 8 đĩa tượng trưng cho phát lộc, phát tài. Có …
Top 7 điều quan trọng về: Cúng giao thừa như thế nào ?
- Tác giả: haydocla.com
- Ngày đăng: 10/08/2022
- Đánh giá: 2.01 (179 vote)
- Tóm tắt: Cúng giao thừa như thế nào chuẩn nhất? Cần chuẩn bị những lễ vật gì phù hợp nhất? Trong bài viết này Hay Độc Lạ sẽ cùng các bạn tìm hiểu những điều thú vị …
- Nội Dung: Người miền Bắc thường chuẩn bị mâm cơm cúng giao thừa với những món ăn truyền thống, gồm 4 bát 4 đĩa. Nếu như gia đình tổ chức cỗ lớn có thể chuẩn bị mâm cúng khoảng 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa. Một số món ăn thường thấy trong các mâm cúng miền …