Xem Ngay Top 10+ cúng giao thừa chay gồm những gì [Hay Lắm Luôn]

Bạn đang xem bài viết Mâm Lễ Cúng Giao Thừa Có Những Gì? được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Facebook

Twitter

Zalo

Thời sự

Mâm lễ cúng giao thừa được thiết lập ở giữa trời, một chiếc hương án được kê ra, trên có bình hương, hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến cùng mâm cỗ đầy

(VTC News) – Mâm lễ cúng giao thừa được đặt ở ngoài trời, một chiếc hương án được kê ra, trên có bình hương, hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến cùng mâm cỗ đầy mặn hoặc chay.

Lễ vật mâm cúng gồm chiếc thủ lợn hoặc con gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước và vàng mã, đôi khi có thêm chiếc mũ của Ðại Vương hành khiển. Có những nơi, lễ vật có thể là cỗ chay hay mặn, tùy theo phong tục và tín ngưỡng của mỗi gia đình.

Ðến giờ phút trừ tịch, khi đồng hồ đã điểm gia chủ sẽ ra khấu lễ, rồi mọi người kế đó lễ theo, thành tâm cầu xin vị tân vương hành khiển phù hộ độ trì cho một năm nhiều may mắn.

Các chùa chiền cũng cúng giao thừa nhưng lễ vật là đồ chay. Ngày nay, ở các tư gia người ta vẫn cúng giao thừa với sự thành kính như xưa nhưng bàn thờ thì giản tiện hơn, thường đặt ở ngoài sân hay trước cửa nhà.

Theo tục lệ cổ truyền thì Giao thừa được tổ chức nhằm đón các Thiên binh (12 vị Hành khiển). Lúc đó họ đi thị sát dưới hạ giới, rất vội không kịp vào tận bên trong nhà được, nên bàn cúng thường được đặt ở ngoài cửa chính mỗi nhà.

Hết một năm, vị Hành khiển cũ đã cai quản Hạ giới trong năm cũ sẽ bàn giao công việc cho vị Hành khiển mới đi xuống sẽ cai quản Hạ giới trong năm mới. Mỗi năm có một vị, sau 12 năm thì các vị Hành khiển sẽ luân phiên trở lại.

Chính vì vậy, mâm lễ được sắp bày với lòng thành kính tiễn đưa người Nhà Trời đã cai quản mình năm cũ trở lại Thiên đình và đón người mới xuống sẽ làm nhiệm vụ cai quản Hạ giới năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị chỉ có thể ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà.

Trên chiếc hương án có bình hương, hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễ vật gồm: chiếc thủ lợn hoặc con gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước và vàng mã.

Mâm cúng có thể là cỗ chay hoặc mặn

Đối với mâm cúng giao thừa trong nhà, lễ cúng tổ tiên vào chính thời khắc giao thừa vừa tới, nhằm cầu xin Tổ tiên phù hộ độ trì cho gia đình mình gặp những điều tốt lành trong năm mới sắp đến.

Mâm lễ bao gồm các món ăn mặn ngày Tết được chế biến tinh khiết, trang nghiêm gồm: bánh chưng; giò-chả; xôi gấc; thịt gà; xôi đậu xanh; Các món ăn mặn khác tùy theo nhu cầu của gia đình.

Ngoài mâm lễ mặn, còn có mâm lễ ngọt, chay gồm: hương, hoa, đèn nến; bánh kẹo; mứt Tết; rượu/bia và các loại đồ uống khác.

Khi cúng Giao thừa trong nhà, tất cả các thành viên trong gia đình đứng trang nghiêm trước bàn thờ, khấn tổ tiên để xin được các cụ phù hộ độ trì trong nhà mới, cầu an khang thịnh vượng, sức khỏe tốt.

Trước khi khấn Tổ tiên để mời tiền nhân về ăn Tết cùng với con cháu hậu thế, các gia chủ khấn Thổ Công, tức là vị thần cai quản trong nhà (thường bàn thờ tổ tiên ở giữa, bàn thờ Thổ Công ở bên trái) để xin phép cho tổ tiên về ăn Tết.

Do phong tục khác nhau nên mâm cỗ cúng giao thừa cũng khác.

Mâm giao thừa trong nhà có bánh chưng, dưa kiệu

Nếu như miền Bắc với mâm cỗ thường tính theo bát, đĩa: 4 bát, 4 đĩa, cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa… Các bát gồm móng giò hầm măng lưỡi lợn, bát bóng nấu thập cẩm, bát miến nấu lòng gà, bát mọc; Đĩa gồm đĩa xôi/bánh chưng, đĩa thịt gà luộc, đĩa thịt đông, đĩa giò lụa, đĩa giò xào, thêm đĩa nộm và đĩa dưa hành muối. Thịt gà dùng trong ngày năm mới phải là thịt gà trống thiến được làm sẵn từ chiều 30 hoặc gà cúng tất niên.

Ở miền Trung, mâm cỗ có cả bánh chưng, bánh tét và có nhiều món ăn được chế biến gồm đủ các thành phần để có bữa cỗ “hào soạn” gồm: đĩa dưa món, đĩa giò lụa Huế, đĩa thịt đông, đĩa gà bóp rau răm, đĩa chả Huế, đĩa thịt heo luộc, giá chua, bát ninh măng khô, bát miến Huế, đĩa cá chiên, hay đĩa ram…

Ở nhiều nơi, người ta còn làm cả các món cuốn diếp gỏi ngó sen, gỏi bao tử, bánh răng bừa hay các món đặc biệt xà lách gân bò, chả tôm, nem lụi… để dâng lên tổ tiên ngày Tết.

Đối với mâm cúng giao thừa trong nhà, lễ cúng tổ tiên vào chính thời khắc giao thừa vừa tới, nhằm cầu xin Tổ tiên phù hộ độ trì cho gia đình

Còn ở miền Nam, cỗ tết thường có nhiều đồ nguội do thời tiết nắng nóng. Cỗ có bánh tét kèm với đĩa củ cải ngâm nước mắm; canh măng nấu (dùng măng tươi thay cho măng khô), thêm bát canh khổ qua nhồi thịt, thịt kho tàu (thịt heo, trứng với nước dừa); đĩa thịt heo luộc, đĩa gỏi tôm thịt, đĩa nem, đĩa chả giò, đĩa dưa giá, củ kiệu. Bửu Lân (Tổng hợp)

Mâm Cúng Giao Thừa Gồm Những Gì

1. Nguồn gốc ý nghĩa của lễ cúng Giao thừa

Cúng Giao thừa là hoạt động rất quen thuộc vào dịp cuối năm nhưng mâm cúng giao thừa gồm những gì và bày biện ra sao thì không phải ai cũng nắm rõ. Lễ cúng giao thừa còn được biết đến là lễ trừ tịch, lễ cúng này thường diễn ra vào 12 giờ đêm (giờ Tý) ngày cuối cùng của năm cũ (tức là 30 tháng Chạp năm đủ hoặc 29 tháng Chạp năm thiếu).

Người ta thực hiện lễ cúng này với mong muốn tiễn đưa những điều không may mắn trong năm cũ và đón năm mới với những điều tốt đẹp, an lành. Theo quan niệm dân gian, mỗi năm hạ giới sẽ có những vị thần Hành binh, Hành khiển và Phán quan cai quản khác nhau. Hết một năm làm việc, các vị thần cai quản hạ giới cũ sẽ bàn giao lại cho những vị thần mới. Vì thế mà lễ cúng giao thừa còn có thể hiểu là bữa tiệc để cảm ơn, tiễn đưa những vị thần cũ, nghênh đón các vị thần mới.

Ngày nay, mặc dù cuộc sống hiện đại có nhiều thay đổi, song hầu hết nhiều gia đình vẫn giữ được truyền thống tốt đẹp này. Cứ vào ngày cuối năm, các thế hệ trong gia đình lại quây quần bên nhau làm một mâm lễ cúng thật trang trọng. Chúng không chỉ thể hiện sự tri ân báo đức mà qua đó, người ta còn bày tỏ mong ước gia đình được ấm no, hạnh phúc.

2. Chuẩn bị mâm cúng Giao thừa gồm những gì?

2.1. Mâm cúng giao thừa ngoài trời gồm những gì?

2.1.1. Ý nghĩa mâm cúng giao thừa ngoài trời

Lễ cúng giao thừa ngoài trời là lễ cúng tiễn vị thần cựu vương hành khiển. Đây là vị thần chịu trách nhiệm trông coi, săn sóc người dân ở hạ giới. Mâm cúng giao thừa ngoài trời vừa là để tiễn vị thần này về Thiên đình, vừa nghênh tiếp vị thần mới.

Theo quan niệm dân gian, các vị Hành Khiển và Phán quan làm nhiệm vụ cai quản hạ giới có tổng cộng 12 người, ứng theo 12 cung hoàng đạo gồm:

Năm Tý : Bao Gồm Chu Vương Hành Khiển, Thiên Ôn Hành Binh chi Thần, Lý Tào Phán Quan.

Năm Sửu: Triệu Vương Hành Khiển, Tam thập lục phương Hành Binh chi Thần, Khúc Tào Phán quan.

Năm Dần: Ngụy Vương Hành Khiển, Mộc Tinh chi Thần, Tiêu Tào Phán quan.

Năm Mão: Trịnh Vương Hành Khiển, Thạch Tinh chi Thần, Liêu Tào Phán quan.

Năm Thìn: Sở Vương Hành Khiển, Hỏa Tinh chi Thần, Biểu Tào Phán quan.

Năm Tỵ: Ngô Vương Hành Khiển, Thiên Hải chi Thần, Hứa Tào Phán quan.

Năm Ngọ: Tấn Vương Hành Khiển, Thiên Hao chi Thần, Nhân Tào Phán quan.

Năm Mùi: Tống Vương Hành Khiển, Ngũ Đạo chi Thần, Lâm Tào Phán quan.

Năm Thân:Tề Vương Hành Khiển, Ngũ Miếu chi Thần, Tống Tào Phán quan.

Năm Dậu: Lỗ Vương Hành Khiển, Ngũ Nhạc chi Thần, Cự Tào Phán quan.

Năm Tuất: Việt Vương Hành Khiển, Thiên Bá chi Thần, Thành Tào Phán quan.

Năm Hợi: Lưu Vương Hành Khiển, Ngũ Ôn chi Thần, Nguyễn Tào Phán quan.

Rất hay:  Gợi Ý Top 20+ lập trình game cần học những gì [Đánh Giá Cao]

2.1.2. Lễ vật trong mâm cúng giao thừa ngoài trời

Mâm cúng giao thừa ngoài trời thường được đặt trước chính điện giữa sân nhà, chúng bao gồm những lễ vật: gà trống tơ luộc (hoặc thủ lợn), bánh chưng, đèn dầu hoặc nến, vàng mã, hoa tươi, trầu cau, trà và một chiếc mũ hàng mã. Những đồ cúng này cần chuẩn bị đầy đủ và đặt ra giữa sân trước giờ giao thừa. Mâm lễ nên đặt ở hướng Đông hoặc hướng Bắc. Hướng Đông là hướng để cúng Thiên tử, còn hướng Bắc là hướng để cúng Ngọc Hoàng.

Trong truyền thuyết, những vị thần Hành Khiển, Phán quan này thường chí công vô tư. Vì thế khi khói hương, gia chủ mà cầu nguyện từ lợi thì mâm cỗ xem như quà đút lót, các vị thần sẽ đi ngay. Ngược lại, gia đình nào thành tâm sẽ được các thần dốc lòng phù hộ.

2.1.3. Văn khấn bài cúng giao thừa ngoài trời

Hướng dẫn đọc văn khấn cúng giao thừa ngoài trời phần 1

“Nhân phút thiêng liêng giao thừa vừa tới, năm cũ qua đi, đón mừng năm mới, tam dương khang thái, vạn tượng canh tân. Nay ngài Thái Tuế tôn thần trên vâng lệnh Ngọc Hoàng Thượng đế, giám sát vạn dân, dưới bảo hộ sinh linh tảo trừ yêu nghiệt. Quan cũ về triều cửa khuyết, lưu phúc, lưu ân. Quan mới xuống thay, thể đức hiếu sinh, ban tài tiếp lộc. Nhân buổi tân xuân, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dàng Phật thánh, dâng hiến Tôn thần, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh. Chúng con kính mời: Ngài cựu niên đương cái Thái tuế, ngài tân niên đương cai Thái tuế chí đức tôn thần, ngài bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài bản xứ thần linh Thổ địa, ngài Hỷ thần, Phúc đức chính thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch, Tài thần, chư vị bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản ở trong xứ này, cúi xin giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho tín chủ, minh niên khang thái, vạn sự tốt lành, bốn mùa tám tiết được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng, bách sự hanh thông, ngày ngày được hưởng ơn trời, Phật, chư vị tôn thần. Chúng con kính cẩn tiến dâng lễ vật, thành tâm cầu nguyện. Cúi xin chín phương trời, mười phương chư phật cùng chư vị tôn thần chứng giám phù hộ độ trì. Nam mô A di đà Phật (3 lần, 3 lạy)”

2.2. Chuẩn bị mâm cơm cúng Giao thừa trong nhà gồm những gì?

Lễ cúng giao thừa trong nhà còn được gọi là lễ cúng Thổ Công. Đây là vị thần có nhiệm vụ cai quản mọi việc lớn nhỏ trong gia đình. Mâm lễ cúng này, bạn có thể dùng đổ chay hoặc mặn đều được. Tuy nhiên, khi cúng, các thành viên trong gia đình cần phải nghiêm trang và thành tâm dâng hương cầu khấn. Cũng như mâm cơm cúng ông Công ông Táo, cách cúng giao thừa trong nhà thường có sự khác nhau giữa các vùng miền.

2.2.1. Mâm cúng giao thừa trong nhà miền Bắc

Mâm cúng giao thừa trong nhà miền Bắc chẳng bao giờ thiếu bánh chưng, xôi, gà luộc và chè kho. Đây còn được xem là món ăn ngon ngày Tết miền Bắc mang trọn đặc trưng ẩm thực của nơi đây. Tùy vào điều kiện gia đình mà số lượng các món cúng có thể tăng hoặc giảm. Vì thế mà bên cạnh những món không thể thiếu, trên mâm cỗ cúng giao thừa miền Bắc người ta còn thấy một số món khác như: măng tươi hầm giò heo, canh bóng thả thập cẩm, miến dong nấu lòng gà, mọc, giò luộc, giò xào và nộm dưa hành.

2.2.2. Mâm cúng giao thừa trong nhà miền Trung

Miền Trung là nơi giao thoa văn hóa giữa hai miền Nam Bắc, nên mâm cơm cúng giao thừa cũng đặc sắc không kém. Bên cạnh những món không thể thiếu như bánh tét, thịt gà luộc cúng vàng đẹp, người ta còn cho thêm gỏi gà hành tây cà rốt, nem tré Huế, dưa hành muối khế hoặc dưa kiệu, giò lụa,…

2.2.3. Mâm cơm cúng giao thừa trong nhà ở miền Nam

Có thể nói, trong mâm cúng giao thừa miền Nam, bánh tét được sử dụng rất rộng rãi. Bên cạnh đó là gà luộc cúng Giao thừa, củ kiệu ngâm chua ngọt, thịt kho tàu với trứng vịt, khổ qua nhồi thịt,…Mặc dù văn hóa cúng ở mỗi miền có phần khác nhau, song quan niệm cúng những món ăn ngon nhất, đặc sắc nhất lại là điểm chung nhất quán của cả 3 vùng.

2.2.4. Văn khấn giao thừa trong nhà

Hướng dẫn đọc văn khấn cúng giao thừa trong nhà phần 1

– HOÀNG THIÊN, HẬU THỔ, CHƯ VỊ TÔN THẦN – LONG MẠCH, TÁO QUÂN, CHƯ VỊ TÔN THẦN – CÁC CỤ TỔ TIÊN NỘI – NGOẠI CHƯ VỊ TIÊN LINH Nay phút giao thừa giữa năm Kỷ Hợi 2019 và năm Canh Tý 2020. Chúng con là: ………………………………………………………………….Tuổi……………… Hiện cư ngụ tại số nhà …….. Đường……………………..Khu phố ……………………….. Phường ……………………Quận……………………………….Thành phố…………………. Phút Giao thừa vừa tới, nay theo vận luật, tống cựu nghênh tân, giờ Tý đầu xuân, đón mừng Nguyên đán, chúng con thành tâm, tu biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dàng Phật- Thánh, dâng hiến tôn Thần, tiến cúng Tổ tiên, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.”

Hướng dẫn đọc văn khấn cúng giao thừa trong nhà phần 2

” Chúng con kính mời:

Ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, Hỷ Thần, Phúc đức chính Thần, ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch Tài Thần, các ngài bản gia Táo phủ Thần quân và chư vị Thần linh cai quản ở trong xứ này. Cúi xin giáng lâm trước án, thụ hưởng lễ vật. Con lại kính mời, các cụ tiên linh, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, Cô di tỷ muội, nội tộc, ngoại tộc, chư vị hương linh, cúi xin giáng phó linh sàng hâm hưởng lễ vật. Tín chủ lại kính mời các vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo thụ mộc ở trong đất này, nhân tiết giao thừa, giáng lâm trước án, chiêm ngưỡng tân xuân, thụ hưởng lễ vật. Nguyện cho chúng con, tân niên khang thái, ngày đêm tốt lành, thời thời được chữ bình an, gia đạo hưng long, thịnh vượng. Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Phục duy cẩn cáo! “

Mỹ Lệ tổng hợp

Cúng Giao Thừa Là Gì? Cúng Giao Thừa Cần Những Gì?

Cúng giao thừa là gì?

Cúng giao thừa (hay còn được gọi là lễ cúng trừ tịch, lễ giao thừa) là lễ cúng được thực hiện đúng vào thời khắc giao thừa – chuyển giao giữa năm cũ và năm mới.

Ở nhiều địa phương, lễ cúng này được thực hiện vào giờ Tý (tức là từ 23 giờ đêm tới 1 giờ sáng). Đây chính là khoảnh khắc một giờ của năm cũ và một giờ của năm mới.

Nguồn gốc của lễ cúng giao thừa

Theo quan niệm dân gian, có 12 vị Hành khiển, Phán quan nhà trời, tượng trưng cho 12 con giáp từ Tí đến Hợi, luân phiên nhau xuống trông coi công việc dưới hạ giới. Và cứ sau mỗi chu kỳ 12 năm, việc cai quản hạ giới sẽ quay trở về cho vị Hành khiển đầu tiên.

Các quan nhà Trời cũng có ông Thiện và ông Ác. Ông Thiện chuyên phù hộ, độ trì cho con người, bạn cho họ những điều tốt đẹp, may mắn, còn ông Ác thì lại gây ra lũ lụt, hạn hán, đói kém, mất mùa. Và việc năm đó lành hay dữ đều là do sớ tấu của các quan Hành khiển dâng lên Ngọc Hoàng.

Chính vì thế, đúng lúc nửa đêm khi mà quan Hành khiển cũ và quan Hành khiển mới bàn giao công việc, nhà nhà đều thực hiện lễ cúng để mong các vị Hành khiển có thể dâng lên Ngọc Hoàng những lời tốt đẹp.

Ý nghĩa của việc cúng giao thừa

Lễ cúng giao thừa được xem như lễ cúng để “tống cựu nghinh tân” tức là tiễn những vị thần năm cũ và chào đón những vị thần mới xuống hạ giới cai quản công việc.

Lễ cúng này có ý nghĩa cầu mong các vị Thần linh, gia tiên chứng giám, phù hộ độ trì cho gia đình được đón một năm mới bình an, hạnh phúc, đón nhận được những điều tốt đẹp, may mắn.

Cúng giao thừa gồm những gì?

Lễ cúng giao thừa sẽ được thực hiện cả ở trong nhà và ở ngoài trời. Vì vậy, mỗi gia đình cần chuẩn bị 2 phần lễ để thực hiện nghi lễ này cho trọn vẹn nhất. Cụ thể, mâm cúng giao thừa sẽ bao gồm các lễ vật như sau:

1 con gà trống luộc (có thể thay thế bằng thủ lợn)

Bánh chưng

Bánh, kẹo, mứt Tết

Trầu cau

1 lọ hoa tươi

Vàng mã

Nhang, đèn, 2 ngọn nến

3 chén rượu

3 chén nước

1 đĩa muối

1 đĩa gạo

1 đĩa xôi

Trái cây cúng giao thừa bao gồm các loại ngũ quả như truyền thống tùy theo phong tục của từng địa phương

Rất hay:  Bật Mí Top 10+ những biểu hiện của covid 19 [Triệu View]

Ngoài ra, ở một số địa phương còn có tục lệ thực hiện mâm cơm cúng giao thừa. Các món ăn trong mâm cơm cúng này cũng đa phần là những món ăn truyền thống. Và tùy thuộc điều kiện của từng gia đình mà các món ăn sẽ khác nhau. Tuy nhiên, mâm cơm cúng giao thừa này cũng không bắt buộc bởi chỉ cần có lễ mặn gồm xôi, thịt gà luộc là được rồi. Quan trọng nhất khi thực hiện lễ cúng giao thừa là người chủ gia đình cần ăn mặc chỉnh tề, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ và phải thành tâm.

Mâm Cúng Giao Thừa Gồm Những Gì ? Vật Phẩm Cúng Giao Thừa Nên Biết

Giao thừa là ngày cuối cùng của năm cũ xét theo lịch âm hay còn gọi là lịch ta hoặc lịch mặt trăng. Vào ngày 30 tháng chạp hoặc ngày 29 nếu như năm thiếu thì cả gia đình sẽ đầy đủ các thế hệ sẽ quây quần bên nhau. Mỗi nhà sẽ có tổ chức một mâm cúng tổ tiên hay còn gọi là cúng tất niên. Vậy mâm cúng giao thừa gồm những gì ? Những món đồ nào không thể thiếu trong cúng giao thừa ? Hôm nay Chúng tôi sẽ chia sẽ một số kiến thức về việc bày trí mâm cúng giao thừa sao cho đúng và phù hợp phong tục tập quán từng vùng miền.

Có thể nói việc cúng giao thừa được xem như là một phong tục đã có từ lâu đời và mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ngày nay khi mà xã hội đã thay đổi khá nhiều so với trước đây, đời sống của hầu hết người dân đều đã cải thiện rất nhiều. Tuy nhiên phong tục cúng tất niên vẫn còn lưu giữ và được xem như là một nét đẹp văn hóa Á Dông nói chung và Việt Nam nói riêng.

Vậy bàn thờ cúng giao thừa gồm những gì và bày biện ra sao ? Để biết bàn thờ cúng giao thừa gồm những gì thì chúng ta phải biết rằng, cúng giao thừa bao gồm Lễ cúng giao thừa bên ngoài trời và lễ cúng giao thừa bên trong nhà. Đối với mỗi mâm cúng ở ngoài và trong nhà lại có đôi chút khác biệt do ý nghĩa của chúng khác nhau.

Mâm cúng giao thừa ngoài trời bao gồm những gì :

Việc cúng giao thừa ngoài trời ý nghĩa dân cúng mâm lễ lên các thiên binh ( theo truyền thuyết Việt Nam ). Lúc giao thừa là lúc mà Vị thiên binh cai quản năm cũ bàn giao lại cho vị thiên binh cai quản năm mới. Có 12 Vị thiên binh đó chính là các Vị Hành Khiển và Phán Quan gồm : 1. Năm Tý : Bao Gồm Chu Vương Hành Khiển, Thiên Ôn Hành Binh chi Thần, Lý Tào Phán Quan. 2. Năm Sửu: Triệu Vương Hành Khiển, Tam thập lục phương Hành Binh chi Thần, Khúc Tào Phán quan. 3. Năm Dần: Ngụy Vương Hành Khiển, Mộc Tinh chi Thần, Tiêu Tào Phán quan. 4. Năm Mão: Trịnh Vương Hành Khiển, Thạch Tinh chi Thần, Liêu Tào Phán quan. 5. Năm Thìn: Sở Vương Hành Khiển, Hỏa Tinh chi Thần, Biểu Tào Phán quan. 6. Năm Tỵ: Ngô Vương Hành Khiển, Thiên Hải chi Thần, Hứa Tào Phán quan. 7. Năm Ngọ: Tấn Vương Hành Khiển, Thiên Hao chi Thần, Nhân Tào Phán quan. 8. Năm Mùi: Tống Vương Hành Khiển, Ngũ Đạo chi Thần, Lâm Tào Phán quan. 9. Năm Thân:Tề Vương Hành Khiển, Ngũ Miếu chi Thần, Tống Tào Phán quan. 10. Năm Dậu: Lỗ Vương Hành Khiển, Ngũ Nhạc chi Thần, Cự Tào Phán quan. 11. Năm Tuất: Việt Vương Hành Khiển, Thiên Bá chi Thần, Thành Tào Phán quan. 12. Năm Hợi: Lưu Vương Hành Khiển, Ngũ Ôn chi Thần, Nguyễn Tào Phán quan. ( Theo chúng tôi ) Mâm cúng giao thừa ngoài trời sẽ được bày biện chính điện giữa sân nhà và bao gồm các món lễ vật như là : + Thủ lợn hoặc con gà cúng + Các loại bánh chưng kẹo mứt và trầu cau hoa quả hoặc rựu và nước + Các loại vàng mã Theo như truyền thuyết, các vị Hành Khiển này rất chí công vô tư, việc cúng kiến mà gia chủ khói hương cầu nguyện tư lợi thì mâm cỗ được xe như là đút lót, các vị sẽ không đếm xỉa mà đi ngay. Những người nào thành tâm dân lên như một món quà lộc để cảm mến ơn chở ché của các ngài trong năm thì được dốc lòng phù hộ.

– Ý nghĩa của mâm cúng giao thừa ngoài trời được xem như làm một món quà để cám ơn vị Hành Khiển, Thiên Binh đã dốc lòng cai quản dân gian và đưa tiển họ về trời đông thời vui mừng dốc lòng rước vị mới đến tiêp quản công việc còn gian dở.

Vậy thì bàn thờ giao thừa trong nhà bao gồm những gì

Mâm cúng giao thừa trong nhà được xem như là một mâm cúng để dân lê tổ tiên nhân dịp năm mới. Trước là mời tổ tiên ông bà về ăn tết cùng gia đình và cầu xin họ phù hộ độ trì cho các thành viên trong gia đình được Bình An. Mâm cúng giao thừa ngày tết để dân lên ông bà, tổ tiên là những món ăn mặn truyền thống thường chỉ xuất hiện trong dịp tết được chế biến một cách cầu kì và hình thức nghiêm trang.

Mâm cúng giao thừa ngày tết trong nhà bao gồm :

1. Cổ mặn cúng giao thừa : Là những món như là Bánh Chưng, Xôi Thịt, Giò Chả, Gà Luộc và các loại thức ăn khác đặc trưng của từng vùng miền. Nhưng không thể thiếu đi các loại rựu bia và thức uống.

2. Cổ ngọt và cổ chay bao gồm hương hoa và các loại bánh kẹo mứt ngọt đặc trưng của từng vùng miền và đèn nến. Đặc biệt khi cúng giao thừa, các thành viên trong gia đình phải đứng trang nghiêm trước bàn thờ gia đình cầu nguyện và dân lên những nén nhang cho các bật bề trên. Lưu ý trước khi mời các vị về thì nhớ cầu khấn và xin thổ công cho các vị về ăn tết với gia đình và con cháu trong nhà.

Mâm cúng giao thừa miền bắc

Mâm cúng giao thừa miền Bắc sẽ bao gồm những thứ không thể thiếu như là : Bánh Chưng, Xôi, Gà Luộc và đặc biệt là Chè

Mâm cúng giao thừa miên trung

Tại Miền Nam mâm cổ giao thừa gồm :

Cập nhật thông tin chi tiết về Mâm Lễ Cúng Giao Thừa Có Những Gì? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Top 18 cúng giao thừa chay gồm những gì viết bởi Cosy

Tết Nguyên đán cúng bao nhiêu lần mới đủ? – Báo Bình Phước

  • Tác giả: baobinhphuoc.com.vn
  • Ngày đăng: 03/14/2023
  • Đánh giá: 4.65 (569 vote)
  • Tóm tắt: Lễ vật cúng Giao thừa ngoài trời gồm ngũ quả, hương, hoa, đèn nến, trầu cau, muối gạo, trà, xôi, bánh chưng chay, mâm lễ chay.
  • Nội Dung: Lễ cúng ông Táo lớn hay nhỏ tùy thuộc vào từng gia đình; có thể làm lễ mặn (xôi gà, giò chả,…) hoặc lễ chay (với trái cây, chè, xôi, bánh…). Đồ vàng mã gồm 2 mũ ông và 1 mũ bà. Mũ dành cho bà không cần cánh chuồn nhưng mũ dành cho ông cần 2 cánh …

Mâm cơm cúng Giao thừa 2023 gồm những gì để chào đón năm mới chu đáo, trang trọng

  • Tác giả: danviet.vn
  • Ngày đăng: 07/10/2022
  • Đánh giá: 4.48 (389 vote)
  • Tóm tắt: Mâm cơm cúng Giao thừa 2023 gồm những gì? · 1. Mâm ngũ quả · 2. Hương (3 cây to) · 3. Hoa · 4. 2 cây đèn (hoặc nến) · 5. Trầu cau · 6. Muối gạo · 7.
  • Nội Dung: Chúng con kính mời: Ngài Cựu niên Đương cai, Ngài Tân niên Đương cai Thái Tuế Chí đức Tôn thần, Ngài Bản cảnh Thành Hoàng, Chư vị Đại Vương, Ngài Bản xứ Thần Linh Thổ Địa, Phúc Đức Chính Thần, các Ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch Tài Thần, Bản …

Mâm cúng Giao thừa Quý Mão 2023 gồm những gì?

  • Tác giả: thuthuat.taimienphi.vn
  • Ngày đăng: 11/09/2022
  • Đánh giá: 4.37 (593 vote)
  • Tóm tắt: Còn nếu chuẩn bị đồ chay thì bạn có thể sắm đồ như sau: – 3 hoặc 5 nén hương. – Tiền vàng mã. – Trầu cau. – Bánh kẹo. – Đèn. – …
  • Nội Dung: Nam mô A di đà Phật (3 lần)Kính lạy:Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phươngCon kính lạy Đức Đương Lai Hạ Sinh Di Lặc Tôn PhậtCon kính lạy Đức Bồ-tát Quán Thế Âm cứu nạn cứu khổ chúng sinhCon kính lạy Hoàng Thiên, …

Cỗ cúng Giao thừa: Nên là cỗ chay

  • Tác giả: eva.vn
  • Ngày đăng: 09/03/2022
  • Đánh giá: 4.13 (380 vote)
  • Tóm tắt: Thông thường, mâm lễ cúng Giao thừa trong nhà nên là mâm cỗ chay gồm những món như hương, hoa, các loại bánh làm từ gạo nếp gạo tẻ.
  • Nội Dung: Mâm lễ cúng được bày với lòng thành kính tiễn đưa người Nhà Trời đã cai quản gia đình năm cũ trở về Thiên đình và đón người mới xuống làm nhiệm vụ cai quản Hạ giới năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc mang tính khẩn trương nên các vị chỉ …

Tổng hợp cách bài trí mâm cơm cúng giao thừa ba miền đủ vị chay mặn

  • Tác giả: organica.vn
  • Ngày đăng: 12/02/2022
  • Đánh giá: 3.84 (434 vote)
  • Tóm tắt: Những gia đình khá giả sẽ cúng nhiều món hơn, và thường sẽ bao gồm các món như: – Miến xào lòng gà. – Canh măng hầm chân giò lợn. – Gà luộc buộc …
  • Nội Dung: Theo tục lệ, cứ đến Giao thừa thì 12 vị Hành khiển lại đi thị sát dưới hạ giới. Họ đi rất vội, do đó mà không có thời gian để vào từng nhà, chỉ lướt qua trước nhà. Vì thế, mâm cơm ngoài trời là để dành cho họ. Cũng vì là mâm cơm cúng cho thần thánh …

  • Tác giả: vincom.com.vn
  • Ngày đăng: 08/08/2022
  • Đánh giá: 3.59 (232 vote)
  • Tóm tắt: Vậy, mâm cúng giao thừa gồm những gì và cần chuẩn bị như thế nào? … Mâm cỗ chay thì thường sẽ có cơm canh chay, bánh kẹo, mứt, trà nước,.
  • Nội Dung: Mặc dù các món ăn trong mâm cúng giao thừa của người miền Trung có khác với miền Bắc và miền Nam nhưng một số lễ vật khác cũng tương tự nhau. Lễ vật thường bao gồm mâm ngũ quả (chuối, dưa hấu, thanh long, mãng cầu, cam, quýt,…), cau trầu, hoa …

Mâm cúng đêm giao thừa ngoài trời gồm những gì?

  • Tác giả: marrybaby.vn
  • Ngày đăng: 12/07/2022
  • Đánh giá: 3.55 (306 vote)
  • Tóm tắt: Mũ cánh chuồn; Lọ hoa tươi; Sớ cúng quan Hành khiển. Lưu ý: Nếu muốn, bạn có thể chuẩn bị mâm cúng chay đêm giao …
  • Nội Dung: Mặc dù các món ăn trong mâm cúng giao thừa của người miền Trung có khác với miền Bắc và miền Nam nhưng một số lễ vật khác cũng tương tự nhau. Lễ vật thường bao gồm mâm ngũ quả (chuối, dưa hấu, thanh long, mãng cầu, cam, quýt,…), cau trầu, hoa …
Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ những hình vẽ đẹp và đơn giản [Đánh Giá Cao]

Mâm cúng giao thừa gồm những gì?

  • Tác giả: download.vn
  • Ngày đăng: 01/21/2023
  • Đánh giá: 3.29 (591 vote)
  • Tóm tắt: Lưu ý: Nếu muốn, bạn có thể chuẩn bị mâm cúng chay đêm giao thừa cũng với các đồ lễ kể trên nhưng không có gà luộc. Bên cạnh đó, mâm cỗ cúng bao gồm các vật …
  • Nội Dung: Mâm cơm cúng giao thừa sẽ khác nhau tùy phong tục mỗi vùng miền, dưới đây là mâm cơm cũng giao thừa phổ biến nhất của 3 miền: Bắc, Trung, Nam. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn để sắm lễ thật chu đáo, chuẩn bị cho lễ giao …

Mâm lễ cúng ngoài trời đêm giao thừa gồm những gì? Quay hướng nào tốt?

  • Tác giả: nguyentandich.com
  • Ngày đăng: 05/04/2022
  • Đánh giá: 3.09 (461 vote)
  • Tóm tắt: Sẽ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Bạn có thể tham khảo ngay mâm lễ cúng giao thừa ngoài trời chay và mặn bao gồm những vật sau đây: …
  • Nội Dung: Cúng giao thừa là một nghi lễ thiêng liêng của người Việt trước thời điểm bắt đầu của Tết Nguyên Đán. Lễ Giao Thừa có tên gọi khác là lễ Trừ Tịch được thực hiện vào hôm 30 Tết Âm Lịch. Đây chính là thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Đồng …

Cách bày mâm cúng giao thừa ngoài trời chuẩn nhất

  • Tác giả: meta.vn
  • Ngày đăng: 09/02/2022
  • Đánh giá: 2.97 (198 vote)
  • Tóm tắt: Điều này phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Mâm lễ cúng giao thừa ngoài trời chay và mặn gồm những lễ vật như sau: …
  • Nội Dung: Cúng giao thừa là một trong những phong tục cổ truyền của người dân Việt Nam. Phong tục này mang ý nghĩa tiễn năm cũ và chào đón một năm mới đến với nhiều may mắn, mạnh khỏe và thành đạt. Do đó, mâm cỗ cúng giao thừa yêu cầu phải thật chu đáo, cẩn …

Mâm cúng giao thừa 30 Tết Quý Mão 2023 gồm những gì?

  • Tác giả: bachhoaxanh.com
  • Ngày đăng: 06/18/2022
  • Đánh giá: 2.85 (164 vote)
  • Tóm tắt: Mâm cỗ giao thừa ngày Tết bằng đồ chay cũng có thể thể hiện sự trong sạch, thành kính, không dính sát tính bên trong, do đó mâm cúng chay đơn sơ nhưng lại là …
  • Nội Dung: Gạo và muối là thứ không thể thiếu bất cứ buổi lễ bái nào trong dân gian, nó bắt nguồn từ Đạo giáo bởi 2 vật mang tính dương, ngũ hành hài hòa, có khả năng trừ tà, đuổi vận xui, nhất giao thừa ngoài thần linh ra còn có đông đảo quỷ thần đứng quanh, …

  • Tác giả: vietnamnet.vn
  • Ngày đăng: 03/03/2023
  • Đánh giá: 2.7 (69 vote)
  • Tóm tắt: Mâm cúng giao thừa trong nhà được đặt trên ban thờ bao gồm: 1 đĩa trầu cau và đĩa trái cây với 5 loại quả (mâm ngũ quả), đèn dầu, một đĩa muối …
  • Nội Dung: Gạo và muối là thứ không thể thiếu bất cứ buổi lễ bái nào trong dân gian, nó bắt nguồn từ Đạo giáo bởi 2 vật mang tính dương, ngũ hành hài hòa, có khả năng trừ tà, đuổi vận xui, nhất giao thừa ngoài thần linh ra còn có đông đảo quỷ thần đứng quanh, …

Mâm cúng giao thừa gồm những gì? Cúng giao thừa như thế nào?

  • Tác giả: docungviet.vn
  • Ngày đăng: 03/17/2023
  • Đánh giá: 2.55 (192 vote)
  • Tóm tắt: Mâm chay cúng giao thừa · Hoa · Tiền vàng mã · Đèn/nến · Trầu cau · Bánh kẹo · Hương (3-5 nén) · 1 Chén rượu · 1 Chén nước …
  • Nội Dung: Có thể nói rằng, mỗi vùng miền hay mỗi gia đình sẽ có phong tục và truyền thống dâng lễ vật khác nhau. Mâm cúng giao thừa lớn hay nhỏ điều được, cái chính là phải thể hiện được tấm lòng chân thành của gia chủ. Mâm cúng lớn không đồng nghĩa với việc …

Mâm cỗ chay cúng giao thừa

  • Tác giả: comchay.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/18/2022
  • Đánh giá: 2.41 (104 vote)
  • Tóm tắt: 2. Cúng giao thừa chay gồm những gì? Mỗi một vùng miền sẽ có một phong tục, chuẩn bị những đồ cúng khác nhau. Nhưng về …
  • Nội Dung: Có thể nói rằng, mỗi vùng miền hay mỗi gia đình sẽ có phong tục và truyền thống dâng lễ vật khác nhau. Mâm cúng giao thừa lớn hay nhỏ điều được, cái chính là phải thể hiện được tấm lòng chân thành của gia chủ. Mâm cúng lớn không đồng nghĩa với việc …

Mâm cúng giao thừa gồm những gì? Chuẩn bị mâm cúng giao thừa chuẩn nhất

  • Tác giả: capri.vn
  • Ngày đăng: 02/28/2023
  • Đánh giá: 2.39 (195 vote)
  • Tóm tắt: Lưu ý: Nếu muốn, bạn có thể chuẩn bị mâm cúng chay đêm giao thừa cũng với các đồ lễ kể trên nhưng không có gà luộc nhé. Ngoài ra, mâm cỗ cũng bao gồm các vật …
  • Nội Dung: Lưu ý: Nếu muốn, bạn có thể chuẩn bị mâm cúng chay đêm giao thừa cũng với các đồ lễ kể trên nhưng không có gà luộc nhé. Ngoài ra, mâm cỗ cũng bao gồm các vật phẩm quần áo, mũ, ủng quan Thần linh cùng với vàng, tiền. Năm Tân Sửu 2021 thuộc hành Thổ …

Cách chuẩn bị mâm lễ cúng giao thừa đầy đủ nhất

  • Tác giả: baogialai.com.vn
  • Ngày đăng: 02/13/2023
  • Đánh giá: 2.23 (167 vote)
  • Tóm tắt: Lễ vật mâm cúng gồm chiếc thủ lợn hoặc con gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, … Các chùa chiền cũng cúng giao thừa nhưng lễ vật là đồ chay.
  • Nội Dung: Lưu ý: Nếu muốn, bạn có thể chuẩn bị mâm cúng chay đêm giao thừa cũng với các đồ lễ kể trên nhưng không có gà luộc nhé. Ngoài ra, mâm cỗ cũng bao gồm các vật phẩm quần áo, mũ, ủng quan Thần linh cùng với vàng, tiền. Năm Tân Sửu 2021 thuộc hành Thổ …

Mâm cỗ cúng Giao Thừa gồm những gì?

  • Tác giả: vietq.vn
  • Ngày đăng: 11/23/2022
  • Đánh giá: 2.24 (108 vote)
  • Tóm tắt: Cỗ ngọt và chay bao gồm hương, hoa, đèn nến; bánh kẹo; mứt Tết; rượu/bia và các loại đồ uống khác. Khi cúng Giao thừa trong nhà, tất cả các …
  • Nội Dung: Lưu ý: Nếu muốn, bạn có thể chuẩn bị mâm cúng chay đêm giao thừa cũng với các đồ lễ kể trên nhưng không có gà luộc nhé. Ngoài ra, mâm cỗ cũng bao gồm các vật phẩm quần áo, mũ, ủng quan Thần linh cùng với vàng, tiền. Năm Tân Sửu 2021 thuộc hành Thổ …

  • Tác giả: tintuconline.com.vn
  • Ngày đăng: 07/27/2022
  • Đánh giá: 2.02 (123 vote)
  • Tóm tắt: Điều này phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Mâm lễ cúng giao thừa ngoài trời chay và mặn gồm những lễ vật như sau: Mâm lễ cúng …
  • Nội Dung: Cách bày mâm cúng giao thừa ngoài trời Quý Mão năm 2023Gia chủ nên đặt mâm lễ ở hướng Nam tượng trưng cho hỷ thần, còn hướng Đông sẽ tượng trưng cho thần tài.Cách bày mâm lễ chay Bước 1: Chuẩn bị một chiếc bàn vững chắc, trải một tấm vải sạch rồi …