Theo Bộ Y tế, để hạn chế diễn biến nặng, nguy kịch người bệnh cần được theo dõi thường xuyên và thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ. Trường hợp người bệnh mắc Covid-19 không triệu chứng hoặc thể nhẹ điều trị tại nhà, việc thực hiện, tuân thủ chế độ dinh dưỡng thật sự cần thiết. Dinh dưỡng giúp hỗ trợ và cải thiện “hàng rào” bảo vệ cơ thể như tế bào miễn dịch, các kháng thể, da, niêm mạc hô hấp, niêm mạc dạ dày làm tăng sức đề kháng.
Khi bị nhiễm, người bệnh thường có dấu hiệu đột ngột mất vị giác hoặc khứu giác, làm giảm khả năng ăn uống. Vì thế họ cần bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý để tránh thiếu hụt về dinh dưỡng dẫn tới suy dinh dưỡng. Ngoài ra, việc cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh nhiễm Covid-19 nhẹ và không triệu chứng tại nhà là rất cần thiết, giúp nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch và hạn chế biến chứng.
F0 nhẹ và không triệu chứng
Đối với F0 nhẹ, không triệu chứng, Bộ Y tế khuyến cáo ăn đầy đủ và cân đối các nhóm chất dinh dưỡng bằng đa dạng loại thực phẩm (nếu được) để duy trì thể trạng, thể chất bình thường; Bổ sung thêm 1 đến 2 bữa phụ như sữa và các chế phẩm từ sữa, đặc biệt khi có ăn giảm sút do sốt, ho, mệt mỏi…
Nhóm người bệnh này cần tăng cường nhóm thực phẩm giàu protein (thịt, cá nạc.., đậu đỗ, hạt các loại) để ngăn teo cơ, tăng sức đề kháng và ăn thêm trái cây tươi hay nước ép trái cây, rau xanh các loại, gia vị (như tỏi, gừng) kết hợp uống đủ nước (trung bình 2 lít/ ngày) hoặc nhiều hơn nếu có sốt, tiêu chảy.
F0 điều trị tại nhà đảm bảo đủ và đa dạng các nhóm thực phẩm bao gồm nhóm tinh bột, nhóm sữa và chế phẩm sữa, nhóm dầu mỡ, nhóm rau củ, nhóm thịt cá, nhóm trứng, nhóm các loại hạt, nhóm rau củ màu vàng, xanh thẫm.
Bộ Y tế khuyến cáo, người bệnh không bỏ bữa, ăn đủ 3 bữa chính, tăng cường các bữa phụ; Hạn chế ăn quá nhiều đồ ngọt (khuyến nghị lượng đường <10% tổng năng lượng ăn vào); Không kiêng thực phẩm nếu không có dị ứng thực phẩm hoặc theo lời khuyên riêng của bác sĩ
Người có thể trạng gầy, trẻ em cần bổ sung thêm các thực phẩm có nhiều năng lượng và protein như sữa và các sản phẩm từ sữa.
Ngoài ra, F0 cũng không ăn đồ ăn nhiều muối, rượu, bia. Quá trình sử dụng thực phẩm phải bảo đảm an toàn, vệ sinh, không dùng thực phẩm ôi, thiu, quá hạn sử dụng, luôn rửa tay trước và sau khi chế biến thực phẩm.
Dinh dưỡng cho trẻ em
Hướng dẫn của Bộ Y tế cũng quy định chế độ dinh dưỡng cho trẻ cần tuân thủ theo nguyên tắc định kỳ theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ bằng cân nặng và lượng thức ăn trẻ ăn vào.
Theo đó, chế độ ăn của trẻ cân đối hàng ngày với 4 yếu tố chính là lipid (lipid động vật và lipid thực vật), vitamin và khoáng chất, thành phần các chất sinh năng lượng (protein, lipid, carbohydrate), protein (protein động vật và thực vật). Trẻ phải ít nhất có 1 bữa ăn trong ngày cân đối khẩu phần.
Hàng ngày cho trẻ ăn ít nhất là 5 trong 8 nhóm thực phẩm (nhóm tinh bột, nhóm sữa và chế phẩm sữa, nhóm dầu mỡ, nhóm rau củ, nhóm thịt cá, nhóm trứng, nhóm các loại hạt, nhóm rau củ màu vàng, xanh thẫm).
Không nên cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt (khuyến nghị lượng đường <5% tổng năng lượng ăn vào) hoặc ăn mặn. Cho trẻ uống đủ nước, đặc biệt nước trái cây tươi, tránh uống nước ngọt công nghiệp.
Khuyến khích trẻ 1-2 tuổi sữa công thức tối thiểu 600ml/ngày (trẻ không có sữa mẹ) và trẻ >2 tuổi 500 ml/ngày sữa công thức theo tuổi/ngày đủ đáp ứng dinh dưỡng cho tăng trưởng và cân bằng dinh dưỡng (không cần bổ sung đa vi chất).
Trường hợp trẻ kém ăn, ăn không đủ lượng theo khuyến nghị thì phải dùng công thức hỗ trợ dinh dưỡng đường uống có đậm độ năng lượng cao (1Kcal/ml) thay thế hoàn toàn hay một phần cho sữa công thức thông thường.
Bộ Y tế lưu ý, phụ huynh cần thay thế thức ăn gây nôn và buồn nôn bằng những khẩu vị trẻ thích, thức ăn dễ tiêu hóa và có giá trị dinh dưỡng cao.
Cha mẹ, người chăm sóc cần theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ định kỳ để xác định xem trẻ có khả năng sẽ bị suy dinh dưỡng cấp nặng không.
Cân nặng định kỳ cho trẻ, nếu có thể được thì cân 3-5 ngày/lần. Nếu trẻ sụt cân từ 1-2%/1 tuần cần thông báo ngay cho nhân viên y tế để được hướng dẫn thích hợp.
Phụ huynh cũng cần đánh giá biểu hiện đường tiêu hóa hàng ngày như chán ăn, tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng bởi những biểu hiện này sẽ làm suy giảm lượng thức ăn và giảm hấp thụ.
Cuối cùng, cha mẹ nên theo dõi lượng thức ăn trẻ ăn vào/ngày. Nếu lượng thức ăn trẻ ăn vào <70% nhu cầu bình thường so với lứa tuổi, cần được tư vấn cụ thể bởi nhân viên y tế./.
Top 16 f0 không nên ăn những gì viết bởi Cosy
F0 nên ăn gì và kiêng ăn gì?
- Tác giả: c1thule-bd.edu.vn
- Ngày đăng: 05/01/2022
- Đánh giá: 4.71 (283 vote)
- Tóm tắt: Những thực phẩm giàu vitamin C gồm: Chanh, bưởi, kiwi, ổi, dâu tây, đu đủ, cam, ớt chuông… + Cá chép, lươn trạch giàu vitamin D: Chất này đóng vai trò quan …
- Nội Dung: + Tía tô, gừng tỏi cung cấp Flavonoid: Đây là chất chống oxy hóa mạnh lại thêm khả năng tăng cường miễn dịch cho cơ thể. Nhờ đó mà giúp cơ thể có đủ sức chống chịu với Covid-19, hạn chế nguy cơ trở nặng. Những loại thực phẩm giàu chất này gồm: húng, …
Dinh dưỡng cho trẻ nhỏ F0 điều trị tại nhà
- Tác giả: bvdaihoccoso2.com.vn
- Ngày đăng: 09/08/2022
- Đánh giá: 4.58 (258 vote)
- Tóm tắt: Trẻ mắc Covid-19 phải tăng cường thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, … thay vào đó nên cho trẻ ăn những khẩu vị trẻ thích, thức ăn dễ tiêu hóa và …
- Nội Dung: Bên cạnh chế độ dinh dưỡng, những việc cần làm để hỗ trợ, chăm sóc con bị mắc Covid-19, là tâm sự, trấn an con, giải đáp thắc mắc và chia sẻ thông tin thực tế về dịch bệnh. Trẻ có thể hiểu sai thông tin dẫn đến hoảng sợ. Hạn chế gia đình tiếp xúc và …
Các loại thực phẩm tốt nhất nên ăn giúp F0 nhanh hồi phục
- Tác giả: baohatinh.vn
- Ngày đăng: 05/21/2022
- Đánh giá: 4.25 (315 vote)
- Tóm tắt: Họ đã tìm thấy mối liên hệ giữa những gì mọi người ăn và khả năng họ có bị mắc COVID-19 hay không. Các nhà khoa học cho rằng, …
- Nội Dung: Chế độ ăn uống lành mạnh nhất bao gồm nhiều thực phẩm có nguồn gốc thực vật, chẳng hạn như trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt, cũng như cá nhiều dầu và thực phẩm lên men tốt cho sức khỏe đường ruột. Những thực phẩm này rất quan trọng đối với hệ …
Người bị covid F0 ăn mì cay được không?
- Tác giả: vegafood.vn
- Ngày đăng: 09/12/2022
- Đánh giá: 4.14 (284 vote)
- Tóm tắt: Vậy mì cay có nằm trong top những món f0 không nên ăn không? … nào F0 không nên ăn mì cay; 4. F0 nên ăn gì để mau chóng hồi phục sức khỏe …
- Nội Dung: Mì cay 7 cấp độ là một món ăn thơm ngon dinh dưỡng cực kỳ quen thuộc với mọi người, đặc biệt đối với những ai mê mẩn ẩm thực Hàn Quốc. Hương vị cay nồng đặc biệt đến từ ớt bột Hàn Quốc làm nên hương vị đặc trưng của món ăn này. Sợi mì dai dai, nước …
Bị Covid nên ăn gì, kiêng gì để sớm hồi phục, mau khỏi bệnh?
- Tác giả: bachhoaxanh.com
- Ngày đăng: 08/02/2022
- Đánh giá: 3.8 (312 vote)
- Tóm tắt: 1. Thịt, cá · 2. Rau xanh · 3. Trái cây · 4. Trứng · 5. Sữa và pho mát · 6. F0 không nên ăn gì khi bị mắc Covid? · 7. Những chất dinh dưỡng nào hỗ trợ miễn dịch cho …
- Nội Dung: Trứng là một thực phẩm không thể thiếu trong tủ lạnh của mỗi gia đình, khi tình hình dịch bệnh vẫn đang căng thẳng. Trứng không chỉ cung cấp một lượng đạm cần thiết mà còn giàu canxi cho sức khỏe con người. Ngoài ra các món chế biến từ trứng hết …
F0 nên ăn uống gì và sinh hoạt như thế nào để đảm bảo sức khỏe?
- Tác giả: nhathuoclongchau.com.vn
- Ngày đăng: 05/04/2022
- Đánh giá: 3.75 (215 vote)
- Tóm tắt: Những lưu ý về chế độ sinh hoạt cho F0 · Không tự ý dùng kháng sinh · Bổ sung thêm Oresol để tránh mất nước khi bị sốt nhẹ · Chế độ ăn uống, sinh …
- Nội Dung: Trứng là một thực phẩm không thể thiếu trong tủ lạnh của mỗi gia đình, khi tình hình dịch bệnh vẫn đang căng thẳng. Trứng không chỉ cung cấp một lượng đạm cần thiết mà còn giàu canxi cho sức khỏe con người. Ngoài ra các món chế biến từ trứng hết …
F0 sau khi điều trị COVID-19 lên ăn gì và kiêng gì?
- Tác giả: trungtamytemongcai.vn
- Ngày đăng: 05/24/2022
- Đánh giá: 3.52 (258 vote)
- Tóm tắt: Dưới đây là những thông tin về chế độ dinh dưỡng cho F0 sau điều trị … F0 sau khi điều trị COVID-19 không nên ăn các thực phẩm có nhiều …
- Nội Dung: Bình thường, khi đói, chúng ta muốn ăn và thèm ăn, với người đói (thiếu) vi chất dinh dưỡng và đường tiêu hóa yếu kém thì ngược lại, họ thường mất cảm giác đói và thèm ăn. Vì vậy, để hỗ trợ cho đường tiêu hóa, thì người bệnh nên bổ sung thêm …
F0 điều trị tại nhà nên ăn gì? 10 thực phẩm bổ phổi giúp nhanh hồi phục
- Tác giả: hellobacsi.com
- Ngày đăng: 07/16/2022
- Đánh giá: 3.27 (481 vote)
- Tóm tắt: Các loại rau xanh như cải ngọt, rau bina và cải xoăn kale cung cấp lượng carotenoid, sắt, kali, canxi và vitamin dồi dào. Những chất dinh dưỡng này có tác dụng …
- Nội Dung: Ngũ cốc nguyên hạt, gồm gạo lứt, bánh mì nguyên cám, mì organic, yến mạch, hạt diêm mạch (quinoa) và lúa mạch rất tốt cho phổi. Thực phẩm ngũ cốc không chỉ giàu chất xơ, chất chống oxy hóa và chống viêm mà còn chứa nhiều vitamin E, selen và các axit …
Hỏi đáp COVID-19: F0 nên ăn gì và kiêng gì để hồi phục sức khỏe
- Tác giả: vietnamplus.vn
- Ngày đăng: 06/14/2022
- Đánh giá: 2.99 (584 vote)
- Tóm tắt: … lý sẽ nhanh chóng giúp cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng, phục hồi sức khỏe cho người bệnh. Vậy F0 nên ăn gì và kiêng những đồ ăn ra sao?
- Nội Dung: Ngũ cốc nguyên hạt, gồm gạo lứt, bánh mì nguyên cám, mì organic, yến mạch, hạt diêm mạch (quinoa) và lúa mạch rất tốt cho phổi. Thực phẩm ngũ cốc không chỉ giàu chất xơ, chất chống oxy hóa và chống viêm mà còn chứa nhiều vitamin E, selen và các axit …
F0 không triệu chứng nên ăn gì để nhanh khỏi? – Sức khỏe đời sống
- Tác giả: suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 03/21/2023
- Đánh giá: 2.91 (89 vote)
- Tóm tắt: Vitamin E: Giúp thúc đẩy sự phát triển của các cơ quan miễn dịch. Những thực phẩm chứa nguồn vitamin E dồi dào là đậu nành, giá đỗ, rau mầm…
- Nội Dung: Ngũ cốc nguyên hạt, gồm gạo lứt, bánh mì nguyên cám, mì organic, yến mạch, hạt diêm mạch (quinoa) và lúa mạch rất tốt cho phổi. Thực phẩm ngũ cốc không chỉ giàu chất xơ, chất chống oxy hóa và chống viêm mà còn chứa nhiều vitamin E, selen và các axit …
F0 nên ăn gì để nhanh khỏi bệnh và ngăn ngừa hậu COVID-19?
- Tác giả: laichau.gov.vn
- Ngày đăng: 04/19/2022
- Đánh giá: 2.8 (104 vote)
- Tóm tắt: F0 nên ăn gì để nhanh khỏi bệnh và ngăn ngừa hậu COVID-19? · Sữa và pho mát – nguồn cung cấp vitamin A và B12 · Cá và cá có dầu – nguồn cung cấp …
- Nội Dung: Có một số chế độ ăn kiêng và cách ăn uống được truyền tai nhau trong cộng đồng những người nhiễm COVID-19. Đó là chế độ ăn ít histamine để giảm COVID kéo dài, được cho là để giảm tình trạng viêm sau khi đã âm tính với SARS-CoV-2, là nguyên nhân …
F0 có 5 món nên ăn nhiều, 3 món cần hạn chế để tăng sức đề kháng, giảm nhẹ các triệu chứng, khỏi bệnh nhanh mà ít di chứng
- Tác giả: afamily.vn
- Ngày đăng: 11/21/2022
- Đánh giá: 2.7 (50 vote)
- Tóm tắt: Yến mạch, bắp rang bơ, gạo lứt và bánh mì nguyên cám là những loại ngũ cốc nguyên hạt bổ ích và phổ biến nhất. 3. Trái cây, rau xanh. Việc tiêu …
- Nội Dung: Tiến sĩ Julie Miller Jones, giáo sư danh dự về dinh dưỡng tại Đại học St. Catherine ở St. Paul, Minnesota, cho biết: Súp gà tốt hơn hẳn các loại súp khác, nó có thể làm tăng lưu lượng chất nhầy và loại bỏ vi rút. Lý do là vì trong súp gà có chứa một …
Giải mã 7 câu hỏi của F0 về việc nên ăn gì, kiêng gì khi mắc COVID-19
- Tác giả: cdcangiang.vn
- Ngày đăng: 05/03/2022
- Đánh giá: 2.64 (96 vote)
- Tóm tắt: Thực tế thông tin F0 không ăn được thịt gà là quan niệm hoàn toàn sai lầm … năng lượng nên việc bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý với những …
- Nội Dung: Theo ThS.BS Lê Thị Hải, chuyên gia dinh dưỡng thì ho là do bệnh lý chứ không phải do ăn uống. Nếu nói ăn tôm gây ho là do phần vỏ và càng của tôm có thể gây ho do kích ứng niêm mạc đường hô hấp và khả năng dễ bị mắc, dính ở cổ họng, gây ngứa, ho. …
ĐÃ LÀ F0 THÌ NÊN HAY KHÔNG NÊN ĂN GÌ?
- Tác giả: benhviendakhoatinhphutho.vn
- Ngày đăng: 02/19/2023
- Đánh giá: 2.48 (75 vote)
- Tóm tắt: Chế độ ăn là một trong những vấn đề quan trọng trong điều trị F0 tại nhà để cung cấp chất dinh dưỡng cũng như nâng cao thể trạng cho người …
- Nội Dung: Theo ThS.BS Lê Thị Hải, chuyên gia dinh dưỡng thì ho là do bệnh lý chứ không phải do ăn uống. Nếu nói ăn tôm gây ho là do phần vỏ và càng của tôm có thể gây ho do kích ứng niêm mạc đường hô hấp và khả năng dễ bị mắc, dính ở cổ họng, gây ngứa, ho. …
F0 không nên ăn gì? Chuyên gia liệt kê ‘danh sách đỏ’ các thực phẩm cần tránh
- Tác giả: cafef.vn
- Ngày đăng: 01/13/2023
- Đánh giá: 2.33 (132 vote)
- Tóm tắt: Trong một bài viết đăng trên chuyên trang dinh dưỡng Eating Well, chuyên gia dinh dưỡng người Mỹ Lisa Valente đã liệt kê những thực phẩm F0 nên …
- Nội Dung: “Tôi không khuyên bạn nên bắt đầu dùng thực phẩm chức năng, đặc biệt nếu bạn chưa hỏi ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng. Lý do chủ yếu là vì nhiều chất dinh dưỡng trong số này có thể được bổ sung dễ dàng qua một chế độ ăn uống đa dạng…”, …
F0 Nên Kiêng Gì Để Đảm Bảo Sức Khỏe
- Tác giả: webtretho.com
- Ngày đăng: 11/21/2022
- Đánh giá: 2.35 (122 vote)
- Tóm tắt: Dựa vào ý kiến của các chuyên gia, bài viết dưới đây sẽ tổng hợp cho bạn những thông tin bổ ích nhất. hình ảnh. F0 Không Nên Ăn Gì. Việc chăm sóc F0 điều trị …
- Nội Dung: Các chuyên gia đã đưa ra khuyến cáo rằng việc chăm sóc bệnh nhân sau khi điều trị COVID-19 rất quan trọng. Điều này có thể hạn chế phần nào những di chứng hậu Covid. Các F0 sau thời gian điều trị nhận được kết quả âm tính cần chú ý chế độ ăn uống …