Gợi Ý Top 19 dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm [Hay Nhất]

Trong tiếng Việt, một từ có thể gặp phải “anh em song sinh” cùng vẻ bề ngoài nhưng khác bản chất như từ đồng âm, hay gặp một người bạn có cùng chung chí hướng và mục tiêu như từ đồng nghĩa. Vậy từ đồng âm là gì? Từ đồng nghĩa là gì? So sánh hai loại từ này ra sao? Hãy cùng thegioimay.org tìm hiểu ngay qua bài viết sau nhé!

Từ đồng âm là gì?

Từ đồng âm xuất hiện khá nhiều trong ngữ pháp tiếng Việt. Dưới đây là thông tin chi tiết về từ đồng âm:

Thế nào là từ đồng âm?

Khái niệm từ đồng âm: Từ đồng âm là những từ có hình thức ngữ âm, có cách đọc, cách viết y hệt nhau nhưng ngữ nghĩa của chúng lại khác xa nhau.

Có thể nói, nếu xét bề ngoài, các từ đồng âm giống nhau như “hai anh em song sinh” vậy, nhưng về bản chất thì chúng lại có ý nghĩa khác nhau. Vì thế, khi sử dụng từ ngữ, chúng ta cần lưu ý tới hiện tượng đồng âm này để tránh gây sự hiểu nhầm cho người nghe.

từ đồng âm là gì
Từ đồng âm là gì?

Đặc biệt, các từ đồng âm còn được nhiều nhà thơ, nhà văn sử dụng trong nghệ thuật chơi chữ để tạo ra sự hài hước, tiếng cười vui vẻ hoặc để châm biếm:

“Bà già đi chợ cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi (1) chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng

Lợi thì có lợi (2) nhưng răng chẳng còn”

Hai từ đồng âm được nhắc đến trong đoạn thơ trên chính là từ “Lợi”. Từ lợi số 1 vốn dĩ muốn nhắc đến lợi ích, tức là những thứ mà bà già kia có thể nhận được khi lấy chồng. Trong khi lợi (2) lại chỉ về răng lợi – bộ phận nằm bên trong khoang miệng.

Ý của thầy bói khi tráo đổi ngữ nghĩa từ lợi, thay “bình cũ rượu mới” là để châm biếm bà cụ: Bà đã rụng hết cả răng cả rồi, đến ăn còn khó khăn mà còn nghĩ tới việc lấy chồng.

>>> Bài viết tham khảo: Trường từ vựng là gì? Tổng hợp các kiến thức về trường từ vựng

Phân loại từ đồng âm

Nếu xét về mức độ giống nhau, từ đồng âm được chia thành 4 loại như sau:

từ đồng âm là gì
Từ đồng âm được phân thành 4 loại

* Đồng âm về từ vựng

Đây là trường hợp hai từ đồng âm cùng thuộc một loại từ, có cùng cách đọc, cách phát âm và cách viết nhưng nghĩa lại khác xa nhau, chẳng có sự liên hệ nào với nhau.

Ví dụ:

  • Con đường quanh co, uốn khúc bao quanh ngôi làng. (1)
  • Kẹo mút có chứa nhiều đường nên rất ngọt. (1)

Hai từ “đường” ở hai câu trên đều là danh từ, có cách phát âm, cách viết, cách đọc chẳng khác gì nhau. Nhưng từ “Đường” (1) chỉ về một khu vực dành riêng cho các phương tiện đi lại, trong khi “đường” (2) lại nói tới một thành phần gia vị, tạo nên vị ngọt và được làm từ cây mía.

Đường (1) và đường (2) gần như không có mối quan hệ gì về nghĩa.

* Đồng âm về từ và tiếng

Những từ đồng âm thuộc trường hợp này có từ giống nhau về cách viết, cách đọc, phát âm. Chúng đề cập tới 1 tiếng Nhưng một từ thuộc từ loại động từ, từ còn lại thuộc nhóm từ loại khác: Danh từ, tính từ,…

Ví dụ:

  • Cái kéo này thật là sắc bén. (1)
  • An bị mẹ kéo xềnh xệch về nhà từ quán game điện tử. (2)

Từ kéo (1) là một danh từ, chỉ một công cụ để cắt, chia nhỏ. Trong khi kéo (2) lại là một động từ, chỉ sự lôi, dắt ai đó từ nơi này đến nơi khác với một lực rất mạnh.

* Đồng âm về từ vựng – ngữ pháp

Khi hai từ đồng âm được xếp vào loại này thì chúng sẽ chỉ có điểm khác nhau duy nhất là về từ loại. Còn lại, cách phát âm, cách đọc, cách viết của chúng thì không khác nhau.

Ví dụ:

  • Ông Cường câu được cá rất to ở hồ Tây. (1)
  • Chỉ với một câu nói, anh ta đã khiến kẻ ngông cuồng kia phải dừng lại. (2)

Từ câu (1) là một động từ, còn câu (2) là một danh từ.

* Đồng âm với tiếng nước ngoài

Đây là trường hợp hai từ đồng âm, trong đó có một từ là phiên dịch từ tiếng nước ngoài sang.

Ví dụ:

  • Vì tập thể dục đều đặn nên cô Hường đã sút được 3 cân. (1)
  • Quả bóng đã được giao cho cầu thủ tài năng thực hiện cú sút. (2)

Từ sút (1) mang ý nghĩa chỉ sự hao hụt, suy giảm. Trong khi từ sút (2) vốn được phiên âm từ tiếng Anh: shoot trong “shoot a goal”, nghĩa là đá bóng vào cầu môn.

Ví dụ về từ đồng âm

Một vài từ đồng âm bạn có thể tham khảo để soạn bài từ đồng âm như:

  • Con ngựa đá con ngựa đá. Ý nói: Một con ngựa đang thực hiện hành động đá vào một con ngựa khác làm từ chất liệu đá.
  • Hãy cùng ngồi vào bàn để bàn công chuyện thôi.
  • Ngôi sao trên trời vô cùng lung linh và Bạn hãy đi sao bản chứng minh nhân dân đi.
  • Nhà kho đã bị chất đầy đồ đạc và Món thịt kho tàu mẹ làm ngon tuyệt
  • Con ngựa lồng lên vì ai đó đã chọc tức nó và Cái lồng nhốt gà đã bị trộm lấy mất
Rất hay:  Gợi Ý Top 10+ những bài toán khó [Hay Nhất]

Từ đồng nghĩa là gì?

Từ đồng nghĩa là những từ có một phần ý nghĩa hoặc toàn bộ ý nghĩa giống nhau nhưng cách đọc, cách viết, cách phát âm lại khác nhau.

từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa: Dứa và thơm

Trong câu, từ đồng nghĩa được sử dụng để tránh bị lặp từ và dùng để nói giảm, nói tránh khi nhắc tới một vấn đề nào đó.

Có bao nhiêu loại từ đồng nghĩa?

Cách phân loại từ đồng nghĩa có phần đơn giản hơn so với từ đồng âm. Từ đồng nghĩa được phân ra làm hai loại là:

* Từ đồng nghĩa tuyệt đối

Từ đồng nghĩa tuyệt đối hay đồng nghĩa hoàn toàn dùng để chỉ hai từ có ngữ nghĩa giống hệt nhau. Chúng ta có thể sử dụng chúng để thay thế cho nhau mà ý nghĩa không hề thay đổi.

* Từ đồng nghĩa không hoàn toàn

Từ đồng nghĩa hoàn toàn là những từ có một phần ý nghĩa giống nhau nhưng có sự khác nhau về sắc thái hay thể hiện thái độ khác nhau của người nói. Khi sử dụng các từ này, chúng ta cần lưu ý đến ngữ cảnh để dùng cho phù hợp, tránh gây hiểu lầm.

Ví dụ về từ đồng nghĩa

Ví dụ:

  • Từ đồng nghĩa với Tổ Quốc là: Đất nước, non sông, quốc gia, nước nhà,…
  • Từ đồng nghĩa với tự nhiên là: Thiên nhiên,…
  • Từ đồng nghĩa với mập là: béo, bụ, mẫm,…
  • Từ đồng nghĩa với mẹ là: Má, bầm, u, mợ,…
  • Từ đồng nghĩa với vội vàng là: Hớt hải, gấp gáp, hối hả, hấp tấp,…

Từ đồng âm và từ đồng nghĩa so sánh thế nào?

Qua phân tích ở trên, chắc hẳn bạn đã hiểu rõ từ đồng âm và từ đồng nghĩa có sự khác nhau như thế nào rồi đúng không? Dưới đây, thegioimay sẽ tổng hợp lại nét khác biệt chính giữa hai loại từ này cho bạn tham khảo:

Đặc điểm Từ đồng âm Từ đồng nghĩa Khái niệm Là những từ có cách phát âm, cách đọc, cách viết giống nhau nhưng ngữ nghĩa khác xa nhau. Là những từ có tự tương đồng về mặt ý nghĩa, từ loại nhưng có cách đọc, cách viết, cấu tạo từ khác nhau. Khả năng thay thế Không có khả năng thay thế vì mỗi từ mang một nghĩa khác nhau Có thể thay thế tùy trường hợp

Những lưu ý nên nhớ khi sử dụng từ đồng âm

Vì có “ngoại hình” giống hệt nhau nên chúng ta cần phải phân biệt “Hai anh em sinh đôi” từ đồng âm và cần sử dụng chúng trong đúng ngữ cảnh để tránh gây hiểu lầm cho người khác.

Ví dụ: Ở câu “Con bò ra ngoài đường rồi!”, người nói, người viết đã tạo nên sự khó hiểu cho người nghe.

những lưu ý khi sử dụng từ đồng âm
Lưu ý khi sử dụng từ đồng âm

Vì “Con bò” ở đây có thể là chỉ một loài động vật ăn cỏ, là gia súc được nuôi trong nhà. Nếu nó ở ngoài đường thì chẳng có gì là lạ.

“Con bò” cũng có khả năng chỉ một đứa bé sơ sinh đang thực hiện động tác bò, trườn mà người nói đang muốn nhắc nhở người mẹ. Nếu thực sự đứa bé bò ra đường thì sẽ rất nguy hiểm vì còn có nhiều phương tiện khác lưu thông trên đường.

Chỉ với một câu nói mà tạo ra hai ý nghĩa khác nhau là do sử dụng từ đồng âm không đúng cách. Lúc này chúng ta nên tách hoặc thêm từ để hạn chế sự sai sót trong truyền tải thông điệp:

  • Có một con bò ra ngoài đường rồi
  • Đứa bé bò ra ngoài đường rồi.

Một số bài tập mẫu về từ đồng âm và từ đồng nghĩa

Dưới đây là một số bài tập về từ đồng âm và từ đồng nghĩa để bạn thực hành:

Ví dụ 1: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?

  1. Câu cá, câu hỏi, thạch rau câu
  2. Ăn cỗ, ăn tiệc, ăn chặn
  3. Đánh nhau, đánh bóng, đánh cá

Ví dụ 2: Từ nào không đồng nghĩa với từ nhi đồng?

  1. Trẻ nhỏ
  2. Con trẻ
  3. Trẻ em
  4. Trẻ tuổi

>>> Bài viết tham khảo: Miss grand là gì? Những điều thú vị về miss grand international

Lời kết

Bài viết trên của thegioimay.org đã phân tích khá rõ về câu trả lời cho câu hỏi: Từ đồng âm là gì? Từ đồng nghĩa là gì? Hy vọng sau khi đọc bài viết, bạn đã nắm rõ khái niệm từ đồng âm, từ đồng nghĩa cũng như rút ra được lưu ý khi sử dụng những loại từ này. Để biết thêm kiến thức hữu ích khác về tiếng Việt, ngữ văn, bạn hãy ghé thăm website thegioimay.org thường xuyên nhé!

Top 19 dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm viết bởi Cosy

Tiếng việt 5 – Phần trắc nghiệm

  • Tác giả: lop12.net
  • Ngày đăng: 03/13/2023
  • Đánh giá: 4.96 (604 vote)
  • Tóm tắt: Những từ sau, từ nào đồng nghĩa với cuống cuồng: … Những từ sáng trưng, sáng quắc, sáng rực là từ: a. đồng nghĩa b. đồng âm c. trái nghĩa. Thumbnails

Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy:a. không khí, ấm áp

  • Tác giả: olm.vn
  • Ngày đăng: 06/17/2022
  • Đánh giá: 4.4 (487 vote)
  • Tóm tắt: không khí, hoàng hôn, nhọc nhằn. c. ấm áp , ngai ngái , nhọc nhằn. Câu 2: Những cặp từ nào sâu đây cùng nghĩa với nhau: a. leo …

Câu 8: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? A. Đánh mìn, đánh đàn, đánh luống. B. Đảng phái, đảng phí, đảng viên. C. Ăn diện, ăn cỗ, ăn chơi. D. Ngựa lồn

  • Tác giả: hoctapsgk.com
  • Ngày đăng: 11/19/2022
  • Đánh giá: 4.39 (225 vote)
  • Tóm tắt: Câu 8: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? A. Đánh mìn, đánh đàn, đánh luống. B. Đảng phái, đảng phí, đảng viên. C. Ăn diện, ăn cỗ, ăn chơi.

Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? 

  • Tác giả: share.shub.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/03/2022
  • Đánh giá: 4 (225 vote)
  • Tóm tắt: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? Đánh mìn, đánh đàn, đánh luống. Đảng phái, đảng phí, đảng viên. Ăn diện, ăn cỗ, ăn chơi. Ngựa lồng, lồng chim, …

Dòng nào dưới đây có từ đồng âm?

  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 03/10/2023
  • Đánh giá: 3.79 (268 vote)
  • Tóm tắt: Chọn đáp án B. · CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ · Câu 1: · Câu 2: · Câu 3: · Câu 4: · Câu 5: · Câu 6: · Câu 7: …

Từ đồng âm là gì? Từ đồng nghĩa là gì? Cách phân biệt 2 loại từ này

  • Tác giả: supperclean.vn
  • Ngày đăng: 10/29/2022
  • Đánh giá: 3.47 (378 vote)
  • Tóm tắt: Ví dụ 1: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? Ví dụ 2: Trong các từ sau đây, từ nào không đồng nghĩa với từ nhi đồng?
  • Nội Dung: Từ đồng âm là gì? Đó là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác xa nhau về nghĩa. Do vậy khi giao tiếp, chúng ta cần phải đặt nó trong một ngữ cảnh cụ thể để tránh hiểu sai, hiểu nhầm ý nghĩa của người viết, người nói. Cần phải suy luận, xét từ …

Từ đồng âm

  • Tác giả: hoc24.vn
  • Ngày đăng: 04/24/2022
  • Đánh giá: 3.26 (364 vote)
  • Tóm tắt: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? Ngựa lồng, lồng chim, lồng ruột chăn bông. Đảng phái, đảng phí, đảng viên. Ăn diện, ăn cỗ, ăn chơi.
  • Nội Dung: Từ đồng âm là gì? Đó là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác xa nhau về nghĩa. Do vậy khi giao tiếp, chúng ta cần phải đặt nó trong một ngữ cảnh cụ thể để tránh hiểu sai, hiểu nhầm ý nghĩa của người viết, người nói. Cần phải suy luận, xét từ …

Trắc nghiệm bài 7: Thực hành tiếng việt: biện pháp tu từ, từ đồng âm, từ đa nghĩa, từ láy

  • Tác giả: kenhgiaovien.com
  • Ngày đăng: 12/09/2022
  • Đánh giá: 3.18 (520 vote)
  • Tóm tắt: Trắc nghiệm bài 7: Thực hành tiếng việt: biện pháp tu từ, từ đồng âm, … Dòng nào sau đây gồm toàn những từ láy tả tiếng cười? … A. Chỉ có một mình.
  • Nội Dung: Từ đồng âm là gì? Đó là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác xa nhau về nghĩa. Do vậy khi giao tiếp, chúng ta cần phải đặt nó trong một ngữ cảnh cụ thể để tránh hiểu sai, hiểu nhầm ý nghĩa của người viết, người nói. Cần phải suy luận, xét từ …

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Từ đồng âm

  • Tác giả: tip.edu.vn
  • Ngày đăng: 03/27/2023
  • Đánh giá: 2.83 (147 vote)
  • Tóm tắt: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? A. Đánh mìn, đánh đàn, đánh luống. B. Đảng phái, đảng phí, đảng viên. C. Ăn diện, …
  • Nội Dung: Trên đây, Tip.edu.vn đã giới thiệu tới các bạn Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Từ đồng âm. Mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu khác như: Ngữ văn lớp 7, Soạn bài lớp 7, Học tốt Ngữ Văn 7, Giải Vở bài tập Ngữ Văn và các dạng đề thi học kì 1 …

Ôn tập Tiếng việt lớp 5

  • Tác giả: lop5.net
  • Ngày đăng: 01/18/2023
  • Đánh giá: 2.82 (93 vote)
  • Tóm tắt: Câu 3 : Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tính từ : a) Nướng, bút c) Lưới, bếp lò b) Đỏ rực, tanh nồng Câu 4: Những tên riêng nào sau đây viết đúng chính tả? A.
  • Nội Dung: Trên đây, Tip.edu.vn đã giới thiệu tới các bạn Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Từ đồng âm. Mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu khác như: Ngữ văn lớp 7, Soạn bài lớp 7, Học tốt Ngữ Văn 7, Giải Vở bài tập Ngữ Văn và các dạng đề thi học kì 1 …

Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Từ đồng âm

  • Tác giả: tech12h.com
  • Ngày đăng: 02/09/2023
  • Đánh giá: 2.79 (116 vote)
  • Tóm tắt: Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? A. Đánh mìn, đánh đàn, đánh luống. B. Đảng phái, đảng phí, đảng viên. C. Ăn diện …
  • Nội Dung: Trên đây, Tip.edu.vn đã giới thiệu tới các bạn Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Từ đồng âm. Mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu khác như: Ngữ văn lớp 7, Soạn bài lớp 7, Học tốt Ngữ Văn 7, Giải Vở bài tập Ngữ Văn và các dạng đề thi học kì 1 …
Rất hay:  Rất Hay Top 20+ chúc những điều tốt đẹp nhất [Hay Nhất]

Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ đồng âm? A. Đánh mìn,đánh

  • Tác giả: hoidapvietjack.com
  • Ngày đăng: 02/20/2023
  • Đánh giá: 2.54 (55 vote)
  • Tóm tắt: Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ đồng âm? A. Đánh mìn,đánh đàn,đánh luống. Trả Lời. Hỏi chi tiết. Trả lời trong APP VIETJACK.
  • Nội Dung: Trên đây, Tip.edu.vn đã giới thiệu tới các bạn Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Từ đồng âm. Mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu khác như: Ngữ văn lớp 7, Soạn bài lớp 7, Học tốt Ngữ Văn 7, Giải Vở bài tập Ngữ Văn và các dạng đề thi học kì 1 …

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Từ đồng âm – Tìm đáp án

  • Tác giả: timdapan.com
  • Ngày đăng: 07/11/2022
  • Đánh giá: 2.58 (55 vote)
  • Tóm tắt: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? A. Đánh mìn, đánh đàn, đánh luống. B. Đảng phái, đảng phí, đảng viên. C. Ăn diện, …
  • Nội Dung: Trên đây, Tìm Đáp Án đã giới thiệu tới các bạn Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Từ đồng âm. Mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu khác như: Ngữ văn lớp 7, Soạn bài lớp 7, Học tốt Ngữ Văn 7, Giải Vở bài tập Ngữ Văn và các dạng đề thi học kì 1 …

Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa – trường tiểu học kiến quốc

  • Tác giả: ng-thkienquoc.haiduong.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/27/2023
  • Đánh giá: 2.31 (133 vote)
  • Tóm tắt: Trước hết, những từ nào đồng âm với nhau thì luôn luôn đồng âm trong tất cả … Đồng âm từ vựng-ngữ pháp: Các từ trong nhóm đồng âm với nhau chỉ khác nhau …
  • Nội Dung: Đối với giáo viên có thể hiểu: Một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật …

giúp vs chỉ cần đáp án thôi ạ

  • Tác giả: hoidap247.com
  • Ngày đăng: 03/18/2023
  • Đánh giá: 2.32 (182 vote)
  • Tóm tắt: Câu 11: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm? A. Đánh mìn, đánh đàn, đánh luống. C. Ăn diện, ăn cỗ, ăn chơi. B. Đảng phái, đảng phí, …
  • Nội Dung: Đối với giáo viên có thể hiểu: Một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật …

Tiếng Việt lớp 5 từ đồng âm: Các kiến thức cần nhớ và một số lưu ý khi sử dụng

  • Tác giả: monkey.edu.vn
  • Ngày đăng: 03/23/2023
  • Đánh giá: 2.19 (199 vote)
  • Tóm tắt: Ba mẹ hãy tham khảo bài viết sau để Monkey giúp bé học tốt hơn nhé! 10 triệu++ trẻ em tại 108 nước đã giỏi tiếng Anh như người bản xứ & phát …
  • Nội Dung: Do vậy, từ “Ăn” thuộc nhóm từ nhiều nghĩa. Với nghĩa đen là nghĩa gốc, mang ý trực tiếp, gần gũi và dễ hiểu, không phụ thuộc quá nhiều vào văn cảnh. Còn nghĩa bóng là nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa đen. Và nghĩa chuyển thường phụ thuộc vào văn …

Từ đồng âm là gì? Phân loại, ví dụ từ đồng âm trong tiếng Việt?

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 06/30/2022
  • Đánh giá: 2.12 (131 vote)
  • Tóm tắt: Đây là một loại từ phổ biến và được học khi ngồi trên ghế trung học cơ sở. Những từ có hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng …
  • Nội Dung: Câu trên thường được lây làm ví dụ về từ đồng âm trong văn học. Trong câu trên có 2 từ lợi nhưng ý nghĩa lại hoàn toàn khác nhau. Từ lợi thứ nhất mang nghĩa một bộ phận trên cơ thể người, có tác dụng bảo vệ và giúp cố định răng. Từ lợi thứ hai có …

Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm Đánh mìn đán

  • Tác giả: tuhoc365.vn
  • Ngày đăng: 06/27/2022
  • Đánh giá: 2.04 (138 vote)
  • Tóm tắt: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm Đánh mìn đán · Câu hỏi · Đáp án đúng: D · Lời giải của Tự Học 365 · Ý kiến của bạn Hủy.
  • Nội Dung: Câu trên thường được lây làm ví dụ về từ đồng âm trong văn học. Trong câu trên có 2 từ lợi nhưng ý nghĩa lại hoàn toàn khác nhau. Từ lợi thứ nhất mang nghĩa một bộ phận trên cơ thể người, có tác dụng bảo vệ và giúp cố định răng. Từ lợi thứ hai có …