Rất Hay Top 19 điều trị f0 tại nhà cần những gì [Hay Lắm Luôn]

Theo “Hướng dẫn quản lý người mắc COVID-19 tại nhà” do Bộ Y tế vừa ban hành nêu rõ đối với khám bệnh, kê đơn điều trị tại nhà cho F0 được thực hiện bởi Trạm y tế lưu động hoặc Đội y tế lưu động: Căn cứ vào số ca mắc và khu vực có ca mắc trên địa bàn phường, xã để thành lập các Trạm y tế lưu động hoặc Đội y tế lưu động sẵn sàng hỗ trợ cấp cứu cho người bệnh tại nhà.

Về kê đơn, cấp phát thuốc điều trị triệu chứng cho F0 tại nhà:

Nếu F0 sốt:

+ Đối với người lớn: > 38,5 độ hoặc đau đầu, đau người nhiều: uống mỗi lần 1 viên thuốc hạ sốt như paracetamol 0,5 g, có thể lặp lại mỗi 4-6h, ngày không quá 4 viên, uống oresol nếu ăn kém/giảm hoặc có thể dùng uống thay nước.

+ Đối với trẻ em: > 38,5 độ, uống thuốc hạ sốt như paracetamol liều 10-15 mg/kg/lần, có thể lặp lại mỗi 4-6h, ngày không quá 4 lần.

Nếu sau khi dùng thuốc hạ sốt 2 lần không đỡ, yêu cầu người mắc COVID-19 thông báo ngay cho Cơ sở quản lý người mắc COVID-19 tại nhà để được xử trí.

Nếu F0 bị ho thì dùng thuốc giảm ho khi ho khan nhiều.

Danh mục thuốc điều trị ngoại trú cho F0 tại nhà

Về thuốc hạ sốt, giảm đau

Paracetamol:

+ Cho trẻ em: gói bột hoặc cốm pha hỗn dịch uống hàm lượng 80 mg, 100 mg, 150 mg hoặc 250 mg;

+ Cho người lớn: viên nén 250 mg hoặc 500 mg.

Thuốc kháng virus: lựa chọn một trong các thuốc sau:

+ Favipiravir 200 mg, 400 mg (viên).

+ Molnupiravir 200 mg, 400 mg (viên).

Thuốc chống viêm corticosteroid đường uống: Thuốc không phát sẵn cho người mắc COVID-19, thuốc phải được bác sĩ kê đơn theo quy định tại Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 do Bộ Y tế ban hành và chỉ kê đơn điều trị trong một ngày trong thời gian chờ chuyển đến cơ sở điều trị người bệnh COVID-19. Lựa chọn 1 trong các thuốc sau:

+ Dexamethason 0,5 mg (viên nén).

+ Methylprednisolon 16 mg (viên nén).

Thuốc chống đông máu đường uống: Thuốc không phát sẵn cho người mắc COVID-19, thuốc phải được bác sĩ kê đơn theo quy định tại Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 do Bộ Y tế ban hành và chỉ kê đơn điều trị trong một ngày trong thời gian chờ chuyển đến cơ sở điều trị người bệnh COVID-19. Lựa chọn một trong các thuốc sau:

+ Rivaroxaban 10 mg (viên).

+ Apixaban 2,5 mg (viên).

Tại hướng dẫn này, Bộ Y tế đưa ra 1 số lưu ý về thuốc kháng virus, thuốc chống viêm corticosteroid và thuốc chống đông máu.

Thuốc kháng virus dùng sớm ngay sau khi có chẩn đoán xác định mắc COVID-19, tốt nhất trong 5 ngày đầu kể từ khi khởi phát triệu chứng. Ưu tiên sử dụng cho những trường hợp có triệu chứng hoặc có nguy cơ cao bệnh tiến triển nặng như người trên 65 tuổi, chưa tiêm đủ liều vaccine, có bệnh nền không ổn định…

Chỉ định điều trị kết hợp đồng thời thuốc chống viêm corticosteroid và thuốc chống đông máu khi người bệnh COVID-19 có bất kỳ một trong các dấu hiệu sớm của suy hô hấp và chỉ kê đơn điều trị trong một ngày trong thời gian chờ chuyển đến cơ sở điều trị người bệnh COVID-19.

Theo đó, các dấu hiệu suy hô hấp là:

– Khó thở, thở hụt hơi hoặc khó thở tăng lên khi vận động (đứng lên, đi lại trong nhà) hoặc ở trẻ em có dấu hiệu thở bất thường: thở rên, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, khò khè, thở rít thì hít vào, và/hoặc

– Nhịp thở (ở trẻ em đếm đủ nhịp thở trong một phút khi trẻ nằm yên không khóc):

≥ 20 lần/phút ở người lớn;

≥ 30 lần/phút ở trẻ em từ 5 – dưới 12 tuổi;

≥ 40 lần/phút ở trẻ em từ 1 đến dưới 5 tuổi;

và/hoặc

SpO2 ≤ 96% (khi phát hiện bất thường đo lại lần 2 sau 30 giây đến một phút, khi đo yêu cầu giữ yên vị trí đo).

Khi kê đơn, bác sĩ lưu ý kiểm tra kỹ các chống chỉ định, khai thác thông tin về các thuốc người bệnh đang sử dụng để tránh các tương tác thuốc nghiêm trọng khi kê đơn; tư vấn cho người bệnh hoặc người chăm sóc nhận biết một số tác dụng không mong muốn quan trọng của thuốc để kịp thời phát hiện và xử trí phù hợp trong quá trình sử dụng.

Rất hay:  Bật Mí Top 20+ những con giáp tứ hành xung [Triệu View]

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Top 19 điều trị f0 tại nhà cần những gì viết bởi Cosy

Điều trị tại nhà, những điều F0 cần lưu ý

  • Tác giả: baotintuc.vn
  • Ngày đăng: 12/28/2022
  • Đánh giá: 4.97 (917 vote)
  • Tóm tắt: F0 nào được điều trị tại nhà? Bộ Y tế đã có Quyết định 250/QĐ-BYT về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19.

9 hướng dẫn F0 điều trị tại nhà cần biết

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 09/16/2022
  • Đánh giá: 4.67 (464 vote)
  • Tóm tắt: – Người mắc COVID-19 không có các dấu hiệu của viêm phổi hoặc thiếu oxy; nhịp thở < 20 lần/phút; SpO2 > 96% khi thở khí trời; không có thở bất …

Điều trị F0 tại nhà: Cần cách ly triệt để và dùng thuốc đúng liều

  • Tác giả: baohoabinh.com.vn
  • Ngày đăng: 01/14/2023
  • Đánh giá: 4.21 (473 vote)
  • Tóm tắt: Gia đình chị N.T.L ở TP Hòa Bình là một trong những trường hợp như vậy. Chị L. và chồng dương tính với virus SARS-CoV-2, nhà có 2 con nhỏ chưa …
  • Nội Dung: Trước thực tế đó, Bộ Y tế khuyến cáo: Để tránh lây nhiễm khi sinh sống cùng F0 thì phải ở riêng phòng, mọi sinh hoạt như tắm giặt, ăn uống phải tách biệt với những người mắc bệnh. Bên cạnh đó, khi chung nhà thì dù là F0 hay F1 cũng phải đeo khẩu …

Quy định về cách ly F0 tại nhà có gì mới?

  • Tác giả: baodongnai.com.vn
  • Ngày đăng: 01/24/2023
  • Đánh giá: 4.18 (216 vote)
  • Tóm tắt: – Các vật dụng cần thiết cho F0 điều trị tại nhà gồm: nhiệt kế, máy đo SPO2 (nếu có), khẩu trang y tế, phương tiện vệ sinh tay, vật dụng cá nhân …
  • Nội Dung: Khi sốt > 38,5ºC hoặc đau đầu nhiều: người lớn dùng paracetamol, mỗi lần 1 viên 500mg hoặc 10-15mg/kg, có thể lặp lại mỗi 4-6 giờ, lưu ý tổng liều thuốc không vượt quá 4g (4.000mg)/ngày; trẻ em dùng paracetamol liều 10-15mg/kg/lần (uống hoặc đặt …

Tất cả hướng dẫn về theo dõi sức khoẻ của Bộ Y tế mà F0 điều trị tại

  • Tác giả: covid19.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/07/2022
  • Đánh giá: 3.98 (427 vote)
  • Tóm tắt: Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của trẻ em mà thấy cần khám, chữa bệnh. Đối với F0 điều trị tại nhà là trẻ từ 5-16 tuổi. Theo dõi các dấu hiệu: …
  • Nội Dung: Khi sốt > 38,5ºC hoặc đau đầu nhiều: người lớn dùng paracetamol, mỗi lần 1 viên 500mg hoặc 10-15mg/kg, có thể lặp lại mỗi 4-6 giờ, lưu ý tổng liều thuốc không vượt quá 4g (4.000mg)/ngày; trẻ em dùng paracetamol liều 10-15mg/kg/lần (uống hoặc đặt …

F0 điều trị tại nhà làm gì để tránh lây cho người cùng gia đình?

  • Tác giả: vietnamnet.vn
  • Ngày đăng: 10/18/2022
  • Đánh giá: 3.73 (367 vote)
  • Tóm tắt: Theo Hướng dẫn chăm sóc người mắc Covid tại nhà của Bộ Y tế, cần bố trí người nhiễm ở phòng ngủ và phòng vệ sinh riêng. Trường hợp không có …
  • Nội Dung: Theo đó F0 cách ly, điều trị tại nhà cần rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước tối thiểu là 30 giây hoặc dung dịch rửa tay khô có chứa cồn ở nồng độ tối thiểu 60% trong ít nhất 15 giây. Các thời điểm rửa tay bao gồm: Trước và sau khi nấu ăn, trước và …

F0 điều trị tại nhà cần lưu ý những gì? – Bệnh viện Bãi Cháy

  • Tác giả: benhvienbaichay.vn
  • Ngày đăng: 02/18/2023
  • Đánh giá: 3.46 (223 vote)
  • Tóm tắt: Với mục đích hướng dẫn và quy định về quản lý, hỗ trợ, chăm sóc người nhiễm SARS-CoV-2 và người bệnh COVID-19 mức độ nhẹ tại nhà phù hợp với …
  • Nội Dung: Thời gian cách ly, điều trị đủ 7 ngày và kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên âm tính vi rút SARS-CoV-2 do NVYT thực hiện hoặc người bệnh tự thực hiện dưới sự giám sát của NVYT bằng ít nhất một trong các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp qua các …

F0 cần chuẩn bị thuốc và thiết bị gì để cách ly, điều trị tại nhà?

  • Tác giả: nhandan.vn
  • Ngày đăng: 11/04/2022
  • Đánh giá: 3.22 (252 vote)
  • Tóm tắt: Người dân khi trở thành F1 hoặc F0 cần dự phòng một số thuốc và trang bị vật tư để bảo đảm cách ly và tự điều trị, đó là: các thuốc hạ sốt: …
  • Nội Dung: Thời gian cách ly, điều trị đủ 7 ngày và kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên âm tính vi rút SARS-CoV-2 do NVYT thực hiện hoặc người bệnh tự thực hiện dưới sự giám sát của NVYT bằng ít nhất một trong các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp qua các …
Rất hay:  Bật Mí Top 20+ mâm cúng khai trương gồm những gì [Triệu View]

Lưu ý cách dùng thuốc cho F0 tại nhà

  • Tác giả: soyte.hatinh.gov.vn
  • Ngày đăng: 10/27/2022
  • Đánh giá: 3.03 (584 vote)
  • Tóm tắt: Hầu hết những người nhiễm virus sẽ có triệu chứng bệnh từ nhẹ đến trung bình và có thể điều trị tại nhà mà không cần nhập viện…
  • Nội Dung: Thuốc sử dụng trong vòng 5 ngày kể từ khi khởi phát các triệu chứng hoặc có kết quả xét nghiệm dương tính. Bệnh nhân cần nhập viện đã được khởi trị molnupiravir trước đó có thể tiếp tục sử dụng thuốc để hoàn thành phác đồ điều trị 5 ngày tùy theo …

9 loại thuốc và 6 thiết bị F0 cần chuẩn bị để cách ly, điều trị tại nhà

  • Tác giả: ksbtdanang.vn
  • Ngày đăng: 05/08/2022
  • Đánh giá: 2.93 (64 vote)
  • Tóm tắt: “Các loại nước này vô cùng quan trọng khi bạn bị sốt và đặc biệt khi nhiễm COVID-19. Uống đủ lượng nước cần thiết có thể giúp duy trì sự ổn định …
  • Nội Dung: Thuốc sử dụng trong vòng 5 ngày kể từ khi khởi phát các triệu chứng hoặc có kết quả xét nghiệm dương tính. Bệnh nhân cần nhập viện đã được khởi trị molnupiravir trước đó có thể tiếp tục sử dụng thuốc để hoàn thành phác đồ điều trị 5 ngày tùy theo …

Hỏi đáp COVID-19: F0 điều trị tại nhà cần lưu ý những điều gì?

  • Tác giả: vietnamplus.vn
  • Ngày đăng: 01/22/2023
  • Đánh giá: 2.81 (109 vote)
  • Tóm tắt: Người mắc COVID-19 điều trị tại nhà có thể tự chăm sóc bản thân như ăn uống, tắm rửa, giặt quần áo, vệ sinh và có thể tự theo dõi tình trạng …
  • Nội Dung: Thuốc sử dụng trong vòng 5 ngày kể từ khi khởi phát các triệu chứng hoặc có kết quả xét nghiệm dương tính. Bệnh nhân cần nhập viện đã được khởi trị molnupiravir trước đó có thể tiếp tục sử dụng thuốc để hoàn thành phác đồ điều trị 5 ngày tùy theo …

F0 điều trị tại nhà cần chuẩn bị những loại thuốc nào?

  • Tác giả: qdnd.vn
  • Ngày đăng: 10/30/2022
  • Đánh giá: 2.69 (190 vote)
  • Tóm tắt: F0 điều trị tại nhà cần chuẩn bị những loại thuốc nào? Trong bối cảnh F0 liên tục gia tăng, nhiều người dân đã tự ý mua và dự trữ các loại thuốc …
  • Nội Dung: Bên cạnh lời khuyên về những loại thuốc cần chuẩn bị, TS, BS Hoàng Thanh Tuấn cũng đưa ra lời khuyên về nhóm các thuốc không nên dự phòng, không nên tự điều trị, đó là thuốc: Kháng sinh, kháng viêm, kháng virus. Bởi, mọi điều trị, chỉ định của bác …

Điều trị Covid bằng thuốc gì? Chuyên gia hướng dẫn F0 cách ly tại nhà

  • Tác giả: medlatec.vn
  • Ngày đăng: 06/21/2022
  • Đánh giá: 2.67 (181 vote)
  • Tóm tắt: MEDLATEC sẽ hướng dẫn bạn cách ly tại nhà sao cho đúng theo … thắc mắc điều trị Covid bằng thuốc gì và tổng hợp những điều cần lưu ý dành …
  • Nội Dung: Nước, đặc biệt là nước bù điện giải là yếu tố không thể thiếu trong danh sách vì nước rất quan trọng đối với những khi bạn bị sốt và khi nhiễm Covid-19. Uống đủ nước mỗi ngày sẽ giảm kích ứng khó chịu do ho, thở hoặc hắt hơi gây nên, duy trì sự ổn …

Điều trị F0 tại nhà cần lưu ý những gì? – Báo Bình Phước

  • Tác giả: baobinhphuoc.com.vn
  • Ngày đăng: 12/13/2022
  • Đánh giá: 2.47 (82 vote)
  • Tóm tắt: BPO – Nhiều người bất đắc dĩ tự chữa COVID-19 bằng cách dự trữ thuốc, kit test xét nghiệm, thực phẩm chức năng mà không có chỉ định của bác …
  • Nội Dung: “Độ ẩm này giữ cho bề mặt niêm mạc dễ lành hơn và giúp chống lại sự xâm nhập thêm của vi khuẩn bên ngoài. Mặt khác, đây là các thuốc cần có trong tủ thuốc gia đình, đặc biệt trong mùa dịch vì triệu chứng có thể xuất hiện bất kể lúc nào. Đặc biệt, …

F0 điều trị COVID-19 tại nhà cần chuẩn bị những đồ dùng gì?

  • Tác giả: laodong.vn
  • Ngày đăng: 10/01/2022
  • Đánh giá: 2.35 (56 vote)
  • Tóm tắt: Nhiều người mắc COVID-19 nhưng có thể tự điều trị tại nhà thay vì đến cơ sở y tế. Tuy nhiên, việc tự cách ly, điều trị COVID-19 tại nhà cần …
  • Nội Dung: “Độ ẩm này giữ cho bề mặt niêm mạc dễ lành hơn và giúp chống lại sự xâm nhập thêm của vi khuẩn bên ngoài. Mặt khác, đây là các thuốc cần có trong tủ thuốc gia đình, đặc biệt trong mùa dịch vì triệu chứng có thể xuất hiện bất kể lúc nào. Đặc biệt, …
Rất hay:  Rất Hay Top 19 những đồ ăn ít calo [Hay Lắm Luôn]

Những sai lầm dễ mắc phải khi chăm sóc F0 điều trị tại nhà

  • Tác giả: covid.vinhphuc.gov.vn
  • Ngày đăng: 03/02/2023
  • Đánh giá: 2.34 (81 vote)
  • Tóm tắt: Theo dõi các dấu hiệu chuyển nặng (đặc biệt SpO2) để được trợ giúp khi cần thiết. Ngoài ra, người mắc F0 khi chăm sóc tại nhà cần tránh những sai lầm phổ biến …
  • Nội Dung: Các bác sĩ khuyến cáo các F0 điều trị tại nhà (đã tiêm đủ liều vaccine) nên bình tĩnh, sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn chính thống của cơ quan y tế kết hợp ăn uống đầy đủ. Theo dõi các dấu hiệu chuyển nặng (đặc biệt SpO2) để được trợ giúp khi cần …

Hướng dẫn điều trị Covid tại nhà đúng cách cho bệnh nhân F0

  • Tác giả: nhathuocankhang.com
  • Ngày đăng: 07/04/2022
  • Đánh giá: 2.13 (117 vote)
  • Tóm tắt: Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ; Các bệnh viện điều trị Covid 19 uy tín. Đối tượng nào được điều trị covid tại nhà? Theo hướng dẫn từ Bộ Y Tế, người bệnh mắc …
  • Nội Dung: Ngoài ra, để giúp giảm ho, bạn hãy thử uống một muỗng cà phê mật ong. Nhưng hãy lưu ý rằng không dùng mật ong cho trẻ dưới 12 tháng tuổi. Nếu vẫn chưa thể cải thiện tình trạng ho khan nhiều, bạn có thể liên hệ với dược sĩ hoặc bác sĩ để được tư vấn …

Những điều F0 điều trị tại nhà cần biết – – Sở Y tế – Tỉnh Hưng Yên

  • Tác giả: soyte.hungyen.gov.vn
  • Ngày đăng: 03/01/2023
  • Đánh giá: 2.02 (180 vote)
  • Tóm tắt: Túi thuốc phát cho F0 được điều trị tại nhà bao gồm 3 gói A, B, C. – Nhóm A: Bao gồm những thuốc thông dụng, như: Thuốc hạ sốt paracetamol, …
  • Nội Dung: – Các thuốc nhóm B: Thuốc kháng viêm như medrol, prednisolol, dexamethazone hay aspirin hoặc kháng vitamin K dạng uống. Đây là những loại thuốc đặc trị, phải có ý kiến chỉ định của bác sĩ. Đối với thuốc ở gói B, người bệnh cần lưu ý chỉ sử dụng …

Cách tự điều trị Covid-19 tại nhà hiệu quả

  • Tác giả: bachhoaxanh.com
  • Ngày đăng: 10/04/2022
  • Đánh giá: 2.09 (175 vote)
  • Tóm tắt: Cách điều trị Covid-19 tại nhà được Bộ Y tế khuyến cáo: Điều kiện để F0 điều trị tại nhà, những điều cần biết, thuốc điều trị, khi nào hết cách ly,…
  • Nội Dung: Nếu khi nhiễm Covid-19 có 11 dấu hiệu trên, người bệnh cần phải báo ngay cho cơ sở quản lý người nhiễm Covid-19 tại nhà: Báo cho trạm y tế xã, phường; những trạm y tế lưu động, trung tâm vận chuyển cấp cứu để được cấp cứu, chuyển viện và điều trị …