Đi chùa cần chú ý đi vào ngày nào? Vật lễ ra sao ? Ăn mặc như thế nào mới đúng! Là những điều chúng ta cần hết sức lưu ý khi đi chùa để mang lại may mắn cho cả năm bạn nhé!
Đi chùa cần chú ý đi vào ngày nào để cả năm may mắn?
Đi chùa mùng 1 Tết Nguyên Đán
Theo phong tục của người Việt, lên chùa vào mùng 1 Tết Nguyên Đán hàng năm đã trở thành tục lệ vô cùng quen thuộc. Thậm chí nhiều gia đình sẽ lựa chọn lên chùa vào thời khắc giao thừa đêm 30 Tết. Đi chùa dịp Tết chính là cách để họ cầu cho bản thân, cho gia đình luôn được khỏe mạnh, tai qua nạn khỏi, gia đình hòa thuận, chúng sinh an lạc.
Vì thế, đi chùa vào mùng 1 Tết đồng nghĩa với việc cả năm người đó sẽ luôn sống an lạc, may mắn. Đi chùa đầu năm giúp tâm hồn con người thêm phần thư thái, hứa hẹn năm mới với nhiều tin vui mới.
Lên chùa mùng 2, 3 Tết Nguyên Đán
Theo quan niệm dân gian, mùng 2 và mùng 3 là lễ đón Hỷ thần (may mắn, hạnh phúc), đón tài thần. Do đó, nhiều gia đình lựa chọn lên chùa vào ngày này với mong muốn cầu tài lộc, tiền bạc quanh năm dư dả.
Đi chùa ngày mùng 4 Tết Nguyên Đán
Ngoài ngày 1,2,3 người dân thường xuyên đi lễ chùa thì nên đi chùa vào ngày nào khác nữa? Thông thường, mùng 4 Tết Nguyên Đán là ngày các gia đình Việt Nam chào đón các vị thần bắt đầu hạ giới từ thiên đình về cai quản năm mới. Do đó, người Việt quan niệm nếu thành tâm thì bất cứ điều gì xin trong ngày này đều sẽ được linh ứng và dễ thành hiện thực. Mùng 4 dịp Tết Nguyên Đán được xem là này cầu gì được nấy, những người muốn cầu duyên nên chọn ngày này để lên chùa.
Đi chùa mùng 6 Tết Nguyên Đán
Ông bà ta quan niệm ngày mùng 6 Tết là ngày bình an. Đây cũng là ngày tốt để xuất hành các chuyến đi xa. Do đó, đi chùa vào ngày này, người đi chùa sẽ cầu xin lộc bình an, sức khỏe, gia đạo sẽ rất tốt.
>>> Phong tục Tết cổ truyền Việt Nam – vẻ đẹp truyền thống dân tộc
Đi chùa cần chú ý sắm lễ những gì vào dịp tết?
Đi chùa cần chú ý các đồ lễ đầu năm như thế nào
Khi đi chùa cần chú ý chuẩn bị đầy đủ lễ vật cầu an đầu năm là điều tối thiểu bất cứ ai cũng cần nắm được. Khi đi chùa, tín chủ cần chuẩn bị lễ chay bao gồm: xôi, chè, hoa quả,… Tuy nhiên với các ngôi chùa có thờ Thánh Mẫu hay Thần Linh; bạn có thể chuẩn bị thêm các lễ vật mặn như (giò, chả, thịt gà,…). Ngoài các ban này, lễ vật mặn cần tránh đặt ở các khu vực thờ Phật điện trong chùa.
Ngoài ra, lễ vật bạn không nên đặt tại khu Phật chính điện, hãy đặt chúng ở ban Thần Linh, Thánh Mẫu chính. Tiền cúng nên bỏ vào các hòm công đức, tuyệt đối không nên đặt tiền bạc vào lễ vật dâng. Các loại hoa quả khi chuẩn bị dâng lên chùa ngày Tết, bạn không nên mua các loại hoa dại hay hoa tạp. Hãy lựa chọn các loài hoa quen thuộc dùng khi cúng bái như hoa sen, mẫu đơn hay hoa huệ,… là tốt nhất.
Trước khi tới chùa dâng hương, bạn hãy giữ chay tịnh cho bản thân đồng thời làm nhiều việc thiện. Bên cạnh các lưu ý trên, trước khi tới chùa, bạn cần chuẩn bị đầy đủ văn khấn. Bạn nên tham khảo các bài văn khấn trong sách hoặc từ các vị sư tăng để có bài khấn chuẩn nhất.
Thứ tự làm lễ tại chùa ngày Tết
Sau khi đã nắm được nên đi chùa vào ngày nào, dù đi chùa ngày Tết hay bất cứ dịp nào trong năm, bạn cũng nên theo trình tự các bước sau:
Thực hiện thắp hương, dâng lễ tại khu vực ban thờ Đức Ông. Sau là đặt lễ ở chính điện, bạn hãy dâng hương, nhang đèn. Nên nhớ phải thắp hương, lễ vái đầy đủ tại tất cả các ban thờ khác có tại nhà Bái Đường.
Mỗi khi thắp hương cần đặt 3 hay 5 lễ trên bàn thờ. Với các ngôi chùa có thêm điện thờ Mẫu, Tứ Phủ, gia chủ cần tới dâng lễ, thắp hương cầu nguyện. Cuối cùng hãy tới dâng lễ khu vực nhà thờ Tổ (nhà Hậu). Sau khi làm lễ xong, bạn có thể nán lại để trò chuyện với các vị sư, tăng trụ trì và có thể tùy tâm công đức.
Bên cạnh đó, khi tới chùa bạn cần tránh việc nô đùa, nói chuyện lớn tiếng hoặc bình phẩm. Tới Phật đường tuyệt đối nên tránh đi giày vào, không ăn uống hoặc hút thuốc, không quay phim hay chụp ảnh trong chùa,…
>>> Ý nghĩa và những điều cần tránh khi tặng và nhận lì xì ngày Tết
Đi chùa cần chú ý trang phục như thế nào?
Trang phục đi chùa cần chú ý cho nữ giới
- Trang phục quần áo lịch sự, kín đáo, màu sắc trang nhã
Chị em đi chùa cần chú ý có thể lựa chọn các bộ quần áo thường ngày để đi chùa dịp đầu năm. Các bộ trang phục gọn gàng, kín đáo chính là cách bạn thể hiện lòng thành của mình với các bậc tối cao. Chúng đồng thời cũng thể hiện sự tôn nghiêm, giản dị của người đi lễ ở nơi đất Phật. Do đó, bạn cần tránh mặc các trang phục ngắn; xuyên thấu phản cảm hay màu sắc lòe loẹt để mặc đi chùa nhé.
- Áo dài truyền thống
Áo dài là một trong số các trang phục chị em lựa chọn nhiều khi lên chùa dịp Tết. Áo dài nhã nhặn sẽ tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam đồng thời thể hiện được văn hóa truyền thống và nguồn cội. Trang phục này vô cùng lý tưởng cho chị em du xuân nhưng vẫn thể hiện sự tôn nghiêm, thành kính trong ngày đầu năm mới. Vì vậy, chuẩn bị áo dài Tết để dùng được các dịp và không phải lo lắng thêm về việc chuẩn bị áo quần đi chùa là điều đáng cân nhắc. Như thế chị em cũng đỡ nặng đầu và bớt một phần trong việc chuẩn bị đồ cho mình lẫn gia đình.
Trang phục đi chùa cần chú ý cho nam giới
- Áo vest, quần âu
Đây chắc chắn là trang phục phù hợp với những nơi cần sự trang nghiêm nhưng vẫn hợp thời trang. Chúng không chỉ chuyên phục vụ các bữa tiệc, hội thảo mà còn là bộ đồ lý tưởng để đi lễ chùa. Phái mạnh cũng cần hết sức chú ý trong việc lựa chọn trang phục để tránh việc chọn đồ không phù hợp khi đến những chỗ linh thiêng ngày đầu năm mới.
- Áo dài khăn vấn
Áo dài không chỉ là sự lựa chọn hợp lý dành cho chị em phụ nữ; chúng còn được các đấng mày râu cực kỳ ưa chuộng trong các dịp Tết đến xuân về. Áo dài nam cũng thể hiện sự giản dị, thanh lịch nhưng vẫn giữ nguyên nét đẹp truyền thống. Đây cũng là sự lựa chọn hàng đầu của các đấng mày râu bên cạnh câu hỏi nên đi chùa vào ngày nào.
Trang phục lễ chùa cho trẻ em
Bên cạnh lựa chọn trang phục cho cha mẹ thì cha mẹ nên cần chú ý khi lựa chọn trang phục đi chùa cho các bé. Trang phục cần đảm bảo sự trong sáng; dễ thương đúng lứa tuổi khi đến một nơi linh thiêng vào đầu năm.
Áo dài chính là sự chọn phù hợp khi lễ chùa dành cho cả bé trai và bé gái. Những chiếc áo dài Tết cho bé vừa thể hiện truyền thống dân tộc, vừa không phản cảm. Bên cạnh đó, cha mẹ nên chọn cho bé gái những chiếc váy dài thoải mái; không quá nhiều màu sặc sỡ để đưa con đi chùa. Tương tự bé trai hãy chọn các màu sắc nhã nhặn cho bé; những trang phục không gò bó hoặc những bộ vest nhỏ.
Những ngôi chùa linh thiêng tại Sài Gòn nên hành hương dịp Tết
Phong tục du xuân, cầu mong bình an vốn được cha ông ta lưu giữ qua nhiều thế hệ. Trong đó, Sài Gòn chính là cái “cái nôi” Phật giáo phương Nam nên nơi đây hiện có rất nhiều chùa chiền. Nơi đây có nhiều ngôi chùa linh thiêng; hàng năm thu hút hàng ngàn Phật tử từ khắp nơi tìm đến chiêm ngưỡng, cúng bái. Bên cạnh những điều đi chùa cần chú ý; dưới đây sẽ gợi ý tới bạn 5 ngôi chùa lớn, nổi tiếng linh thiêng tại Sài Gòn để bạn lựa chọn.
Chùa Giác Lâm – Quận 10
Chùa Giác Lâm là một trong số những ngôi chùa nổi tiếng tại TP HCM; nơi đây luôn thu hút lượng khách đông đảo tới tham quan nhất là trong dịp Tết Nguyên Đán. Chùa hiện được tôn tạo theo kiến trúc miền Nam truyền thống. Chánh điện của chùa được xây dựng theo kiểu truyền thống với 1 gian 2 trái, tứ trụ. Lượng khách tới thăm chùa vào dịp Tết hàng năm tương đối đông nhưng không gian chùa rất yên tĩnh.
Bên cạnh tới cầu bình an cho gia đình; các du khách khi tới khu vực chùa Giác Lâm còn được tìm hiểu các giá trị văn hóa lịch sử lâu đời nơi đây. Đồng thời tìm hiểu thêm về nét kiến trúc, điêu khắc độc đáo ngôi chùa vẫn giữ nguyên vẹn tới ngày nay. Địa chỉ của chùa Giác Lâm tại 565 Lạc Long Quân, phường 10, quận Tân Bình.
Chùa Ngọc Hoàng – Quận 1
Trước đây, ngôi chùa này có tên gọi khác là điện Ngọc Hoàng; nơi đây thờ thần Hoàng của người Hoa. Ngôi chùa được thiết kế theo phong cách kiến trúc đậm nét kiến trúc Trung Hoa. Hiện ngôi chùa đang lưu trữ nhiều tượng gỗ đẹp mắt và vô cùng quý giá. Nếu đang băn khoăn nên đi chùa vào ngày nào; bạn hoàn toàn có thể tới đây vào các ngày mùng 1,2,3,4,6 Tết và các ngày khác trong năm. Khi đặt chân tới cổng chùa, du khách còn được chiêm ngưỡng hồ sen bung nở tuyệt đẹp; tỏa hương thơm ngát. Trong chánh điện chùa luôn luôn được hương khói tạo nên không gian mờ ảo linh thiêng.
Bên cạnh đó, khi đi chùa cần chú ý đến những nơi đông đúc; thường xảy ra tình tạng móc túi, cướp giật nên hết sức cẩn trọng!
Chùa Ngọc Hoàng rất nổi tiếng linh thiêng dành cho những người tới cầu đường tình duyên và đường con cái. Hàng năm nhiều người thường đi chùa cầu duyên đầu năm ở đây. Sau khi chiêm bái, du khách nên làm lễ phóng sinh rùa để tích phước đức. Chùa Ngọc Hoàng ngụ tại 73 đường Mai Thị Lựu, phường Đa Kao, Quận 1.
Chùa Vĩnh Nghiêm – Quận 3
Chùa Vĩnh Nghiêm nằm ngay trên khu đất tiền đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa; con đường được mệnh danh là đẹp nhất thành phố. Ngôi chùa này rất nổi tiếng tại Sài Gòn và toàn miền Nam tuy nhiên không phải ai cũng hiểu kiến trúc của chúng. Ngôi chùa được lấy ý tưởng nguyên mẫu từ một ngôi chùa gỗ ở Bắc Giang; theo thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
Chùa được thiết kế bao gồm các tòa chánh điện lớn cùng ngôi tháp đá cao lên tới 14 mét gồm 7 tầng. Chúng được thiết kế với hoa văn chạm trổ cùng họa tiết đẹp mắt theo phong cách kiến trúc thời Lý- Trần.
Vậy nên đi chùa vào ngày nào là phù hợp? Thông thường, dịp đầu năm chùa Vĩnh Nghiêm rất đông khách. Du khách thập phương tới tham quan, chiêm ngưỡng và cúng bái rất đông. Do đó, để tránh tình trạng chen chúc, du khách nên tới chùa vào thời điểm sáng sớm hoặc trưa. Chùa Vĩnh Nghiêm hiện tọa lạc tại địa chỉ 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 7, Quận 3.
Chùa Xá Lợi – Quận 3
Đây là ngôi chùa có thiết kế độc đáo nằm trên góc đường Bà Huyện Thanh Quan và Sư Thiện Chiếu. Chùa Xá Lợi với hệ thống khuôn viên rộng lên tới 2.500 mét vuông. Nơi đây thu hút khách du lịch bởi chính không gian yên ả; thanh tịnh cùng hệ thống cây xanh rợp bóng hai bên lối vào chùa.
Tới đây, du khách chắc chắn sẽ bị ấn tượng bởi độ cao của chùa. Chùa được xây dựng với ngôi tháp cao 7 tầng – 32 mét. Tầng cao nhất của chùa là nơi đặt đại hồng chuông nặng 2 tấn; đúc theo mẫu của chuông đồng chùa Thiên Mụ ở Huế.
Nếu có dịp du lịch tới Sài Gòn dịp Tết Nguyên Đán; du khách đừng quên ghé chùa Xá Lợi chiêm ngưỡng kiến trúc nơi đây. Đồng thời cầu xin tài lộc, bình an cho bản thân, gia đình. Địa chỉ chùa Xá Lợi ngụ tại 89 Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3.
Việt Nam quốc tự – Quận 10
Ngôi chùa này có diện tích lớn nhất Sài Gòn là là trụ sở mới của Ban trị sự Thành hội Phật giáo TP HCM. Chùa nằm trên đường lớn nên diện tích khá nhỏ với 3 chánh điện chính. Ngôi chùa hàng năm thu hút lượng lớn Phật tử và du khách tới viếng thăm; tụng kinh vào ngày rằm hay lễ Tết. Dịp Tết Nguyên Đán; chùa đón lượng Phật tử tới rất đông. Du khách khi tới chùa cần lưu ý tài sản tránh tình trạng mất cắp. Ngôi chùa hiện tọa lạc tại địa chỉ 244 đường 3/2, phường 12, Quận 10.
Nên đi chùa vào ngày nào dịp Tết là câu hỏi được nhiều du khách băn khoăn. Trong dịp Tết, du khách có thể tới chùa vào bất cứ thời điểm nào để cầu bình an cho bản thân và những người trong gia đình. Tuy nhiên nếu đi chùa theo hình thức tham quan, du lịch; bạn nên đi sau mùng 3 Tết khi đã dành những khoảng thời gian quây quần bên gia đình đầy ý nghĩa bạn nhé!
Truy cập đường dẫn để xem thêm nhiều Tin tức của clbnhadautu40 bạn nhé!!!
Có thể bạn sẽ quan tâm:
“Quên lối về” với top 10 địa điểm du lịch Tết âm lịch
Error: Contact form not found.
Top 23 đi chùa cần chuẩn bị những gì viết bởi Cosy
Đi chùa phố cần chuẩn bị những gì? – Giác Ngộ Online
- Tác giả: giacngo.vn
- Ngày đăng: 09/15/2022
- Đánh giá: 4.6 (485 vote)
- Tóm tắt: Hai tay chắp thành hình búp sen, cúi đầu, niệm Nam-mô Phật (Nam-mô A Di Đà Phật), con kính chào thầy (cô, chú, bác, anh, chị, em). Y phục cần …
- Nội Dung: Phong tục du xuân, cầu mong bình an vốn được cha ông ta lưu giữ qua nhiều thế hệ. Trong đó, Sài Gòn chính là cái “cái nôi” Phật giáo phương Nam nên nơi đây hiện có rất nhiều chùa chiền. Nơi đây có nhiều ngôi chùa linh thiêng; hàng năm thu hút hàng …
Hướng dẫn cách đi chùa lễ Phật đúng chuẩn để lòng thành được toại nguyện
- Tác giả: vinshop.vn
- Ngày đăng: 10/23/2022
- Đánh giá: 4.57 (577 vote)
- Tóm tắt: Nếu bạn đang tìm cách đi chùa lễ Phật thế nào cho đúng cùng những quy tắc, kinh nghiệm cần biết khi lễ chùa thì xem những chia sẻ sau nhé!
- Nội Dung: Với các chủ tiệm tạp hóa, nếu bạn đang muốn nhập bánh quy bơ về bán thì hãy tham khảo ngay trên ứng dụng VinShop nhé! VinShop hiện đang có chương trình ưu đãi Mua nhiều, giảm nhiều khi nhập bánh GPR – Bánh quy bơ nhập khẩu cao cấp, công thức Đan …
Đi lễ chùa, đền, phủ đầu năm thế nào cho đúng?
- Tác giả: vietnamnet.vn
- Ngày đăng: 02/15/2023
- Đánh giá: 4.21 (573 vote)
- Tóm tắt: Chỉ cần chú ý ban Tam Bảo thờ phật bao giờ cũng là to nhất nên nếu có chuẩn bị nhiều đồ lễ để bày các ban thì nên ưu tiên sắp sửa cho ban Tam …
- Nội Dung: Sự thiếu hiểu biết về đạo Phật đang làm méo mó, biến dạng các lễ hội gắn với chùa chiền. Do vậy để hoạt động tín ngưỡng diễn ra đúng với bản chất, góp phần tiết kiệm thời gian, tiền bạc, bài trừ mê tín dị đoan thì cần có cái nhìn đúng đắn về chùa …
Những điều cần lưu ý khi đi chùa ngày Rằm tháng Giêng
- Tác giả: mediamart.vn
- Ngày đăng: 10/08/2022
- Đánh giá: 3.99 (347 vote)
- Tóm tắt: Một trong những điều bạn cần chú ý nữa là khi đi lễ chùa nên chuẩn bị trang phục sao cho phù hợp. Không nên mặc quần hay váy ngắn hoặc các loại áo mỏng, …
- Nội Dung: Sự thiếu hiểu biết về đạo Phật đang làm méo mó, biến dạng các lễ hội gắn với chùa chiền. Do vậy để hoạt động tín ngưỡng diễn ra đúng với bản chất, góp phần tiết kiệm thời gian, tiền bạc, bài trừ mê tín dị đoan thì cần có cái nhìn đúng đắn về chùa …
Kinh nghiệm đi chùa Hương | Thông tin du lịch chùa Hương A-Z
- Tác giả: songhongtourist.vn
- Ngày đăng: 01/07/2023
- Đánh giá: 3.92 (512 vote)
- Tóm tắt: Đi chùa Hương cần chuẩn bị gì? · Trang phục đi chùa: Chùa Hương là nơi linh thiêng, do đó bạn nên mặc quần áo kín dài. · Thức ăn nhẹ: Bánh mỳ, kẹo chống say xe, …
- Nội Dung: Ngoài những kinh nghiệm mình chia sẻ ở trên các bạn cũng cần chú ý bảo quản đồ đạc của mình tránh kẻ gian cướp giật. Ăn nói nhỏ nhẹ không cười đùa to quá vì đây nơi chùa triền linh thiêng nên các bạn cần phép lịch sự. Chúc bạn có chuyến du lịch vui …
Đi lễ chùa đầu năm cần lưu ý những gì?
- Tác giả: congluan.vn
- Ngày đăng: 12/11/2022
- Đánh giá: 3.66 (448 vote)
- Tóm tắt: Khi đi lễ chùa, bạn chỉ nên chuẩn bị các lễ chay như xôi, chè, oản, hoa quả,… Không mang những lễ vật mặn như thịt, giò, chả,…
- Nội Dung: Sau khi đặt lễ ở chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà bái đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ …
Đi lễ chùa Hương cần chuẩn bị những gì?
- Tác giả: vietfuntravel.com.vn
- Ngày đăng: 03/28/2023
- Đánh giá: 3.49 (352 vote)
- Tóm tắt: Việc ăn mặc phù hợp rất quan trọng, đặc biệt là hành hương đến nơi linh thiêng như chùa Hương trong dịp lễ đầu năm. di le chua huong can chuan …
- Nội Dung: Khi đi lễ chùa Hương đầu năm, các lễ chay như hương, hoa tươi, quả chín, xôi, chè… là ưu tiên hàng đầu. Trường hợp muốn dâng cổ mặn như trâu, heo, dễ, thịt gà, giò chả… phải nhớ không đặt lễ mặn tại khu vực Phật điện (chính điện) – nơi thờ tự chính …
Đi lễ chùa Hương cần chuẩn bị lễ gì để cầu một năm mới sở nguyện như ý?
- Tác giả: giadinhmoi.vn
- Ngày đăng: 04/28/2022
- Đánh giá: 3.21 (463 vote)
- Tóm tắt: Khi đi chùa Hương chuẩn bị một số đồ lễ như: Lễ chay: Hương, quả (trái cây) chín, hoa tươi (Hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn), phẩm oản, …
- Nội Dung: Khi đi lễ chùa Hương đầu năm, các lễ chay như hương, hoa tươi, quả chín, xôi, chè… là ưu tiên hàng đầu. Trường hợp muốn dâng cổ mặn như trâu, heo, dễ, thịt gà, giò chả… phải nhớ không đặt lễ mặn tại khu vực Phật điện (chính điện) – nơi thờ tự chính …
Vé Máy Bay Trực Tuyến Atabaydi.com
- Tác giả: atabaydi.com
- Ngày đăng: 10/09/2022
- Đánh giá: 3.02 (269 vote)
- Tóm tắt: Đi lễ chùa đầu năm cần chuẩn bị những gì? Chuẩn bị lễ vật để đi lễ chùa đầy đủ là những việc cần làm trước khi bạn lên đường.
- Nội Dung: Văn hóa đi lễ chùa đầu năm là một trong những phong tục đẹp được lưu giữ qua bao thế hệ ông cha. Sau cả một năm cũ, dù có ở đâu xa thì việc đi lễ chùa ngay tại nơi mình sinh sống trước kia cũng là việc nên làm để cầu về năm mới suôn sẻ, nhiều may …
Cần chuẩn bị gì khi đi lễ chùa?
- Tác giả: antuongchaua.com.vn
- Ngày đăng: 07/02/2022
- Đánh giá: 2.99 (97 vote)
- Tóm tắt: Chùa là nơi thanh tịnh nên khi sắm sửa lễ vật bạn phải chọn những lễ chay như hương, hoa quả tươi, oản, xôi chè và cấm kị lễ vật mặn như một số …
- Nội Dung: Bạn không phải băn khoăn quá nhiều đến việc cần chuẩn bị gì khi đi lễ chùa? Chùa là nơi thanh tịnh nên khi sắm sửa lễ vật bạn phải chọn những lễ chay như hương, hoa quả tươi, oản, xôi chè và cấm kị lễ vật mặn như một số người thường mang lên chùa. …
Đầu năm đi lễ chùa chuẩn bị những gì: Lễ vật, Trang phục, Lưu ý
- Tác giả: useful.vn
- Ngày đăng: 08/24/2022
- Đánh giá: 2.74 (102 vote)
- Tóm tắt: Chuẩn bị lễ vật để đi lễ chùa đầy đủ là những việc cần làm trước khi bạn lên đường. Những lễ vật thường được chuẩn bị như hoa quả, hương, bánh …
- Nội Dung: Bạn không phải băn khoăn quá nhiều đến việc cần chuẩn bị gì khi đi lễ chùa? Chùa là nơi thanh tịnh nên khi sắm sửa lễ vật bạn phải chọn những lễ chay như hương, hoa quả tươi, oản, xôi chè và cấm kị lễ vật mặn như một số người thường mang lên chùa. …
Những điều cần lưu ý khi đến thăm viếng chùa Cái Bầu, Quảng Ninh
- Tác giả: cuongdulich.com
- Ngày đăng: 11/17/2022
- Đánh giá: 2.68 (74 vote)
- Tóm tắt: Thứ hai, về đồ lễ chuẩn bị khi đi chùa Cái Bầu. chua-Cai-Bau00002. Đây là điều cần thiết mà khách du lịch Hạ Long, tham quan chùa Cái Bầu muốn dâng lễ phải …
- Nội Dung: Bên cạnh đó, để có thể mua được sản phẩm chất lượng và uy tín, khách du lịch Hạ Long lần đầu khi đến chùa Cái Bầu nên tham khảo ý kiến của người dân địa phương để nắm được những địa chỉ bán đồ uy tín nhé, để tránh bị các quán lạ bịp bợm và chặt chém …
Đi chùa Bái Đính cần chuẩn bị những gì để cầu tài lộc, bình an
- Tác giả: xevietanh.com
- Ngày đăng: 03/21/2023
- Đánh giá: 2.55 (200 vote)
- Tóm tắt: Hướng dẫn chuẩn bị trang phục đi Bái Đính: Chùa chiền là nơi linh thiêng và trang nghiêm do đó đến những nơi này bạn cần phải ăn mặc lịch sự, không nên diện …
- Nội Dung: Đi chùa Bái Đính bạn nên đi xe ô tô riêng hoặc là thuê xe ô tô du lịch để đi cho an toàn, không nên đi xe máy vì đường xa xôi, đi xe máy sẽ rất mệt chính vì vậy bạn nên thuê xe du lịch từ 4 – 45 chỗ. Hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ cho …
Đi chùa Hương cần chuẩn bị những gì?
- Tác giả: pystravel.vn
- Ngày đăng: 01/02/2023
- Đánh giá: 2.53 (81 vote)
- Tóm tắt: Nếu có điều kiện, du khách nên chuẩn bị sẵn đồ cúng lễ ở nhà, vừa chủ động thời gian, vừa tiết kiệm hầu bao. Nên mang theo các lễ ngọt như vàng, …
- Nội Dung: Dù lực lượng chức năng đã dẹp bỏ nhưng tình trạng những sới bạc đỏ đen vẫn tiếp diễn. Bằng nhiều thủ đoạn lôi kéo, không ít du khách bị hấp dẫn và mất tiền oan với những trò bịp bợm. Tại khu vực chùa, suối Giải oan xuất hiện nhiều người xem bói dạo. …
5 điều cần biết khi đến chùa, điều thứ 3 thường bị hiểu sai!
- Tác giả: chuabavang.com
- Ngày đăng: 03/01/2023
- Đánh giá: 2.48 (116 vote)
- Tóm tắt: Vậy nên, những ngày đầu năm đi lễ chùa thì chúng ta cần chuẩn bị tâm thái ngay từ khi ở nhà, đó là khi đến chùa chúng ta sẽ khấn nguyện điều gì; cần chuẩn …
- Nội Dung: Theo tinh thần Phật giáo, gieo những hạt giống thiện lành sẽ mang đến những điều tốt đẹp, may mắn. Vậy nên khi đến chùa, ngoài việc kính Phật trọng Tăng, giữ gìn cảnh quan, tuân thủ các quy định của chùa để tăng trưởng phước lành và tròn đầy công …
Đầu năm đi lễ chùa thế nào cho đúng không phải ai cũng biết
- Tác giả: laodong.vn
- Ngày đăng: 05/27/2022
- Đánh giá: 2.28 (111 vote)
- Tóm tắt: Việc sửa soạn đi lễ chùa đều có những quy định mà người hành lễ phải … Trước ngày dâng hương lễ Phật ở Chùa cần chay tịnh trong đời sống …
- Nội Dung: Theo tinh thần Phật giáo, gieo những hạt giống thiện lành sẽ mang đến những điều tốt đẹp, may mắn. Vậy nên khi đến chùa, ngoài việc kính Phật trọng Tăng, giữ gìn cảnh quan, tuân thủ các quy định của chùa để tăng trưởng phước lành và tròn đầy công …
Đầu năm đi lễ chùa: sắm lễ, khấn thế nào, cầu gì cho đúng?
- Tác giả: chanhtuoi.com
- Ngày đăng: 09/22/2022
- Đánh giá: 2.09 (110 vote)
- Tóm tắt: chỉ cần thắp hương 3 nén rồi thực hiện lời cầu khấn khi đi lễ chùa. Tùy thuộc vào thí chủ muốn cầu nguyện gì để chuẩn bị lễ tại các ban cho phù …
- Nội Dung: Đối với những nơi linh thiêng như đền, chùa, đình chớ nên mặc áo trễ cổ. Đặc biệt trong những dịpđầu năm đi lễ chùa cầu may hãy chọn lựa cho mình một cái áo sơ-mi có cổ kín đáo, chiếc áo khoác cổ bẻ thanh thoát hoặc bộ áo dài đi lễ chùa truyền thống …
Đi lễ chùa đầu năm cần chuẩn bị những gì và các nguyên tắc “bất di bất dịch” cần nhớ
- Tác giả: phunuvagiadinh.vn
- Ngày đăng: 09/11/2022
- Đánh giá: 1.99 (175 vote)
- Tóm tắt: Đầu năm đi lễ chùa cần chuẩn bị những gì? … – Khi đến dâng hương ở các chùa nên sắm các lễ chay như: hương, hoa tươi, quả chín, oản, xôi, chè…
- Nội Dung: Bên cạnh đó, có những lưu ý về việc cắm hương mà các chị em cần lưu tâm: Nếu dùng hương que, bạn phải cắm thẳng, không để nghiêng lệch, không nên để hương bị tắt khi đang lễ chùa. Vì dịp đầu năm số lượng người đi lễ chùa rất đông nên mỗi người chỉ …
Đi lễ chùa đầu năm 2023 cần chuẩn bị những gì cho phù hợp?
- Tác giả: hiwine.vn
- Ngày đăng: 12/15/2022
- Đánh giá: 1.9 (145 vote)
- Tóm tắt: Mỗi dịp Tết Nguyên Đán, người Việt thường có tục lệ đi chùa cầu bình an, may mắn. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đi lễ chùa đầu năm cần chuẩn bị những …
- Nội Dung: Sau khi chuẩn bị lễ đầy đủ, bạn có thể bày lễ ở ban Tam bảo và khấn vái. Những ban, bàn thờ khác thì không cần bày lễ chỉ cần thắp nhang cũng đã đủ. Tuy nhiên, nếu có nguyện vọng riêng, tuỳ vào mục đích mà có thể sắm thêm lễ ở các bàn thờ thần, phật …
- Tác giả: truyenhinhdulich.vn
- Ngày đăng: 07/14/2022
- Đánh giá: 1.81 (172 vote)
- Tóm tắt: Đầu năm, ngày rằm, mùng 1, đi chùa lễ Phật là một trong những nét đẹp truyền thống của nhân dân ta. nhung dieu can luu y khi di le chua hinh 1.
- Nội Dung: Sau khi chuẩn bị lễ đầy đủ, bạn có thể bày lễ ở ban Tam bảo và khấn vái. Những ban, bàn thờ khác thì không cần bày lễ chỉ cần thắp nhang cũng đã đủ. Tuy nhiên, nếu có nguyện vọng riêng, tuỳ vào mục đích mà có thể sắm thêm lễ ở các bàn thờ thần, phật …
Những lưu ý khi đi lễ chùa đầu năm
- Tác giả: moitruongvadothi.vn
- Ngày đăng: 06/24/2022
- Đánh giá: 1.85 (180 vote)
- Tóm tắt: Vậy, đi chùa cần chuẩn bị thế nào không phải bạn trẻ nào cũng biết. Theo phong tục cổ truyền: Mọi người Việt Nam trong các ngày rằm, …
- Nội Dung: Tại nơi thờ tự linh thiêng cần có sự tôn kính và giản dị. Do đó hãy lựa chọn những bộ quần áo có màu sắc nhã nhặn cho mình khi đi lễ chùa. Ngoài ra, hãy lựa chọn những bộ trang phục có cùng tông màu với áo tràng. Hay áo lam Phật tử trong dịp đi lễ …
Kinh nghiệm đi cầu duyên tại chùa Hà Hà Nội cập nhật 2023
- Tác giả: vietair.com.vn
- Ngày đăng: 06/06/2022
- Đánh giá: 1.68 (145 vote)
- Tóm tắt: 3. Đi chùa Hà cầu duyên cần chuẩn bị lễ vật gì? · Mâm lễ bàn Tam Bảo: Chuẩn bị nhanh thơm, hoa tươi, nên, trái cây sạch, bánh kéo và sớ riêng …
- Nội Dung: Để mua vé máy bay giá rẻ đi Hà Nội vui lòng liên hệ VietAIR. Ngoài ra, khi mua vé máy bay tại VietAIR quý khách sẽ được hỗ trợ xử lý toàn bộ các vấn đề phát sinh (hoàn vé, hủy vé, đổi ngày bay,…) theo quy định của từng hãng, miễn phí các dịch vụ bổ …
Cần lưu ý điều gì khi đi lễ chùa Yên Tử năm 2023? – Báo Kinh tế đô thị
- Tác giả: kinhtedothi.vn
- Ngày đăng: 10/23/2022
- Đánh giá: 1.69 (190 vote)
- Tóm tắt: Kinhtedothi – Những lưu ý cho người dân đi Lễ hội Xuân Yên Tử năm … Khi chuẩn bị đi lễ chùa Yên Tử du khách cũng như Phật tử nên sắp lễ …
- Nội Dung: Khi chuẩn bị đi lễ chùa Yên Tử du khách cũng như Phật tử nên sắp lễ chay như: hương, hoa tươi, quả chín, oản, xôi, chè… Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng Phật tại chùa. Nếu có chuẩn bị sắm sửa lễ này thì chỉ nên đặt ở bàn thờ thần …