Rất Hay Top 23 đâu những bình minh cây xanh nắng gội [Tuyệt Vời Nhất]

Đề bài: Cảm nhận về đoạn thơ sau: “Nào đâu những đêm… mảnh mặt trời gay gắt” trong Nhớ rừng

cam nhan ve doan tho sau nao dau nhung dem manh mat troi gay gat trong nho rung

Bài văn mẫu Cảm nhận về đoạn thơ sau: “Nào đâu những đêm… mảnh mặt trời gay gắt” trong Nhớ rừng

Bạn đang xem: Cảm nhận về đoạn thơ sau: “Nào đâu những đêm… mảnh mặt trời gay gắt” trong Nhớ rừng

Bài làm:

Trong những năm tháng rực rỡ nhất của phong trào Thơ mới, Thế Lữ hiện lên như một vì sao mai sáng lòa, lấp lánh. Còn lại với thời gian hôm nay, Thế Lữ gắn bó với bạn đọc bởi bài thơ nổi tiếng nhất của ông: bài thơ Nhớ rừng. Bài thơ ấy dưới tiêu đề của nó, tác giả đã đề một dòng chữ nhỏ: “Lời con hổ trong vườn bách thú”. Xuyên suốt tác phẩm, người đọc hiểu rằng bài thơ là những tâm sự đầy uất hận của con hổ trước cảnh đời hiện tại bức bách, tù túng; nó mơ về những ngày xưa tung hoành, lẫm liệt. Bài thơ đã kín đáo bộc lộ tấm lòng yêu nước của người dân ta thuở đó. Nhưng không dừng lại ở đó, thành công của bài thơ còn nằm ở những đoạn thơ tả cảnh tuyệt mĩ – cảnh rừng sơn lâm trong hồi ức đau thương của con hổ “nhớ rừng”. Tiêu biểu phải kể đến bức tranh tứ bình trong đoạn thơ sau:

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tanĐâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang san ta đổi mớiĐâu những bình minh cây xanh nắng gộiTiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừngĐâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”.

(Nhớ rừng – Thế Lữ)

Đoạn thơ nằm trong chuỗi hồi ức về những ngày tháng lẫm liệt chốn rừng xanh uy nghi của con hổ. Giữa cảnh núi rừng dữ dội, lộng lẫy nó là vị chúa tể độc tôn. Đoạn thơ dựng lên bốn cảnh rừng tuyệt mĩ: cảnh đêm trăng, cảnh mưa rừng, cảnh bình minh và cảnh hoàng hôn. Mỗi cảnh được thể hiện bằng hai câu thơ, câu thứ nhất tả cảnh rừng, câu thứ hai miêu tả hình ảnh con hổ trên nền thiên nhiên kì vĩ ấy.

“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan”.

“Đêm vàng” là hình ảnh ẩn dụ chỉ đêm trăng sáng mọi vật như được nhuộm vàng, ánh trăng như vàng tan chảy trong không gian. Trong đêm trăng, đứng bên bờ suối càng khiến ta cảm nhận hết được sắc màu rực rỡ của thiên nhiên. Mặt nước trong trẻo đón nhận trọn vẹn sắc vàng của trăng càng trở nên lóng lánh kì lạ. Đứng trước khung cảnh ấy, con hổ “say mồi” không chỉ bởi bữa ăn no nê mà còn bởi “uống ánh trăng tan”. Đó là một hình ảnh lãng mạn, nó tưởng như mình được chiếm lĩnh trọn vẹn cái đẹp của vũ trụ. ‘

Nếu như hình, ảnh đêm trăng thanh bình bao nhiêu thì cảnh mưa rừng dữ dội bấy nhiêu:

“Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang san ta đổi mới”

Cơn mưa ngàn dữ đội, mịt mờ làm rung chuyển núi rừng, làm kinh hoàng những con thú hèn yếu. Nhưng với hổ thì khác, nó không những không sợ hãi trước uy lực của trời đất mà còn coi đó là một thú vui: “Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới”. Cái im lặng say mê trong từ “lặng ngắm” của hổ chứa đựng những sức mạnh chế ngự của một bản lĩnh vững vàng. Nó đang lấy cái tĩnh của một vị chúa tể để chế ngự cái dữ dội của rừng già đại ngàn. Hình ảnh của hổ hiện lên thật phi thường, dũng mãnh.

Câu thơ vừa căng lên đã nhanh chóng tan ra trong tiếng reo ca của cảnh bình minh:

“Đâu những bình minh cây xanh nắng gộiTiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng”.

Sau ngày mưa bầu trời bình minh tươi sáng hơn. Con hổ càng khẳng định được vị trí của mình. Ban đêm thì nó thức cùng vũ trụ. Ngày mưa nó “lặng ngắm” giang san. Lúc vạn vật thức dậy thì nó say sưa trong giấc ngủ. Hình ảnh của chúa sơn lâm tự do tự tại muốn gì được nấy, hổ có thể chi phối, chế ngự kẻ khác chứ không ai có thể chế ngự được mình.

Dữ dội nhất, say mê nhất là cảnh rừng thời khắc hoàng hôn:

“Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”.

Bức tranh rừng rực rỡ trong gam màu đỏ, đó là màu của máu, màu của ánh sáng mặt trời. Khi chiều tà, ánh mặt trời chuyển sang màu đỏ rực, đó cũng là lúc mặt trời lặn xuống. Nhưng trong con mắt của hổ, thứ ánh sáng bỏng rẫy kia là máu của mặt trời và mặt trời thì đang lịm dần trong cái chết dữ dội. Hổ đang giành lấy quyền lực từ tay vũ trụ để ngự trị.

Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Bốn cảnh thiên nhiên, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ tráng lệ với hình ảnh con hổ uy nghi. Nhưng đau xót thay, đây chỉ là cảnh trong dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ. Trước mỗi cảnh thơ đều xuất hiện cụm từ “nào đâu”, “đâu những”, chúng thể hiện niềm nuối tiếc khôn nguôi, nỗi xót xa đau đớn trong lòng hổ. Giấc mơ huy hoàng khép lại trong tiếng than: “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu”.

———————HẾT———————-

Sau khi đã Cảm nhận về đoạn thơ sau: “Nào đâu những đêm… mảnh mặt trời gay gắt” trong Nhớ rừng các em có thể đi vào Cảm nhận về hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng hoặc tham khảo Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng nhằm củng cố kiến thức của mình.

Rất hay:  Xem Ngay Top 16 những câu nói dành cho con gái [Đánh Giá Cao]

Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong

Chuyên mục: Giáo Dục

Top 23 đâu những bình minh cây xanh nắng gội viết bởi Cosy

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta

  • Tác giả: documen.tv
  • Ngày đăng: 10/03/2022
  • Đánh giá: 4.64 (597 vote)
  • Tóm tắt: Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
  • Nội Dung: “Đêm vàng” là hình ảnh ẩn dụ chỉ đêm trăng sáng mọi vật như được nhuộm vàng, ánh trăng như vàng tan chảy trong không gian. Trong đêm trăng, đứng bên bờ suối càng khiến ta cảm nhận hết được sắc màu rực rỡ của thiên nhiên. Mặt nước trong trẻo đón nhận …

Giúp mình câu 3 với câu 4 ạ Cho câu thơ: “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội” (Ngữ

  • Tác giả: mtrend.vn
  • Ngày đăng: 03/24/2023
  • Đánh giá: 4.57 (454 vote)
  • Tóm tắt: Câu 1: Đâu những bình minh cây xanh nắng gội. Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
  • Nội Dung: “Đêm vàng” là hình ảnh ẩn dụ chỉ đêm trăng sáng mọi vật như được nhuộm vàng, ánh trăng như vàng tan chảy trong không gian. Trong đêm trăng, đứng bên bờ suối càng khiến ta cảm nhận hết được sắc màu rực rỡ của thiên nhiên. Mặt nước trong trẻo đón nhận …

Top 50 bài Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:” Nào đâu

  • Tác giả: toptailieu.vn
  • Ngày đăng: 02/14/2023
  • Đánh giá: 4.22 (304 vote)
  • Tóm tắt: Đâu những bình minh cây xanh nắng gội. Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Ở đời không có gì quý bằng tự do, vậy mà giờ đây chúa tể của …
  • Nội Dung: Khép trang sách lại tâm trí ta như vương vấn với những vẻ đẹp thiên nhiên và với một khát vọng tự do cháy bỏng. Phải chăng khi viết bài thơ này, tác giả không chỉ thể hiện hoàn cảnh trớ trêu của con hổ, mà còn muôn nói lên nỗi khát khao tự do mãnh …

Tài liệu

  • Tác giả: loga.vn
  • Ngày đăng: 01/11/2023
  • Đánh giá: 4.12 (205 vote)
  • Tóm tắt: “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,. Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng. Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,.
  • Nội Dung: Khép trang sách lại tâm trí ta như vương vấn với những vẻ đẹp thiên nhiên và với một khát vọng tự do cháy bỏng. Phải chăng khi viết bài thơ này, tác giả không chỉ thể hiện hoàn cảnh trớ trêu của con hổ, mà còn muôn nói lên nỗi khát khao tự do mãnh …

Văn mẫu lớp 8: Phân tích bức tranh tứ bình trong bài Nhớ rừng 2 Dàn ý & 7 bài văn mẫu lớp 8 hay nhất

  • Tác giả: download.vn
  • Ngày đăng: 08/26/2022
  • Đánh giá: 3.89 (593 vote)
  • Tóm tắt: Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng. Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
  • Nội Dung: Bức tranh này khác hẳn với ba bức tranh trên, từ màu sắc, đường nét, đến ánh sáng. Màu vàng óng ả của trăng, màu đen mờ ảo của những trận mưa rừng, cả màu hồng tươi của nắng mới đều không còn nữa thay vào đó là màu đỏ rực của máu và của ánh mặt trời …

[PDF] SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẾN TRE

  • Tác giả: bentre.edu.vn
  • Ngày đăng: 08/25/2022
  • Đánh giá: 3.65 (275 vote)
  • Tóm tắt: Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,. Tiếng chim ca giấc ngủ ta từng bùng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng. Ta đợi chết mảnh trời gay gắt,. Để ta …
  • Nội Dung: Bức tranh này khác hẳn với ba bức tranh trên, từ màu sắc, đường nét, đến ánh sáng. Màu vàng óng ả của trăng, màu đen mờ ảo của những trận mưa rừng, cả màu hồng tươi của nắng mới đều không còn nữa thay vào đó là màu đỏ rực của máu và của ánh mặt trời …

Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng (dàn ý – 5 mẫu)

  • Tác giả: sachgiaibaitap.com
  • Ngày đăng: 02/13/2023
  • Đánh giá: 3.45 (258 vote)
  • Tóm tắt: Đâu những bình minh cây xanh nắng gội. Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đọc câu thơ ta có thể hình dung: cây xanh nắng gội là màn trướng, còn chim chóc …
  • Nội Dung: Cảnh tượng hiện lên thật dữ dội trong hình ảnh “chiều lênh láng máu sau rừng”. Gam màu nóng trở thành gam màu chủ đạo của bức tranh. Đó có thể là màu của máu đỏ cũng có thể là màu của ánh sáng mặt trời. Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ …

Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng

  • Tác giả: nguyendinhchieu.edu.vn
  • Ngày đăng: 07/08/2022
  • Đánh giá: 3.2 (375 vote)
  • Tóm tắt: Đâu những bình minh cây xanh nắng gội. Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng. Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
  • Nội Dung: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gọiTiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu …

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ: … Nào đâu những đêm vàng … còn đâu? – Bài văn chọn lọc lớp 8

  • Tác giả: hoc360.net
  • Ngày đăng: 03/24/2023
  • Đánh giá: 3.08 (499 vote)
  • Tóm tắt: Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn. Ta lặng ngắm cảnh giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội.
  • Nội Dung: Một trong những đặc điểm thi pháp của trường phái lãng mạn là nghiêng về tính tạo hình. Thế Lữ là một nhà thơ lãng mạn của Thơ mới. Thế Lữ cũng là một họa sĩ từng theo học Cao đẳng Nghệ thuật Đông Dương… Sự gặp gỡ giữa tính tạo hình của thơ mới và …

Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ng

  • Tác giả: thptchuyenbacgiang.edu.vn
  • Ngày đăng: 08/30/2022
  • Đánh giá: 2.88 (139 vote)
  • Tóm tắt: Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn. Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
  • Nội Dung: Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca …

Ngữ Văn Lớp 8: ÉT Ô ÉT !!!! GẤP Ạ Cho câu thơ: “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những ch

  • Tác giả: mamnonhuongsen.edu.vn
  • Ngày đăng: 08/12/2022
  • Đánh giá: 2.76 (101 vote)
  • Tóm tắt: “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng. Ta đợi chết mảnh mặt trời …
  • Nội Dung: Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca …
Rất hay:  Xem Ngay Top 19 những sao nào xấu [Triệu View]

TOP 9 bài Cảm nhận về khổ thơ thứ 3 bài Nhớ rừng 2023 SIÊU HAY

  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 10/07/2022
  • Đánh giá: 2.73 (195 vote)
  • Tóm tắt: “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội. Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng”. Lại một lần nữa hổ thể hiện cái tự do, phóng khoáng của mình.
  • Nội Dung: Bài thơ “Nhớ rừng” không chỉ thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt mà còn thể hiện lòng yêu nước thầm kín của Thế Lữ. Bối cảnh lịch sử xã hội thời bấy giờ đã tạo điều kiện cho ba dòng văn học xuất hiện đồng thời. Thơ mới là dòng văn học lãng mạn …

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

“ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lắng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”

  • Tác giả: tuyensinh247.com
  • Ngày đăng: 11/11/2022
  • Đánh giá: 2.67 (199 vote)
  • Tóm tắt: Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn. Ta lắng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,.
  • Nội Dung: Bài thơ “Nhớ rừng” không chỉ thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt mà còn thể hiện lòng yêu nước thầm kín của Thế Lữ. Bối cảnh lịch sử xã hội thời bấy giờ đã tạo điều kiện cho ba dòng văn học xuất hiện đồng thời. Thơ mới là dòng văn học lãng mạn …

Trong đoạn 3 của bài thơ nhớ rừng có những câu thơ tuyệt bút

  • Tác giả: colearn.vn
  • Ngày đăng: 05/10/2022
  • Đánh giá: 2.45 (192 vote)
  • Tóm tắt: … mới Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”.
  • Nội Dung: Bài thơ “Nhớ rừng” không chỉ thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt mà còn thể hiện lòng yêu nước thầm kín của Thế Lữ. Bối cảnh lịch sử xã hội thời bấy giờ đã tạo điều kiện cho ba dòng văn học xuất hiện đồng thời. Thơ mới là dòng văn học lãng mạn …

Câu văn: ” Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng … – FQA.vn

  • Tác giả: fqa.vn
  • Ngày đăng: 01/12/2023
  • Đánh giá: 2.36 (112 vote)
  • Tóm tắt: Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, …
  • Nội Dung: Bài thơ “Nhớ rừng” không chỉ thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt mà còn thể hiện lòng yêu nước thầm kín của Thế Lữ. Bối cảnh lịch sử xã hội thời bấy giờ đã tạo điều kiện cho ba dòng văn học xuất hiện đồng thời. Thơ mới là dòng văn học lãng mạn …

Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ng

  • Tác giả: khoahoc.com.vn
  • Ngày đăng: 01/10/2023
  • Đánh giá: 2.36 (143 vote)
  • Tóm tắt: Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn. Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
  • Nội Dung: Tiêng than này như một nốt trầm đánh sâu vào trong cảm nhận cũng như tâm trí của người đọc. Con hổ hay cũng chính là tác giả đang tỏ ra bất mãn, chán nản với cuộc sống. Đồng thời còn là tiếng lòng khao khát tự do, khao khát sự tự chủ của một người …

Phân Tích Bức Tranh Tứ Bình Là Gì Trong Bài Nhớ Rừng Của Thế Lữ

  • Tác giả: thptbinhthanh.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/21/2022
  • Đánh giá: 2.14 (157 vote)
  • Tóm tắt: Chúa tể rừng xanh lúc nầy đang ngon giấc: “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng” Một buổi bình minh …
  • Nội Dung: Phong trào thơ mới là một phong trao thi ca vô cùng sâu sắc bà trong số chúng ta không ai là không biết.“nhớ rừng” là bài thơ tiêu biểu nhất đã mở đường cho sự thắng lợi của Thơ Mới. Để đem lại thành công cho bài thơ , tác giả đã vẽ lên bốn bức …

Biện Pháp Tu Từ Của Bài Nhớ Rừng / TOP 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View

  • Tác giả: phauthuatthankinh.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/26/2023
  • Đánh giá: 2.1 (116 vote)
  • Tóm tắt: Vương quốc tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng: bình minh cây xanh nắng gội. Hổ nằm ngủ trong khúc nhạc rừng tưng bừng của tiếng chim ca: Đâu những bình minh …
  • Nội Dung: Nhớ đêm trăng, nhớ ngày mưa, nhớ bình minh… rồi hổ nhớ lại những chiều tà trong khoảnh khắc hoàng hôn chờ đợi. Trong cảm nhận của mãnh hổ, trời chiều không đỏ rực mà là lênh láng máu sau rừng. Mặt trời không lặn mà là chết. Phút đợi chờ của chúa sơn …

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2015 trường THCS Thanh Văn, Hà Nội

  • Tác giả: text.123docz.net
  • Ngày đăng: 07/29/2022
  • Đánh giá: 2.03 (50 vote)
  • Tóm tắt: “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội” Câu 1: Chép tiếp 5 câu thơ để tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh? Câu 2: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai?
  • Nội Dung: Nhớ đêm trăng, nhớ ngày mưa, nhớ bình minh… rồi hổ nhớ lại những chiều tà trong khoảnh khắc hoàng hôn chờ đợi. Trong cảm nhận của mãnh hổ, trời chiều không đỏ rực mà là lênh láng máu sau rừng. Mặt trời không lặn mà là chết. Phút đợi chờ của chúa sơn …

Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi a, b, c bên dưới.… Đâu những

  • Tác giả: olm.vn
  • Ngày đăng: 09/10/2022
  • Đánh giá: 1.95 (171 vote)
  • Tóm tắt: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi a, b, c bên dưới.… Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ t…
  • Nội Dung: Nhớ đêm trăng, nhớ ngày mưa, nhớ bình minh… rồi hổ nhớ lại những chiều tà trong khoảnh khắc hoàng hôn chờ đợi. Trong cảm nhận của mãnh hổ, trời chiều không đỏ rực mà là lênh láng máu sau rừng. Mặt trời không lặn mà là chết. Phút đợi chờ của chúa sơn …

ÉT Ô ÉT !!!! GẤP Ạ Cho câu thơ: “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừ

  • Tác giả: hoctapsgk.com
  • Ngày đăng: 05/27/2022
  • Đánh giá: 1.75 (132 vote)
  • Tóm tắt: ÉT Ô ÉT !!!! GẤP Ạ Cho câu thơ: “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừ.
  • Nội Dung: Nhớ đêm trăng, nhớ ngày mưa, nhớ bình minh… rồi hổ nhớ lại những chiều tà trong khoảnh khắc hoàng hôn chờ đợi. Trong cảm nhận của mãnh hổ, trời chiều không đỏ rực mà là lênh láng máu sau rừng. Mặt trời không lặn mà là chết. Phút đợi chờ của chúa sơn …

Nhớ rừng

  • Tác giả: lamnghiep.vn
  • Ngày đăng: 08/13/2022
  • Đánh giá: 1.73 (164 vote)
  • Tóm tắt: Bài Nhớ rừng của Thế Lữ, khi viết chắc ông không nghĩ thơ mình được … Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,/ Tiếng chim ca giấc ngủ ta …
  • Nội Dung: Ấn tượng nhất của tôi khi đọc bài thơ là sự nuối tiếc của chúa sơn lâm về những “bữa tiệc máu” với không gian dữ dội mà đầy chất thơ: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,/ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?/ Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương …

Phân tích đoạn thơ thứ 3 trong bài thơ “Nhớ rừng”

  • Tác giả: thivien.net
  • Ngày đăng: 08/22/2022
  • Đánh giá: 1.61 (71 vote)
  • Tóm tắt: Nào đâu những đêm vàng bến bờ suối … Đâu những bình minh cây xanh nắng gọi … quốc tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng: bình minh cây xanh nắng gội.
  • Nội Dung: Ấn tượng nhất của tôi khi đọc bài thơ là sự nuối tiếc của chúa sơn lâm về những “bữa tiệc máu” với không gian dữ dội mà đầy chất thơ: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,/ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?/ Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương …