Xem Ngay Top 17 điều trị covid tại nhà cần chuẩn bị những gì [Tuyệt Vời Nhất]

Theo Bộ Y tế khi trẻ em mắc COVID-19 chăm sóc tại nhà, cha mẹ phải chuẩn bị các vật dụng, thuốc cần thiết như nhiệt kế, máy đo SpO2, thuốc hạ sốt, thuốc ho, Oresol, dung dịch nhỏ mũi… Đặc biệt cần theo dõi các triệu chứng bất thường của trẻ để báo nhân viên y tế hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất…

Ngày 3/3, Bộ Y tế đã ban hành “Hướng dẫn chăm sóc tại nhà đối với trẻ em mắc COVID-19 tại nhà”. Tại hướng dẫn này, Bộ Y tế đưa ra các tiêu chí lâm sàng đối với trẻ là F0 điều trị tại nhà; những thuốc, vật dụng… gia đình cần chuẩn bị như sau:

3 tiêu chí lâm sàng trẻ em mắc COVID-19 chăm sóc tại nhà

  • Trẻ em ≤ 16 tuổi mắc COVID được khẳng định nhiễm SARS-CoV-2 bằng xét nghiệm realtime RT-PCR hoặc test nhanh kháng nguyên do người chăm sóc tự làm tại nhà hoặc do nhân viên y tế, cơ sở y tế thực hiện.
  • Không có triệu chứng hoặc có triệu chứng lâm sàng ở mức độ nhẹ (không khó thở, không suy hô hấp, SpO2 ≥ 96% khi thở khí trời, nhịp thở bình thường theo tuổi).
  • Không có bệnh nền hoặc có bệnh nền nhưng đang được điều trị ổn định.

Theo Bộ Y tế khi trẻ em mắc COVID-19 điều trị tại nhà, cha mẹ cần theo dõi các triệu chứng bất thường của trẻ để báo nhân viên y tế hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất…

Đồng thời phải có bố, mẹ, người thân… có khả năng chăm sóc, theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ (gọi chung là người chăm sóc), có khả năng liên lạc với nhân viên y tế (qua các phương tiện như điện thoại, máy tính…) để được nhân viên y tế theo dõi, giám sát và xử trí khi có tình trạng cấp cứu.

Các vật dụng, thuốc cần thiết, gia đình cần chuẩn bị để chăm sóc trẻ em mắc COVID-19 tại nhà

Về vật dụng gồm

  1. Nhiệt kế;
  2. Máy đo SpO2 cá nhân (nếu có);
  3. Khẩu trang y tế;
  4. Phương tiện vệ sinh tay;
  5. Vật dụng cá nhân cần thiết;
  6. Thùng chứa chất thải lây nhiễm có nắp đậy.

Thuốc điều trị tại nhà gồm

  1. Thuốc hạ sốt: paracetamol (gói bột hoặc cốm pha hỗn dịch uống hoặc viên hàm lượng 80mg, 100mg, 150mg hoặc 250mg, đủ dùng từ 5-7 ngày).
  2. Thuốc cân bằng điện giải: Oresol, gói bù nước, chất điện giải khác.
  3. Thuốc giảm ho (ưu tiên các thuốc từ thảo mộc), đủ dùng từ 5-7 ngày.
  4. Dung dịch nhỏ mũi: natriclorua 0,9%, đủ dùng từ 5-7 ngày.
  5. Thuốc điều trị bệnh nền (nếu cần, đủ sử dụng trong 01-02 tuần).

Theo Bộ Y tế khi trẻ em mắc COVID-19 điều trị tại nhà, cha mẹ phải chuẩn bị các vật dụng, thuốc cần thiết như nhiệt kế, máy đo SpO2, thuốc hạ sốt, thuốc ho, Oresol, dung dịch nhỏ mũi…

Cách ly, phòng lây nhiễm khi có trẻ mắc COVID-19 chăm sóc tại nhà thế nào?

Theo hướng dẫn của Bộ Y tế cần tạo không gian cách ly riêng cho trẻ nhất là khi trẻ có khả năng tự chăm sóc. Nơi cách ly phải thông thoáng, không sử dụng máy lạnh trung tâm; luôn mở cửa sổ.

Đeo khẩu trang: trẻ em mắc COVID-19 (với trẻ ≥ 2 tuổi), người chăm sóc, người trong gia đình và trẻ em ≥ 2 tuổi.

Giữ khoảng cách tối thiểu 2m giữa trẻ mắc COVID-19 và những người khác nếu có thể được.

Hướng dẫn theo dõi sức khỏe trẻ mắc COVID-19

Đối với trẻ dưới 5 tuổi

Theo dõi các dấu hiệu: tinh thần, đếm nhịp thở, mạch, đo SpO2 (nếu có máy đo), bú/ăn, đo thân nhiệt ít nhất 2 lần/ngày, mầu sắc da, niêm mạc, rối loạn tiêu hóa.

Phụ huynh cần theo dõi các triệu chứng bất thường. Khi có bất kỳ một trong các dấu hiệu sau cần báo nhân viên y tế hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để khám, chữa bệnh:

  • (1) Tinh thần: trẻ quấy khóc không chịu chơi, không hóng chuyện hoặc li bì, hoặc co giật
  • (2) Sốt cao liên tục >39oC và khó hạ thân nhiệt bằng các phương pháp như dùng thuốc hạ sốt + chườm/lau người bằng nước ấm. Hoặc sốt không cải thiện sau 48h
  • (3) Trẻ thở nhanh hơn so với tuổi:
  • – Trẻ < 2 tháng khi thở ≥ 60 lần/phút;
  • – Trẻ từ 2 tháng đến < 12 tháng khi thở ≥ 50 lần/phút; – Trẻ từ 12 tháng đến < 5 tuổi khi thở ≥ 40 lần/phút.
  • (4) Trẻ thở bất thường: Khó thở, thở phập phồng cánh mũi, co kéo hõm ức, cơ liên sườn…
  • (5) Dấu hiệu mất nước: môi se, mắt trũng, khát nước, đái ít…
  • (6) Tím tái
  • (7) SpO2 < 96% (nếu có máy đo SpO2)
  • (8) Nôn mọi thứ
  • (9) Trẻ không bú được hoặc không ăn, uống được
  • (10) Trẻ mắc thêm các bệnh khác như: sốt xuất huyết, tay chân miệng…
  • (11) Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của trẻ em mà thấy cần cấp cứu.
Rất hay:  Rất Hay Top 20+ những con vật cho bé [Tuyệt Vời Nhất]

Đối với trẻ từ 5 tuổi trở lên

Theo dõi các dấu hiệu: tinh thần, đếm nhịp thở, mạch, đo SpO2 (nếu có máy đo), đo thân nhiệt ít nhất 2 lần/ngày, màu sắc da, niêm mạc, ăn uống, đau ngực, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, mất khứu giác, thính giác.

Phụ huynh cần theo dõi các triệu chứng bất thường. Khi có bất kỳ một trong các dấu hiệu sau cần báo nhân viên y tế hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để khám, chữa bệnh:

  • (1) Cảm giác khó thở.
  • (2) Ho thành cơn không dứt
  • (3) Không ăn/uống được
  • (4) Sốt cao không giảm hay sốt không cải thiện sau 48 giờ
  • (5) Nôn mọi thứ
  • (6) Đau tức ngực
  • (7) Tiêu chảy
  • (8) Trẻ mệt, không chịu chơi
  • (9) SpO2 < 96% (nếu có máy đo SpO2 )
  • (10) Thở nhanh: Nhịp thở của trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi: ≥ 30 lần/phút, trẻ từ 12 tuổi: ≥ 20 lần/phút
  • (11) Thở bất thường: co kéo hõm ức, liên sườn…
  • (12) Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của trẻ em mà thấy cần cấp cứu.

Admin

Top 17 điều trị covid tại nhà cần chuẩn bị những gì viết bởi Cosy

FO điều trị tại nhà cần chuẩn bị những gì?

  • Tác giả: vtv.vn
  • Ngày đăng: 08/26/2022
  • Đánh giá: 4.99 (763 vote)
  • Tóm tắt: Để chuẩn bị cho việc điều trị F0 tại nhà, cần chú ý một số điều sau: … thí điểm điều trị có kiểm soát các trường hợp mắc COVID-19 thể nhẹ …

ĐIỀU TRỊ F0 TẠI NHÀ: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

  • Tác giả: bachmai.gov.vn
  • Ngày đăng: 01/18/2023
  • Đánh giá: 4.49 (547 vote)
  • Tóm tắt: Người bệnh Covid-19 nếu vốn dĩ ăn uống bình thường, không có bệnh nền thì không nhất thiết phải dùng thuốc bổ sung vitamin B, C trong quá trình …
  • Nội Dung: Đồng thời phải có bố, mẹ, người thân… có khả năng chăm sóc, theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ (gọi chung là người chăm sóc), có khả năng liên lạc với nhân viên y tế (qua các phương tiện như điện thoại, …

Cần chuẩn bị gì khi là F0, F1 đi cách ly tập trung

  • Tác giả: youmed.vn
  • Ngày đăng: 07/21/2022
  • Đánh giá: 4.38 (447 vote)
  • Tóm tắt: Các F0/F1 đi cách ly tập trung nên nhớ tinh thần là quan trọng nhất trong quá trình cách ly/điều trị Covid-19.
  • Nội Dung: Bên cạnh các vấn đề được nhắc bên trên thì các F0/F1 đi cách ly tập trung nên nhớ tinh thần là quan trọng nhất trong quá trình cách ly/điều trị Covid-19. Hãy luôn giữ mình trong trạng thái vui vẻ, tránh tiếp xúc nhiều những nguồn thông tin tiêu cực, …

Sức khỏe

  • Tác giả: tapchimattran.vn
  • Ngày đăng: 10/12/2022
  • Đánh giá: 4.18 (509 vote)
  • Tóm tắt: – Máy đo độ bão hoà oxy đầu ngón tay (SpO2). – Máy đo huyết áp. – Test nhanh SARS-CoV-2 để tự xét nghiệm tại nhà. – Túi thuốc điều trị ngoại …
  • Nội Dung: Bên cạnh các vấn đề được nhắc bên trên thì các F0/F1 đi cách ly tập trung nên nhớ tinh thần là quan trọng nhất trong quá trình cách ly/điều trị Covid-19. Hãy luôn giữ mình trong trạng thái vui vẻ, tránh tiếp xúc nhiều những nguồn thông tin tiêu cực, …
Rất hay:  Xem Ngay Top 20+ trường đại học đà lạt có những ngành nào [Hay Lắm Luôn]

Dùng thuốc và chăm sóc trẻ F0 tại nhà – những điều phụ huynh cần biết

  • Tác giả: laichau.gov.vn
  • Ngày đăng: 02/27/2023
  • Đánh giá: 3.85 (215 vote)
  • Tóm tắt: Số ca nhiễm COVID-19 trẻ em những ngày gần đây tăng cao chóng mặt. Về lý thuyết thì tỉ lệ trở nặng/nguy kịch/tử vong rất thấp. Nhưng điều …
  • Nội Dung: 3.2. Vitamin tổng hợp, vitamin C, kẽm, các thực phẩm chức năng được cho là tăng đề kháng, không cần thiết phải cho trẻ uống, bởi tác dụng không hẳn như lời quảng cáo. Việc ép trẻ phải uống quá nhiều loại thuốc sẽ khiến trẻ sợ hãi, phản ứng lại với …

Tin tức

  • Tác giả: evn.com.vn
  • Ngày đăng: 03/01/2023
  • Đánh giá: 3.66 (239 vote)
  • Tóm tắt: Hãy tham khảo những chỉ dẫn từ Tổ tư vấn COVID-19 EVN dưới đây, để chủ động và đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình trong phòng, chống dịch …
  • Nội Dung: 3.2. Vitamin tổng hợp, vitamin C, kẽm, các thực phẩm chức năng được cho là tăng đề kháng, không cần thiết phải cho trẻ uống, bởi tác dụng không hẳn như lời quảng cáo. Việc ép trẻ phải uống quá nhiều loại thuốc sẽ khiến trẻ sợ hãi, phản ứng lại với …

Lưu ý cách dùng thuốc cho F0 tại nhà

  • Tác giả: soyte.hatinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 02/24/2023
  • Đánh giá: 3.41 (372 vote)
  • Tóm tắt: Hầu hết những người nhiễm virus sẽ có triệu chứng bệnh từ nhẹ đến trung bình và có thể điều trị tại nhà mà không cần nhập viện…Dưới đây là những …
  • Nội Dung: Trong trường hợp ho khan gây mệt, ảnh hưởng tới sức khỏe có thể dùng thuốc giảm ho như dextromethorphan hoặc thuốc chống dị ứng như chlopheniramin, alimemazine… Thuốc chống dị ứng nên uống vào buổi tối vừa giúp giảm ho, vừa giúp người bệnh ngủ được …

Hướng dẫn điều trị F0 tại nhà – UBND thành phố Đà Nẵng

  • Tác giả: danang.gov.vn
  • Ngày đăng: 05/24/2022
  • Đánh giá: 3.19 (466 vote)
  • Tóm tắt: Trong trường hợp chỉ có 01 kết quả xét nghiệm test nhanh dương tính thì cần phải có xét nghiệm Real-time RT-PCR để khẳng định. II. NGƯỜI NHIỄM COVID-19 ĐỦ ĐIỀU …
  • Nội Dung: – Hạn chế sử dụng các vật dụng, xử lý tại chỗ (hấp, đun sôi, ngâm Javel, chất sát khuẩn,…) để hạn chế tối đa rác thải có nguy cơ lây nhiễm, có thể sử dụng chén, bát, đũa,… sử dụng cố định để hạn chế vật dụng sử dụng 1 lần. Rác thải có nguy cơ lây …

F0 điều trị tại nhà cần thủ tục gì để được hưởng bảo hiểm xã hội?

  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 03/31/2023
  • Đánh giá: 3.06 (568 vote)
  • Tóm tắt: Để chuẩn bị cho những điều chỉnh sắp tới, BHXH Việt Nam khuyến nghị, … F0 điều trị tại nhà, có nhu cầu cấp giấy chứng nhận mắc Covid-19 để …
  • Nội Dung: Bước 2, ban chỉ đạo phòng chống dịch xã, phường, thị trấn ban hành quyết định cách ly y tế tại nhà, gửi bản chụp qua điện thoại, Zalo đến tổ hỗ trợ chăm sóc người nhiễm Covid-19 tại cộng đồng để gửi cho người mắc qua nhóm Zalo, bản chính lưu tại ban …

Chăm sóc trẻ mắc COVID-19 tại nhà, cha mẹ cần lưu ý gì?

  • Tác giả: unicef.org
  • Ngày đăng: 08/31/2022
  • Đánh giá: 2.87 (100 vote)
  • Tóm tắt: Dưới đây là hướng dẫn chi tiết dành cho cha mẹ và người chăm sóc về các vật dụng chuẩn bị, phương pháp theo dõi, chăm sóc, điều trị và ngăn ngừa …
  • Nội Dung: Bước 2, ban chỉ đạo phòng chống dịch xã, phường, thị trấn ban hành quyết định cách ly y tế tại nhà, gửi bản chụp qua điện thoại, Zalo đến tổ hỗ trợ chăm sóc người nhiễm Covid-19 tại cộng đồng để gửi cho người mắc qua nhóm Zalo, bản chính lưu tại ban …

F0 nhiễm COVID cần chuẩn bị gì khi điều trị tại nhà?

  • Tác giả: glinkvn.com
  • Ngày đăng: 02/06/2023
  • Đánh giá: 2.82 (96 vote)
  • Tóm tắt: Và đặc biệt hơn, khi F0 là người đang điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) hoặc người có HIV đang điều trị ARV, cần lưu ý thêm những gì? Bài viết sau …
  • Nội Dung: Bước 2, ban chỉ đạo phòng chống dịch xã, phường, thị trấn ban hành quyết định cách ly y tế tại nhà, gửi bản chụp qua điện thoại, Zalo đến tổ hỗ trợ chăm sóc người nhiễm Covid-19 tại cộng đồng để gửi cho người mắc qua nhóm Zalo, bản chính lưu tại ban …
Rất hay:  Xem Ngay Top 10+ những câu nói hay về thời gian [Triệu View]

Tài liệu truyền thông bằng tiếng Việt

  • Tác giả: cdc.gov
  • Ngày đăng: 02/08/2023
  • Đánh giá: 2.63 (183 vote)
  • Tóm tắt: 10 điều quý vị có thể làm để kiểm soát các triệu chứng COVID-19 tại nhà … khỏi COVID-19 và tầm quan trọng của việc không trì hoãn những lần đi điều trị.
  • Nội Dung: Bước 2, ban chỉ đạo phòng chống dịch xã, phường, thị trấn ban hành quyết định cách ly y tế tại nhà, gửi bản chụp qua điện thoại, Zalo đến tổ hỗ trợ chăm sóc người nhiễm Covid-19 tại cộng đồng để gửi cho người mắc qua nhóm Zalo, bản chính lưu tại ban …

Bộ Y tế hướng dẫn F0 điều trị tại nhà – Báo điện tử Chính phủ

  • Tác giả: baochinhphu.vn
  • Ngày đăng: 02/09/2023
  • Đánh giá: 2.51 (60 vote)
  • Tóm tắt: Cha mẹ cần làm gì khi trẻ mắc COVID-19? Nếu F0 điều trị tại nhà bị sốt: + Đối với người lớn: > 38,5 độ hoặc đau đầu …
  • Nội Dung: Bước 2, ban chỉ đạo phòng chống dịch xã, phường, thị trấn ban hành quyết định cách ly y tế tại nhà, gửi bản chụp qua điện thoại, Zalo đến tổ hỗ trợ chăm sóc người nhiễm Covid-19 tại cộng đồng để gửi cho người mắc qua nhóm Zalo, bản chính lưu tại ban …

F1, F0 cách ly tại nhà chuẩn bị loại thuốc gì và các bước phòng dịch cần tuân thủ

  • Tác giả: benhvien175.vn
  • Ngày đăng: 07/09/2022
  • Đánh giá: 2.46 (148 vote)
  • Tóm tắt: F1, F0 cách ly tại nhà cần chuẩn bị các loại thuốc và thiết bị gì? … Phối Trung ương khẳng định: Không có thuốc để chữa COVID-19 tại nhà, …
  • Nội Dung: Người bệnh nên ở phòng riêng biệt, thực hiện đeo khẩu trang khi có nguy cơ tiếp xúc với người nhà, sát khuẩn tay thường xuyên, giữ khoảng cách an toàn với mọi người. Giữ vệ sinh nhà cửa, thông thoáng nơi ở bằng cách mở cửa sổ ra bên ngoài, khẩu …

Điều trị tại nhà, những điều F0 cần lưu ý

  • Tác giả: baotintuc.vn
  • Ngày đăng: 03/09/2023
  • Đánh giá: 2.34 (159 vote)
  • Tóm tắt: Đặc biệt, triệu chứng của COVID-19 hay xuất hiện vào ban đêm nên cần chuẩn bị sẵn. Vật tư y tế dự phòng gồm có: Nhiệt kế; Máy đo SpO2; Que test …
  • Nội Dung: Người bệnh nên ở phòng riêng biệt, thực hiện đeo khẩu trang khi có nguy cơ tiếp xúc với người nhà, sát khuẩn tay thường xuyên, giữ khoảng cách an toàn với mọi người. Giữ vệ sinh nhà cửa, thông thoáng nơi ở bằng cách mở cửa sổ ra bên ngoài, khẩu …

F0 cần chuẩn bị thuốc và thiết bị gì để cách ly, điều trị tại nhà?

  • Tác giả: nhandan.vn
  • Ngày đăng: 03/22/2023
  • Đánh giá: 2.34 (198 vote)
  • Tóm tắt: Người dân khi trở thành F1 hoặc F0 cần dự phòng một số thuốc và trang bị vật tư để bảo đảm cách ly và tự điều trị, đó là: các thuốc hạ sốt: …
  • Nội Dung: Người bệnh nên ở phòng riêng biệt, thực hiện đeo khẩu trang khi có nguy cơ tiếp xúc với người nhà, sát khuẩn tay thường xuyên, giữ khoảng cách an toàn với mọi người. Giữ vệ sinh nhà cửa, thông thoáng nơi ở bằng cách mở cửa sổ ra bên ngoài, khẩu …

F0 điều trị COVID-19 tại nhà cần chuẩn bị những đồ dùng gì?

  • Tác giả: laodong.vn
  • Ngày đăng: 01/09/2023
  • Đánh giá: 2.16 (198 vote)
  • Tóm tắt: Nhiều người mắc COVID-19 nhưng có thể tự điều trị tại nhà thay vì đến cơ sở y tế. Tuy nhiên, việc tự cách ly, điều trị COVID-19 tại nhà cần …
  • Nội Dung: Người bệnh nên ở phòng riêng biệt, thực hiện đeo khẩu trang khi có nguy cơ tiếp xúc với người nhà, sát khuẩn tay thường xuyên, giữ khoảng cách an toàn với mọi người. Giữ vệ sinh nhà cửa, thông thoáng nơi ở bằng cách mở cửa sổ ra bên ngoài, khẩu …