Gợi Ý Top 20+ dấu hiệu mang thai những ngày đầu [Tuyệt Vời Nhất]

20 dấu hiệu có thai (mang bầu) sớm ngay từ tuần đầu

Dấu hiệu mang thai sớm xuất hiện khi nào? Khi có thai, cơ thể mỗi chị em đều có những thay đổi khác nhau. Bảng cột mốc dưới đây sẽ giúp bạn chủ động nhận biết sức khỏe của mình trong quá trình mang thai.

Các dấu hiệu thời kỳ đầu mang thai bao gồm: Trễ kinh, buồn nôn và nôn, ngực căng, mệt mỏi và đi tiểu thường xuyên, chuột rút, ốm nghén…

Các cột mốc xác định dấu hiệu có thai

Mệt mỏi, đau bụng, chóng mặt, …. là những dấu hiệu có thai đầu tiên

Trễ kinh – dấu hiệu nhận biết có thai sớm

Trễ kinh là một trong những dấu hiệu đáng tin cậy nhất báo hiệu việc mang thai của chị em phụ nữ. Thông thường kinh nguyệt sẽ đến đều đặn hàng tháng nhưng nếu đột nhiên chậm kinh không rõ nguyên nhân thì rất có thể bạn đã mang thai.

Khi trứng thụ tinh thành công và làm tổ trong tử cung, cơ thể sẽ sản sinh ra hormone hCG để duy trì thai kỳ, ngăn ngừa rụng trứng và gây ra hiện tượng mất kinh. Lúc này, kinh nguyệt sẽ tạm thời biến mất ít nhất 9 tháng thai kỳ.

Ra máu báo thai

Ra máu báo là hiện tượng ra 1 chút máu ở âm đạo. Điều đó báo hiệu rằng: trứng đã được thụ tinh, phôi thai đang bắt đầu làm tổ, lớp niêm mạc bị bong ra và gây chảy một lượng máu nhỏ.

Hiện tượng này xuất hiện khá phổ biến: báo hiệu mang thai sớm nhưng lại dễ gây nhầm lẫn với kinh nguyệt khiến nhiều người không lưu tâm.

Máu báo thai và kinh nguyệt là hoàn toàn khác nhau. Kinh nguyệt thường có màu đỏ sẫm, đỏ tươi và ra với số lượng nhiều, kéo dài khoảng 5 ngày kèm các cục máu đông. Máu báo thai chỉ ra một vài giọt rất ít với màu hồng, nâu nhạt. Bạn cần lưu ý để phân biệt giữa máu báo thai và kinh nguyệt.

Ngoài ra, không phải bất kỳ thai phụ nào cũng xuất hiện máu báo thai. Do đó nếu không nhận thấy hiện tượng này, bạn cũng không cần quá lo lắng.

Xem thêm: Ra máu báo thai có đau bụng không?

Dịch âm đạo thay đổi

Gia tăng lượng dịch tiết âm đạo là hiện tượng mà đa số chị em nhận thấy khi có thai. Lúc này, âm đạo sẽ thường xuyên ẩm ướt bởi sự xuất hiện của lượng lớn dịch trong hoặc màu trắng sữa, loãng, dính, không có mùi hôi.

Dịch âm đạo ra nhiều là do sự thay đổi hormone trong cơ thể khi mang thai. Chất dịch này giúp giữ ẩm cho âm đạo, giúp bảo vệ hệ cơ quan sinh sản khi vùng chậu, cổ tử cung, buồng tử cung mềm, giãn nở, dễ tổn thương trong thai kỳ.

Lúc này mẹ bầu không nên thụt rửa quá nhiều để tránh gây kích ứng. Đặc biệt, bạn cần đề phòng các bệnh phụ khoa và gặp bác sĩ trong trường hợp dịch tiết âm đạo có mùi hôi, tanh, màu vàng, xanh, ngứa, đau.

Đi tiểu nhiều hơn

Cơ thể tăng cường sản xuất máu để nuôi dưỡng thai nhi, thận phải làm việc nhiều hơn và bài tiết nhiều nước tiểu hơn. Ngay khi mới có thai, mẹ bầu sẽ thường xuyên buồn đi tiểu nhiều. Sự gia tăng kích cỡ tử cung cũng sẽ chèn ép lên bàng quang, kích thích đi tiểu nhiều hơn.

Vì vậy, đi tiểu nhiều hơn là hiện tượng mẹ bầu sẽ gặp ngay từ những ngày đầu thai kỳ và trong suốt thai kỳ.

biểu hiện có thai sau khi quan hệ tình dục

Đau bụng âm ỉ – dấu hiệu có bầu nên lưu ý

Trong vòng 2-3 tuần đầu mang thai, chị em sẽ cảm thấy đau âm ỉ ở phần bụng dưới. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do quá trình làm tổ, tác động tới tử cung và khiến cho thai phụ có cảm giác đau bụng lâm râm.

Đây là biểu hiện khá điển hình khi có thai, nếu gặp phải tình trạng đau bụng dữ dội với tần suất tăng dần thì cần đi khám, để đề phòng các vấn đề khác có thể đe dọa sức khỏe.

Ngực mềm và căng cứng

Khi phôi bắt đầu làm tổ, cơ thể phụ nữ sẽ nhận thấy sự thay đổi rõ rệt ở vùng ngực. Lượng hormone thai kỳ tăng cao, bầu ngực tăng kích thước, đồng thời sẽ mềm hơn. Thai phụ thường xuyên có cảm giác căng, đau tức vùng ngực, cảm giác nóng cơ đầu vú và ngứa râm ran.

Hormone thai kỳ cũng làm cho màu của vùng da ngực thay đổi, khu vực quầng vú và đầu vú trở nên sẫm màu hơn so với trước kia.

Đây là 1 trong những dấu hiệu mang thai sớm khá chính xác và dễ nhận biết nếu mẹ chú ý. Dấu hiệu này sẽ biểu hiện rõ nhất sau 4 tuần thụ thai. Sau khi cơ thể đã thích nghi với sự thay đổi hormone thì cảm giác khó chịu này sẽ dần biến mất.

Buồn nôn và nôn – Nhạy cảm với mùi thức ăn

Ốm nghén với các biểu hiện: nhạy cảm với mùi thức ăn, buồn nôn, nôn, chính là biểu hiện đặc trưng của việc mang thai. Trong những tháng đầu mang thai và đặc biệt là vào các buổi sáng, mẹ cũng dễ gặp phải các hiện tượng ốm nghén. Mẹ có thể bỗng nhiên sợ một hoặc nhiều loại mùi quen thuộc, ưa thích trước đây.

Nôn và buồn nôn là các xác định dấu hiệu có thai sớm chính xác nhấtBuồn nôn và nôn thường xuất hiện ở 80% phụ nữ có thai

Tình trạng buồn nôn, nôn, cũng có thể diễn ra ở bất cứ đâu, bất kỳ thời điểm nào trong ngày thậm chí cả không ăn uống gì cũng có thể bị nôn. Đặc biệt, có rất nhiều trường hợp mẹ bầu bị ốm nghén trong suốt 9 tháng 10 ngày mang thai.

Khi thấy dấu hiệu này kèm theo các biểu hiện khác kể trên thì xin chúc mừng bạn, rất có thể bạn đã có tin vui.

Đau lưng – dấu hiệu mang thai sớm

Đau lưng là tình trạng nhiều chị em sẽ gặp trong giai đoạn đầu mang thai và có thể trong suốt cả thai kỳ.

Nguyên nhân là do các hormone thai kỳ làm cho cho cơ bụng trở nên lỏng lẻo, các dây chằng ở lưng bị giãn, gây sức ép lên cột sống khiến mẹ bầu thường xuyên đau lưng. Hiện tượng này cũng khiến nhiều mẹ bầu nhầm lẫn với dấu hiệu đến kỳ kinh nên thường không chú ý.

Xem thêm: Phụ nữ đau bụng dưới và đau lưng có phải mang thai không?

Đầu vú thâm quầng

Khi mang thai, các hormon mà cơ thể tiết ra sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của các tế bào biểu bì, từ đó tạo hắc tố xung quanh đầu vú và làm cho vùng da ở đầu vú sẫm màu dần. Đây không phải là một dấu hiệu sớm của thai kỳ. Phải đến tuần thứ 10 thai phụ mới có thể thấy rõ sự khác biệt về màu sắc ở đầu vú.

Mệt mỏi, khó thở, hụt hơi

Mang thai đồng nghĩa với việc cơ thể mẹ cần cung cấp dinh dưỡng cho 2 người. Cơ thể phải tăng cường sản xuất máu để nuôi dưỡng thêm thai nhi, gây ra tình trạng giảm lượng đường trong máu, khiến mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi, khó thở, hụt hơn.

Bên cạnh đó, sự gia tăng nồng độ của progesterone khi mang thai, cơ thể chưa kịp thích nghi, nên mẹ sẽ thấy mệt mỏi, không có sức, đôi khi có cảm giác khó thở, hụt hơi. Tình trạng này sẽ được cải thiện khi mẹ bầu bước vào tam cá nguyệt thứ 2 của thai kỳ.

Khi nhận thấy cơ thể mệt mỏi cùng với các hiện tượng như: chậm kinh, vùng ngực thay đổi… thì bạn có thể dùng que thử thai hoặc đi khám và tiến hành xét nghiệm máu, nước tiểu để biết chính xác.

Tâm trạng thay đổi, dễ xúc động

Sự thay đổi tâm trạng đột ngột, trở nên nhạy cảm hơn là hiện tượng mà rất nhiều người gặp phải khi mang thai. Nhiều mẹ bầu cho biết họ thấy tâm trạng thay đổi thất thường, thường cảm thấy khó chịu, xúc động và hay cáu gắt ngay trong những ngày đầu của thai kỳ, thậm chí trước khi biết mình có thai.

Nguyên nhân là do sự tăng nồng độ estrogen và progesterone trong cơ thể, tác động đến tâm trạng, cảm xúc của mẹ bầu khiến mẹ dễ bị kích động, cáu gắt hơn bình thường.

Co thắt tử cung

Khi mang thai, thai nhi phát triển lớn lên, dây chằng tử cung cơ thể mẹ kéo dãn và căng ra khiến cho các cơn co thắt xuất hiện. Đây là điều hoàn toàn bình thường, mẹ bầu không nên quá lo lắng. Cơn gò tử cung xuất hiện thường kèm theo hiện tượng xuất huyết âm đạo. Chị em cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín để thăm khám kịp thời.

Táo bón – Chướng bụng đầy hơi

Các dấu hiệu về tiêu hóa như: chướng bụng, đầy hơi, táo bón cũng được coi là dấu hiệu báo hiệu mang thai. Nguyên nhân là do sự tác động của các loại hormone thai kỳ, làm chậm quá trình tiêu hóa từ đó xuất hiện những hiện tượng này. Do vậy chị em có thể cảm thấy vòng eo của mình lớn hơn so với bình thường 1 chút.

Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ vay tiền cần những gì [Triệu View]

Màu sắc âm đạo thay đổi

Màu sắc âm đạo được coi là một trong những dấu hiệu mang thai sớm. Khi chưa có thai, âm đạo thường có màu hồng và màu sắc, có thể chuyển dần sang nâu đỏ, nâu sẫm khi bắt đầu mang thai. Màu sắc âm đạo cũng tùy thuộc vào cơ địa mỗi người, vì vậy dấu hiệu này có thể không chính xác trong một số trường hợp.

Que thử thai 2 vạch

Que thử thai được coi là biện pháp đơn giản, hiệu quả nhằm xác định tình trạng mang thai. Bạn nên dùng que thử thai sau 7-10 ngày quan hệ hoặc sau 2-3 ngày chậm kinh. Khi thử que lên 2 vạch đồng nghĩa với việc bạn đã mang thai.

hình ảnh que thử thai 2 vạch sau khi kiểm tra dấu hiệu có thai

Kết quả: Hình ảnh que thử thai 2 vạch sau khi có dấu hiệu có thai

Chuột rút

Chuột rút là tình trạng nhiều mẹ bầu gặp phải sau khoảng 10 ngày kể từ khi trứng thụ tinh thành công. Thực tế, có rất nhiều lầm tưởng do sắp tới kỳ kinh hoặc do mệt mỏi nên mới xuất hiện hiện tượng chuột rút.

Ợ nóng

Sự thay đổi hormone khi mang thai làm van nối giữa giữa dạ dày và thực quản trở nên lỏng hơn. Điều này có thể gây ra tình trạng axit dạ dày bị trào ngược dẫn đến ợ nóng.

Tăng nhịp tim

Vào khoảng tuần thứ 8-10 của thai kỳ, nhịp tim của thai phụ thường tăng nhanh hơn so với bình thường. Đây là dấu hiệu phổ biến do các hormone thai kỳ gây ra.

Chóng mặt

Khi mang thai, nhu cầu máu trong cơ thể mẹ bầu tăng lên, lượng hemoglobin chịu trách nhiệm vận chuyển không đáp ứng đủ. Từ đó gây nên cảm giác hoa mắt và mỏi mệt cho mẹ bầu.

Da bóng dầu, ứng hồng, nổi mụn

Sự gia tăng hormone kết hợp tình trạng tăng thể tích máu khiến da ửng hồng và là các tuyến dầu hoạt động mạnh hơn gây tình trạng bóng dầu. Da đổ quá nhiều dầu khiến các lỗ chân lông bít tắc từ đó khiến mẹ bầu nổi nhiều mụn trứng cá.

Cách phân biệt dấu hiệu mang thai với chu kỳ kinh nguyệt

Không ít chị em phụ nữ thường nhầm lẫn các dấu hiệu mang thai với biểu hiện của chu kỳ kinh nguyệt.

Có rất nhiều dấu hiệu mang thai biểu hiện giống với dấu hiệu sắp tới chu kỳ kinh nguyệt. Tuy nhiên nếu chú ý theo dõi, chị em sẽ phân biệt được bản chất chúng không giống nhau.

Chảy máu âm đạo

  • Kinh nguyệt: Khi đến kỳ, máu kinh bắt đầu xuất hiện với lượng máu nhiều, kéo dài trong 3-7 ngày.
  • Máu báo thai: Một vài giọt máu hồng, nâu có thể kéo dài tới 14 ngày.

Hình ảnh so sánh máu báo thai và chu kỳ kinh nguyệtHình ảnh mô phỏng máu báo thai và chu kỳ kinh nguyệt

Đau bụng, chuột rút

  • Kinh nguyệt: Những cơn đau âm ỉ, co thắt vùng bụng dưới và lan ra lưng đùi sẽ xuất hiện trước kỳ kinh 1-3 ngày. Ngày kinh đầu tiên sẽ có mức độ đau lớn nhất. Một số người có thể bị chuột rút, khó chịu dạ dày, phân lỏng…
  • Mang thai: Đau lâm râm ở một bên bụng hoặc phần dưới lưng, cơn đau bụng có thể kéo dài hàng tuần.

Đau ngực

  • Kinh nguyệt: Đau tức ngực thường xuất hiện vào nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt và đặc biệt là ngày đầu hành kinh.
  • Mang thai: Ngực căng tức, nhạy cảm hơn trong hàng tháng.

Cơ thể mệt mỏi

  • Kinh nguyệt: Cơ thể mệt mỏi, kiệt sức khi sắp tới ngày hành kinh và sẽ hết sau khi sạch kinh.
  • Mang thai: Tình trạng mệt mỏi kéo dài suốt thai kỳ

Những câu hỏi thường gặp khi có dấu hiệu mang thai

Quan hệ bao lâu thì có dấu hiệu mang thai?

Trên thực tế, nếu tinh trùng và trứng gặp nhau thì cần khoảng 3-4 ngày để quá trình thụ thai thành công. Khoảng 1-2 tuần, sau khi quan hệ, có thể biết được tình trạng mang thai thông qua những dấu hiệu mang thai sớm.

Khi nào nên thử thai?

Thời điểm thử thai hợp lý nhất là khoảng 10 ngày sau khi quan hệ tình dục. Bạn nên sử dụng que thử thai để thử thai vào sáng sớm.

Xuất tinh ngoài có mang thai không?

Xuất tinh ngoài không phải là biện pháp tránh thai an toàn. Nhiều khảo sát cho thấy nam giới khó có thể kiểm soát và đảm bảo 100% tinh trùng sẽ xuất ra bên ngoài.

Ngay từ thời điểm quan hệ, nam giới đã tiết ra một lượng chất nhầy và trong chất nhầy này có một lượng nhỏ tinh trùng. Điều này đồng nghĩa với việc xuất tinh ngoài vẫn có khả năng mang thai.

Quan hệ thời điểm nào dễ mang thai nhất?

Nhiều người cho rằng quan hệ ngay sau khi rụng trứng thì tỷ lệ đậu thai sẽ cao nhất. Những nghiên cứu của Hiệp hội Y học sinh sản Mỹ cho thấy thời gian vàng để thụ thai là 6 ngày bắt đầu từ ngày thứ 5 trước rụng trứng đến 1 ngày sau rụng trứng.

Đặc biệt nếu quan hệ ở thời điểm trước khi trứng rụng 1 – 2 ngày thì tỷ lệ thụ thai thành công sẽ là lớn nhất.

Đang cho con bú có thai được không?

Cho con bú mẹ hoàn toàn là một trong những biện pháp tránh thai được nhiều chị em áp dụng. Việc tiết sữa sẽ khiến cơ thể mẹ sản sinh loại hormone giúp ức chế quá trình rụng trứng, làm cho kinh nguyệt không xuất hiện.

Tuy nhiên cho con bú chỉ giúp làm giảm tỷ lệ đậu thai chứ không có tác dụng tránh thai 100%. Bộ Y tế khuyến cáo cho con bú chỉ là biện pháp tránh thai tạm thời, không có hiệu quả cao, đối với những người dễ dàng thụ thai thì không nên áp dụng. Vì vậy đang cho con bú, chị em vẫn có thể mang thai.

Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai?

Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai có thể là dấu hiệu của các bệnh lý phụ khoa nguy hiểm. Chị em không được chủ quan bỏ qua mà cần thăm khám ngay, nếu trễ kinh trên 35 ngày mà không có bất kỳ dấu hiệu gì của mang thai.

Cần làm gì khi có dấu hiệu mang thai?

Khám thai

Sau khi trễ kinh 7- 10 ngày (hoặc sau quan hệ tình dục 10 ngày), các bác sĩ sẽ thực hiện siêu âm đầu dò để xem có túi thai trong tử cung không, nếu chưa thấy túi thai thì có thể thai chưa vào tổ. Lúc này bác sĩ sẽ xem độ dày của niêm mạc, thường thì khi niêm mạc dày trên 20mm có nghĩa là bạn đã có thai.

Khám thai giúp trừ trường hợp mang thai ngoài tử cung đồng thời kiểm tra cân nặng, nhịp tim, huyết áp,… nhằm phòng ngừa các biến chứng có thể gặp phải trong thai kỳ như: đái tháo đường, tăng huyết áp thai kỳ,…

Xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu giúp đo được lượng tăng khối lượng hormone hCG trong vòng 6-8 ngày sau khi thụ thai. Đây là xét nghiệm có khả năng dự đoán mang thai sớm nhất và chính xác nhất ngay từ những ngày đầu tiên.

Nghỉ ngơi và giữ tinh thần tốt

Sau khi đã xác định chính xác việc mình đang mang thai thì mẹ cần dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi. Cố gắng ngủ đủ giấc, khoảng 7- 8 tiếng mỗi ngày và đảm bảo giấc ngủ chất lượng.

Tránh xa cà phê và trà, để đảm bảo sức khỏe vừa giúp ngủ ngon giấc vào đêm. Ngoài ra cũng chú ý: không uống nhiều nước sau 8h tối, ban ngày vận động vừa sức để cơ thể thư giãn và dễ ngủ vào ban đêm.

Bạn cũng đừng quên giấc ngủ trưa ngắn để mẹ bầu mau hồi phục sức khỏe, giảm căng thẳng và mệt mỏi.

Bổ sung chất dinh dưỡng và chế độ ăn hợp lý

Khi mang thai, bạn không chỉ ăn cho mình mà còn ăn cho cả con nên cần phải nạp nhiều dưỡng chất hơn để thai nhi phát triển toàn diện.

Bạn cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng khi mang thai bao gồm:

  • Đường bột.
  • Chất đạm.
  • Chất béo.
  • Vitamin A, B, D1.
  • Các khoáng chất.

Đặc biệt một số vi chất bạn cần tăng cường trong suốt thai kỳ đó là axit folic, canxi và sắt theo chỉ định của bác sĩ.

Vậy nghi ngờ có thai không nên ăn gì? Trong thời gian đầu của thai kỳ, mẹ bầu nên tránh ăn những thực phẩm sau:

  • Thực phẩm chứa hàm lượng thủy ngân cao: Cá thu, cá đóng hộp,…
  • Đồ ăn sống hoặc tái, đồ nướng, xông khói,
  • Thịt chế biến sẵn, gan động vật,…
  • Sữa và các sản phẩm từ sữa không tiệt trùng,…
  • Chất gây nghiện tổng hợp, bia, rượu, cafe, thuốc lá,…

xem thêm: 3 tháng đầu thai kỳ ăn gì để vào con? Chế độ dinh dưỡng cho cả mẹ và con

Rất hay:  Rất Hay Top 20 những câu thơ hay về tết [Hay Nhất]

Củng cố kiến thức mang thai và sinh nở

Muốn trải qua hành trình 9 tháng 10 ngày mang thai, sau đó là sinh nở và nuôi dạy con cái một cách suôn sẻ. Bạn cần có đầy đủ kiến thức và bầu bí, sinh con và chăm sóc con sau khi chào đời.

Những kiến thức này bạn có thể củng cố từ báo chí, các diễn đàn hoặc tham gia lớp học tiền sản. Nếu có thể thì nên đi cùng chồng khi đến lớp học tiền sản để anh ấy chăm sóc bạn và cùng nuôi dưỡng con yêu.

Lựa chọn địa chỉ khám thai và theo dõi thai kỳ an toàn

Khám và theo dõi thai trong suốt thai kỳ là điều mà bố mẹ cần làm để theo dõi sức khỏe mẹ và bé. Hiểu được điều đó: Bệnh viện Đa khoa Phương Đông đã mang đến những dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tốt nhất, đồng hành cùng mẹ và bé trong suốt 9 tháng 10 ngày.

Khoa Phụ sản Phương Đông quy tụ những bác sĩ, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Sản- Phụ khoa của Việt Nam.

Đội ngũ bác sĩ khoa phụ sản bệnh viện Phương ĐôngHình ảnh đội ngũ bác sĩ khoa Phụ sản Bệnh viện Phương Đông

  • TTND.TS.Bác sĩ CKII Sản phụ khoa Nguyễn Huy Bạo – Nguyên Giám đốc bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
  • Bác sĩ CKI Vương Văn Hồ có hơn 30 năm kinh nghiệm trong ngành sản phụ khoa.

Đặc biệt, không gian được thiết kế theo mô hình bệnh viện khách sạn 5 sao với tổng diện tích gần 10ha.

Cùng các gói thai sản trọn gói đa dạng với nhiều chương trình ưu đãi đặc biệt dành tặng mẹ bầu.

Với Những dấu hiệu mang thai sớm cung cấp trong bài viết trên hy vọng sẽ giúp bạn trang bị thêm kiến thức cũng như có thể nhận biết tin vui sớm và chính xác. Khi nhận thấy các tín hiệu nghi ngờ có thai, bạn hãy đến bệnh viện để được thăm khám và chẩn đoán chính xác.

Hãy đăng ký Đặt lịch tư vấn miễn phí hoặc gọi điện theo số hotline 19001806 nếu bạn cần được hỗ trợ giải đáp và thăm khám.

Top 23 dấu hiệu mang thai những ngày đầu viết bởi Cosy

22 dấu hiệu mang thai tuần đầu chính xác, bạn đã biết chưa?

  • Tác giả: friso.com.vn
  • Ngày đăng: 06/11/2022
  • Đánh giá: 4.59 (355 vote)
  • Tóm tắt: 1. Những dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên dễ nhận biết · 1.1. Thay đổi vùng ngực là dấu hiệu nhận biết có thai · 1.2. Chảy máu âm đạo · 1.3. Ợ nóng · 1.4. Chóng mặt …
  • Nội Dung: Khám thai là việc đầu tiên mà thai phụ nên làm sau khi có dấu hiệu mang thai tuần đầu. Với lần siêu âm đầu tiên này, bác sĩ có thể kiểm tra huyết áp, cân nặng, nhịp tim,… cũng như loại trừ trường hợp thai ngoài tử cung hoặc ngăn ngừa các biến …

5 dấu hiệu mang thai chị em không thể bỏ qua

  • Tác giả: benhvienthucuc.vn
  • Ngày đăng: 03/15/2023
  • Đánh giá: 4.49 (528 vote)
  • Tóm tắt: 2. Các dấu hiệu mang thai thường gặp chị em cần biết · 2.1 Xuất hiện máu báo thai · 2.2 Nhận biết dấu hiệu mang thai khi đi tiểu nhiều lần · 2.3 Ốm …
  • Nội Dung: – Chán ăn: Với những trường hợp ốm nghén nặng, thức ăn trở thành nỗi ám ảnh, cơ thể luôn trong tình trạng uể oải, mệt mỏi. Nhưng các mẹ đừng vì thế mà cắt giảm chế độ ăn sẽ khiến cơ thể giảm sức đề kháng, thay vào đó nên chia thành nhiều bữa nhỏ …

13 dấu hiệu mang thai sớm và những lời khuyên hữu ích

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 12/07/2022
  • Đánh giá: 4.24 (500 vote)
  • Tóm tắt: Nếu đang mang thai, có thể nhận thấy những dấu hiệu ban đầu như chuột rút nhẹ, chậm kinh, mệt mỏi, buồn nôn, ngứa ran hoặc đau nhức vú, đi tiểu …
  • Nội Dung: – Chán ăn: Với những trường hợp ốm nghén nặng, thức ăn trở thành nỗi ám ảnh, cơ thể luôn trong tình trạng uể oải, mệt mỏi. Nhưng các mẹ đừng vì thế mà cắt giảm chế độ ăn sẽ khiến cơ thể giảm sức đề kháng, thay vào đó nên chia thành nhiều bữa nhỏ …

Nhận biết dấu hiệu mang thai 2 tuần đầu

  • Tác giả: omipharma.vn
  • Ngày đăng: 12/27/2022
  • Đánh giá: 4.13 (246 vote)
  • Tóm tắt: Nhận biết dấu hiệu mang thai 2 tuần đầu · – · – Âm đạo sậm màu hơn · – Dịch âm đạo tiết nhiều hơn · – Xuất hiện đốm máu từ âm đạo · – Nhạy cảm với mùi · – Buồn nôn · – …
  • Nội Dung: Bất kỳ ai đang mong có con cũng sẽ hy vọng sớm có các dấu hiệu mang thai 2 tuần đầu hoặc dấu hiệu mang thai 1-2 tuần đầu, bởi đây là thời điểm mẹ muốn được lưu lại để giữ cho nhật ký sinh con sau này. Tuy nhiên mỗi thai kỳ sẽ có điểm khác nhau nên …

Các triệu chứng mang thai mẹ bầu cần lưu ý

  • Tác giả: benhvienbacha.vn
  • Ngày đăng: 05/14/2022
  • Đánh giá: 3.85 (534 vote)
  • Tóm tắt: Triệu chứng mang thai · Buồn nôn · Dịch tiết âm đạo · Que thử thai 2 vạch · Trễ kinh · Thân nhiệt tăng · Màu sắc âm đạo thay đổi · Thay đổi vùng ngực · Đau bụng âm ỉ.
  • Nội Dung: Nếu thử que thử thai lên 2 vạch đồng nghĩa với việc bạn đã mang thai. Tuy nhiên, có thể kết quả sẽ không chính xác. Vì vậy, để chắc chắn kết quả thụ thai của mình sau chính xác bạn nên kiểm tra vào 4-7 ngày tiếp theo, hoặc 1-2 tuần và xem xét các …

Biểu hiện khi mang thai chị em cần biết

  • Tác giả: hongngochospital.vn
  • Ngày đăng: 06/10/2022
  • Đánh giá: 3.63 (284 vote)
  • Tóm tắt: Căng vùng bụng – Dấu hiệu mang thai … Sự thay đổi hormone có thể làm bạn có cảm giác như mình béo lên ở vùng bụng, giống như cảm giác căng bụng mấy ngày trước …
  • Nội Dung: Cảm giác mệt mỏi có thể đến bất cứ lúc nào, nhưng điều đó sẽ không làm bạn quá kiệt sức. Sự mệt mỏi có thể là dấu hiệu mang thai sớm và thường đến nhanh chóng vì sự gia tăng của hormones giới tính duy trì thai. Nó cũng là nguyên nhân góp phần làm …

Hoạt động ngành

  • Tác giả: soyte.namdinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 05/19/2022
  • Đánh giá: 3.43 (389 vote)
  • Tóm tắt: 1. Chậm kinh · 2 Buồn nôn và nôn · 3. Mệt mỏi · 4. Đi tiểu thường xuyên · 5. Thay đổi tâm trạng · 6. Thay đổi ở ngực · 7. Máu báo · 8. Chuột rút.
  • Nội Dung: Progesterone là một loại hormone tăng lên trong thời kỳ đầu mang thai, có thể khiến bạn cảm thấy mệt mỏi hơn nhiều so với bình thường. Chỉ 1 tuần sau khi thụ thai, bạn có thể cảm thấy mệt mỏi do cơ thể làm việc nhiều hơn để bơm máu bổ sung hỗ trợ …

5+ dấu hiệu nhận biết có thai sớm nhất bạn cần biết

  • Tác giả: pharmacity.vn
  • Ngày đăng: 09/29/2022
  • Đánh giá: 3.28 (331 vote)
  • Tóm tắt: Một số chị em phụ nữ cảm thấy mệt mỏi ngay giai đoạn đầu của thai kỳ, dấu hiệu này thường dễ nhầm lẫn với cảm giác mệt mỏi, căng thẳng hay triệu chứng các bệnh …
  • Nội Dung: Ghi nhớ ngày hành kinh để có thể nhận biết sớm nhất, tuy nhiên đối với các chị em có chu kỳ kinh nguyệt không đều, đang điều trị các bệnh lý phụ khoa dẫn đến rối loạn chu kỳ kinh hoặc đang trong quá trình cho con bú thường không chú ý đến dấu hiệu …

30 Dấu hiệu mang thai phổ biến và chuẩn xác nhất

  • Tác giả: avakids.com
  • Ngày đăng: 06/27/2022
  • Đánh giá: 2.99 (545 vote)
  • Tóm tắt: Chị em nghi ngờ bản thân sắp có con vì bị trễ kinh và hay cảm thấy mệt mỏi. Hãy cùng chuyên mục Thai kỳ của AVAKids điểm danh 30 dấu hiệu mang thai thường gặp …
  • Nội Dung: Nếu trứng thụ tinh không thành công, chất nhầy sẽ biến mất qua đường âm đạo trong vòng 24 giờ sau khi rụng trứng. Nhưng nếu thành công thì chất nhầy ở cổ tử cung sẽ hoạt động mạnh để bao bọc trứng. Mẹ nên quan sát cơ thể để nhận biết dấu hiệu mang …

Dấu hiệu nhận biết mang thai "điển hình" nhất

  • Tác giả: baosonhospital.com
  • Ngày đăng: 08/26/2022
  • Đánh giá: 2.97 (75 vote)
  • Tóm tắt: Khi mang thai, nồng độ hormone trong cơ thể người phụ nữ sẽ có những sự thay đổi rất nhanh. Dòng máy lưu thông đến ngực tăng lên khiến bạn có cảm giác nóng, tức …
  • Nội Dung: Nếu trứng thụ tinh không thành công, chất nhầy sẽ biến mất qua đường âm đạo trong vòng 24 giờ sau khi rụng trứng. Nhưng nếu thành công thì chất nhầy ở cổ tử cung sẽ hoạt động mạnh để bao bọc trứng. Mẹ nên quan sát cơ thể để nhận biết dấu hiệu mang …
Rất hay:  Rất Hay Top 20+ những việc không nên làm đầu năm [Triệu View]

20 Dấu hiệu có thai sớm nhất tuần đầu khi chưa đến kỳ kinh

  • Tác giả: trungtamytehuyenphuninh.vn
  • Ngày đăng: 03/10/2023
  • Đánh giá: 2.79 (197 vote)
  • Tóm tắt: 20 Dấu hiệu mang thai sớm nhất khi chưa đến kỳ kinh nguyệt ; 2. Trễ kinh · 3. Đau tức ngực ; 5. Cơ thể mệt mỏi · 6. Thay đổi màu sắc âm hộ và âm đạo ; 8. Ốm nghén, …
  • Nội Dung: Thai nhi càng phát triển, nặng của thai phụ càng tăng. Nhìn chung, ở giai đoạn đầu, việc tăng cân không quá rõ rệt nhưng nếu chị em thấy quần áo mặc vào có cảm giác chật kèm theo cảm giác thèm ăn hơn bình thường, cơ thể trở nên nặng nề… nhiều khả …

30 dấu hiệu có thai sớm và chuẩn xác nhất: Bạn có bao nhiêu dấu hiệu trong số này?

  • Tác giả: marrybaby.vn
  • Ngày đăng: 01/21/2023
  • Đánh giá: 2.79 (189 vote)
  • Tóm tắt: 10 dấu hiệu có thai tuần đầu tiên dễ nhận biết · Thân nhiệt tăng lên · Đi tiểu nhiều hơn · Mất kinh · Vú và núm vú có cảm giác căng cứng và hơi đau tức · Núm vú và …
  • Nội Dung: Khi mang bầu, thân nhiệt của bạn tăng cao hơn bình thường làm da không thoát mồ hôi kịp. Hệ quả là rất dễ xuất hiện rôm sảy ở những vùng da có nhiều nếp gấp hoặc vùng da thường xuyên ma sát với quần áo. Tuy nhiên, không phải mẹ bầu nào cũng xuất …

Đang mang thai

  • Tác giả: avisure.vn
  • Ngày đăng: 07/16/2022
  • Đánh giá: 2.63 (98 vote)
  • Tóm tắt: Một số hormone sẽ được định lượng để chẩn đoán thai. HCG là một hormone như vậy, 5% HCG được phát hiện khi phụ nữ mang thai được 8 ngày, đến ngày thứ 11 của …
  • Nội Dung: Ở giai đoạn mang thai sau thời kỳ đầu này, các bác sỹ có thể dùng phương pháp siêu âm để xác định tuổi thai. Tuy nhiên phương pháp này cũng khó chính xác trong trường hợp thai nhi phát triển lớn hoặc nhỏ hơn so với bình thường. Do đó, nếu muốn biết …

10 dấu hiệu mang thai (mang bầu) sớm tuần đầu tiên sau quan hệ

  • Tác giả: bachhoaxanh.com
  • Ngày đăng: 06/13/2022
  • Đánh giá: 2.4 (154 vote)
  • Tóm tắt: Một trong những dấu hiệu dễ nhận biết khi mang thai sớm là vùng ngực sưng, đau; núm vú bắt đầu sẫm màu và nhô ra, quầng vú lớn hơn. Vì lúc này nồng độ hormone …
  • Nội Dung: Tiểu đêm cũng dấu hiệu có thai sớm. Khi trứng và tinh trùng gặp nhau và thụ thai được 2 – 3 tuần, chị em bắt đầu đi tiểu nhiều hơn do sự thay đổi nội tiết tố (hormone hCG) cùng sự phát triển kích thước của tử cung gây áp lực lên bàng quang. Tần suất …

suckhoe 365ngay

  • Tác giả: pras.ambiente.gob.ec
  • Ngày đăng: 09/19/2022
  • Đánh giá: 2.49 (129 vote)
  • Tóm tắt: 1. Dấu hiệu mang thai đầu tiên là thay đổi vùng ngực · 2. Dấu hiệu mang thai rõ nhất là đi tiểu nhiều lần · 3. Buồn nôn · 4. Luôn cảm thấy mệt mỏi …
  • Nội Dung: HIện tượng tuần hoàn máu tăng do điều chỉnh nội bài tiết tố làm cho mạch máu giãn ra. Khi các tĩnh mạch giãn ra và huyết áp giảm sút xuống, bạn sẽ cảm nhận được một số cơn nhức đầu, chóng mặt, có thể còn ngất xỉu. Bên cạnh đó ở đầu thai kỳ, hiện …

18+ dấu hiệu mang thai sớm chị em dễ nhận biết nhất

  • Tác giả: nhathuoclongchau.com.vn
  • Ngày đăng: 06/24/2022
  • Đánh giá: 2.24 (133 vote)
  • Tóm tắt: Đầu vú bị thâm. Khi mang thai, hormone tiết ra nhiều hơn bình thường, nhất là khi thai nhi được tầm 10 tuần tuổi, ảnh hưởng đến các hoạt …
  • Nội Dung: HIện tượng tuần hoàn máu tăng do điều chỉnh nội bài tiết tố làm cho mạch máu giãn ra. Khi các tĩnh mạch giãn ra và huyết áp giảm sút xuống, bạn sẽ cảm nhận được một số cơn nhức đầu, chóng mặt, có thể còn ngất xỉu. Bên cạnh đó ở đầu thai kỳ, hiện …

Chia sẻ dấu hiệu mang thai sớm từ kinh nghiệm của các mẹ

  • Tác giả: procarevn.vn
  • Ngày đăng: 07/14/2022
  • Đánh giá: 2.17 (159 vote)
  • Tóm tắt: Vì vậy, sau quan hệ 7-10 ngày bạn có thể có những dấu hiệu mang thai đầu tiên. Khi nào dùng que thử thai? Khi nào dùng que thử thai? 1. Que thử …
  • Nội Dung: Tuy nhiên, có một số trường hợp dùng que thử thai nhưng cho kết quả chưa chính xác nguyên nhân có thể do bạn thử thai quá sớm hoặc bạn đang sử dụng loại thuốc nào ví dụ như bạn đang tiêm hCG: Trong nhiều trường hợp điều trị hiếm muộn, vô sinh, bệnh …

✴️ Bật mí các dấu hiệu mang thai tuần đầu

  • Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
  • Ngày đăng: 05/29/2022
  • Đánh giá: 2.16 (67 vote)
  • Tóm tắt: Các triệu chứng khi mang thai tuần 1 · Buồn nôn có hoặc không nôn · Những thay đổi ở vú bao gồm đau, sưng hoặc cảm giác ngứa ran hoặc nổi gân xanh · Đi tiểu thường …
  • Nội Dung: Một người cũng có thể xét nghiệm máu để xác định xem họ có thai hay không. Xét nghiệm này xác định sự hiện diện của hCG trong máu. Xét nghiệm máu có thể cho kết quả dương tính sớm hơn vài ngày so với xét nghiệm nước tiểu, nhưng có thể mất đến 48 giờ …

Giải thích vấn đề sốt nhẹ có phải dấu hiệu mang thai hay không?

  • Tác giả: aihealth.vn
  • Ngày đăng: 05/11/2022
  • Đánh giá: 1.94 (63 vote)
  • Tóm tắt: Các chuyên gia về lĩnh vực sức khỏe cũng đã công bố rằng, dấu hiệu mang thai của thời kỳ đầu cũng bao gồm việc cơ thể sốt nhẹ, nóng trong người, mặt đỏ hơn.
  • Nội Dung: Đối với người phụ nữ, có rất nhiều dấu hiệu để nhận ra việc chúng ta có mang thai hay không. Nhưng đôi khi bạn không có đủ kiến thức hay những dấu hiệu không rõ rệt dẫn đến việc bạn không phát hiện việc mang thai kịp thời có thể sẽ dẫn đến những hậu …

16 Dấu hiệu có thai tuần đầu sớm nhất khi chưa đến kỳ kinh

  • Tác giả: thaihaclinic.webflow.io
  • Ngày đăng: 06/07/2022
  • Đánh giá: 1.96 (111 vote)
  • Tóm tắt: 1. Ra máu âm đạo. Đây là một trong những dấu hiệu khi mang thai mà nhiều chị em gặp phải khi mang thai. · 2. Trễ kinh · 3. Khí hư thay đổi · 4. Sự …
  • Nội Dung: Ở một số phụ nữ khi mang thai cũng bị đau bụng trong những tuần đầu thai kỳ, ngoài đau bụng còn kèm theo một số biểu hiện khác như mệt mỏi, đau tức ngực, buồn nôn… Đây chính là một trong những dấu hiệu mang thai thường gặp, do khi phôi thai đã vào …

Dấu hiệu mang thai (có bầu): Cách nhận biết có thai ngay tuần đầu tiên

  • Tác giả: mediplus.vn
  • Ngày đăng: 02/10/2023
  • Đánh giá: 1.8 (176 vote)
  • Tóm tắt: 1. Chậm kinh dấu hiệu có thai sớm · 2. Chảy máu báo thai sau thời gian có quan hệ · 3. Vùng ngực có cảm giác cứng căng tức · 4. Đau vùng bụng âm ỉ cũng là dấu hiệu …
  • Nội Dung: MEDI+ trả lời: Tùy vào cơ địa cũng như thể trạng của từng chị em là khác nhau, nên có những dấu hiêu mang thai là hoàn toàn khác nhau, thậm chí ở từng thời điểm mang thai giữa các lần cũng khác nhau. Hơn nữa, các dấu hiệu này đôi khi lại khá giống …

Nắm ngay 30 dấu hiệu mang thai sớm chuẩn xác nhất các mẹ nên biết

  • Tác giả: nhathuoc365.vn
  • Ngày đăng: 09/25/2022
  • Đánh giá: 1.73 (84 vote)
  • Tóm tắt: 30 DẤU HIỆU MANG THAI SỚM NHẤT MÀ MẸ NÀO CŨNG CẦN · 4. Cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ở vùng ngực · 5. Vô cùng nhạy cảm với mùi · 6. Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, …
  • Nội Dung: Nguyên nhân chính xác gây ra tình trạng buồn nôn, ốm nghén khi mang thai tuần đầu tiên vẫn chưa được xác định rõ nhưng nhiều giả thiết cho rằng ốm nghén có thể có nguyên nhân từ sự gia tăng hormone thai kỳ HCG và estrogen, ngoài ra hormone thyroxine …

Bật mí dấu hiệu mang thai sớm ngay từ tuần đầu vô cùng chính xác

  • Tác giả: medlatec.vn
  • Ngày đăng: 08/25/2022
  • Đánh giá: 1.57 (190 vote)
  • Tóm tắt: 1.2. Dấu hiệu mang thai sớm là gì · Âm đạo chảy máu ngoài kỳ kinh · Thể trạng mệt mỏi bất thường · Nhiệt độ cơ thể tăng · Hồi hộp, khó thở · Sưng và …
  • Nội Dung: Lượng máu chảy lúc này khác hoàn toàn với máu kinh vì nó chỉ rỉ ra một chút ở quần lót. Máu có thể mang màu nâu, đỏ nhạt hoặc hồng với thời gian ra máu khoảng 24 – 48 giờ. Điều đáng nói là không phải ai cũng có dấu hiệu này vì thể trạng mỗi người …