Hệ tuần hoàn là gì?
Hệ tuần hoàn nói chung là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy, cacbon đioxide, hormone, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống lại bệnh tật, ổn định nhiệt độ cơ thể và độ pH, và để duy trì cân bằng nội môi. Bên cạnh đó, hệ tuần hoàn tiếp nhận sản phẩm phân huỷ (chất thái, CO2,..) do tế bào thải ra qua nước mô rồi theo máu đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài.
Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào?
Hệ tuần hoàn ở người là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormon và các chất dinh dưỡng thiết yếu vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp nó hoạt động tốt.
Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể. Điều này được thực hiện bởi sự lưu thông của máu. Hai thành phần của hệ thống này là hệ thống tim mạch và bạch huyết.
Hệ thống tim mạch bao gồm tim, máu và mạch máu. Nhịp đập của tim thúc đẩy chu kỳ tim bơm máu đi khắp cơ thể.
Hệ thống bạch huyết là một mạng lưới mạch máu của các ống và ống dẫn thu thập, lọc và đưa bạch huyết trở lại lưu thông máu. Là một thành phần của hệ thống miễn dịch, hệ thống bạch huyết tạo ra và lưu thông các tế bào miễn dịch gọi là tế bào lympho. Các cơ quan bạch huyết bao gồm các mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, tuyến ức, lá lách và amidan.
Hệ tuần hoàn người gồm các cơ quan: tim, phổi, não, thận.
Trong hệ tuần hoàn mạch máu sẽ là những ống rỗng đem máu đi khắp cơ thể trong dòng chảy không bao giờ chấm dứt. Nếu nối tất cả các động mạch, mao mạch và tĩnh mạch của một người lớn, nó có thể kéo dài lên tới khoảng 100.000km. Trong cơ thể con người có 3 loại tuần hoàn chính xảy ra thường xuyên đó là:
– Tuần hoàn phổi: Chu kỳ của tuần hoàn sẽ mang máu bị thiếu oxy ra khỏi tim, đến phổi, rồi trở lại tim.
– Tuần hoàn hệ thống: Bộ phần này sẽ mang máu giàu oxy ra khỏi tim để truyền đến các bộ phận khác trong cơ thể.
– Tuần hoàn mạch vành: Loại tuần hoàn này có chức năng cung cấp máu cho tim. Sau đó được oxy hóa để tim có thể hoạt động bình thường.
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn hở là một dạng hệ tuần hoàn, thường xuất hiện ở đa số các loài thân mềm (trừ mực ống, bạch tuộc và chân khớp), đây là hệ tuần hoàn không có mao mạch. Gọi là “hở” bởi máu có thể thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn. Máu sẽ được tim bơm vào một khoang chính gọi là khoang cơ thể bao xung quanh các cơ quan, cho phép các mô trao đổi chất trực tiếp với máu và sau đó máu sẽ quay lại tim bằng hệ thống mạch góp. Hệ thống này chỉ thích hợp đối với các loại động vật nhỏ như động vật chân khớp hay thân mềm
Sở dĩ gọi là hệ tuần hoàn “hở” vì máu có thể thoát ra khỏi hệ thống tuần hoàn. Hệ thống này chỉ thích hợp với các động vật nhỏ gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai…) và chân khớp (côn trùng, tôm…).
– Đặc điểm:
+ Máu được tim bơm vào động mạch và sau đó tràn vào khoang cơ thể. Ở đây máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim.
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn kín là hệ thống tuần hoàn mà ở đó lượng máu được lưu thông liên tục trong mạng lưới mạch máu. Ở trong hệ tuần hoàn này, máu được lưu thông dưới áp lực cao, bởi vậy mà tốc độ chảy của máu sẽ nhanh hơn. Các tế bào của mô không tiếp xúc trực tiếp với máu nhưng được tắm trong dịch mô. Dịch mô được hinh thành từ máu nhờ vào quá trình lọc qua thành mao mạch.
Ở các động vật có xương sống, đa phần dịch mô quay trở lại mao mạch với một áp suất thấp hơn nhưng một số lại được gom vào một hệ thống dẫn riêng biệt, hệ thống được gọi là các mạch bạch huyết. Chúng sẽ đem dịch mô trở lại trong vòng tuần hoàn với áp lực thấp hơn áp lực của dịch mô. Hệ thống tuần hoàn kiểu này hoạt động rất hiệu quả và là một nhân tố quan trọng trong quá trình tiến hoá của các loài động vật có xương sống kích thước lớn.
Các dạng hệ tuần hoàn khác
Hệ thống tuần hoàn đơn
Hệ thống tuần hoàn đơn là hệ thống tuần hoàn mà máu chỉ đi qua tim một lần trước khi đi tới các mô của cơ thể. Các loài cá thường có hệ tuần hoàn đơn vì chúng có được đệm đỡ từ môi trường xung quanh và thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ của môi trường. Trong hệ tuần hoàn đơn, máu sẽ đi từ tim ra dưới một áp suất thấp và chảy đến mang qua động mạch vào mang.
Sau khi được oxi hoá, máu đã được tập trung vào động mạch ra mang, chúng được gom lại để tạo thành một mạch máu lớn duy nhất gọi là động mạch chủ lưng, được chạy dọc thân cá. Các nhánh của động mạch chủ lưng trực tiếp đi tới các khoang ở trong cơ thể. Sau khi được khử oxi, máu được tập trung dưới áp suất thấp vào một khoang chứa máu lớn được gọi là xoang tĩnh mạch. Các xoang chứa máu có thể tích lớn, từ chỗ đó máu sẽ chảy đến tim.
Hệ thống tuần hoàn kép
Hệ thống tuần hoàn kép là hệ thống tuần hoàn trong đó máu sau khi được oxi hoá sẽ được trở lại tim lần thứ hai trước khi được đi đến các mô trong cơ thể. Do được đi qua tim hai lần nên áp lực máu và tốc độ của dòng chảy là rất cao. Hệ thống tuần hoàn kép sẽ bao gồm hai vòng tuần hoàn nhỏ hơn là vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn hệ thống. Các loài lưỡng cư, bò sát, chim và thú có hệ thống tuần hoàn này.
– Vòng tuần hoàn phổi: máu sau khi bị khử oxi sẽ được đưa vào tâm nhĩ phải ở trong tim, từ đây máu sẽ được chuyển qua tâm thất phải và được bơm lên phổi thông qua động mạch phổi. Ở phổi, máu sẽ giải thoát khí CO2 và hấp thụ oxi rồi quay trở lại tĩnh mạch phổi
– Vòng tuần hoàn hệ thống: máu chảy dưới áp lực cao từ tâm thất trái qua động mạch chủ để phân phối đi khắp cơ thể. Sau khi trao đổi chất với các tế bào trong mô, máu sẽ trở lại tâm nhĩ phải qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới kết thúc vòng tuần hoàn.
Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín là hai trong số bốn dạng của hê tuần hoàn. Ở phần này chúng ta sẽ so sánh để phân biệt hai hệ tuần hoàn này.
* Giống nhau: Đều là một hệ thống tuần hoàn trong cơ thể
* Khác nhau:
– Hệ tuần hoàn hở:
+ Gặp ở một số động vật không xương sống có kích thước nhỏ
+ Máu vào động mạch, tràn vào khoang cơ thể rồi theo tĩnh mạch về tim; không có mao mạch
+ Lượng máu ít, chỉ chiếm khoảng 3% đến 10% khối lượng của cơ thể.
+ Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
+ Hiệu quả của hệ tuần hoàn này là thấp
– Hệ tuần hoàn kín:
+ Gặp ở một số động vật không xương sống và có ở tất cả các động vật có xương sống
+ Máu được lưu thông liên tục trong mạch kín, có mao mạch
+ Máu trao đổi chất với tế bào thông qua dịch mô
+ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh
+ Hiệu quả tuần hoàn cao
********************
Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong
Chuyên mục: Giáo Dục
Top 18 hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào viết bởi Cosy
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào
- Tác giả: haylamdo.com
- Ngày đăng: 05/11/2022
- Đánh giá: 4.97 (999 vote)
- Tóm tắt: Câu 1 trang 53 Sinh học 8: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Trả lời: – Gồm tim và hệ mạch. Xem thêm các bài Giải bài tập Sinh học …
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu … – Olm
- Tác giả: olm.vn
- Ngày đăng: 02/06/2023
- Đánh giá: 4.54 (308 vote)
- Tóm tắt: 3 tháng 3 2017 lúc 20:58. Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần: -Tim: nửa phải( tâm nhĩ phải và tâm thất …
- Nội Dung: Hệ tuần hoàn nói chung là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy, cacbon đioxide, hormone, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống …
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? Nêu cấu tạo của các thành phần trong hệ mạch, vì sao lại có sự khác nhau đó?
- Tác giả: toploigiai.vn
- Ngày đăng: 10/15/2022
- Đánh giá: 4.35 (534 vote)
- Tóm tắt: Hệ tuần hoàn máu gồm các bộ phận chủ yếu: Tim, Hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và hệ bạch huyết) * Hệ mạch gồm có động mạch, …
- Nội Dung: Hệ tuần hoàn nói chung là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy, cacbon đioxide, hormone, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống …
[PPT] Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn
- Tác giả: quantrithcs.vinhphuc.edu.vn
- Ngày đăng: 11/23/2022
- Đánh giá: 4.09 (273 vote)
- Tóm tắt: Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào ? SƠ ĐỒ CẤU TẠO HỆ TUẦN HOÀN. Tĩnh mạch. Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch: Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
- Nội Dung: Hệ tuần hoàn nói chung là hệ cơ quan có chức năng tuần hoàn máu trong cơ thể của hầu hết các động vật. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy, cacbon đioxide, hormone, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống …
Đi tìm những yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới chức năng tuần hoàn
- Tác giả: medlatec.vn
- Ngày đăng: 03/17/2023
- Đánh giá: 3.81 (219 vote)
- Tóm tắt: Hệ tuần hoàn gồm có mạch máu, máu và bạch huyết, có khả năng vận chuyển hormone, oxy và các dưỡng chất thiết yếu vào cho các tế bào của cơ thể …
- Nội Dung: Hệ tuần hoàn gồm có mạch máu, máu và bạch huyết, có khả năng vận chuyển hormone, oxy và các dưỡng chất thiết yếu vào cho các tế bào của cơ thể để chúng được nuôi dưỡng và hoạt động tốt nhất có thể. Chức năng chính của hệ này là vận chuyển khí và …
Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
- Tác giả: sachgiaibaitap.com
- Ngày đăng: 04/18/2022
- Đánh giá: 3.66 (428 vote)
- Tóm tắt: Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 16 trang 51: · Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 16 trang 52: · Câu 1 trang 53 Sinh học 8: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
- Nội Dung: – Phân hệ nhỏ: Bắt đầu từ các mao mạch bạch huyết của nửa trên bên phải cơ thể qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn → sau đó tập trung đổ vào ống bạch huyết → tập trung vào tĩnh mạch máu (tĩnh mạch dưới …
Nêu cấu tạo của các thành phần trong hệ mạch? Vì sao lại có sự khác nhau đó?
- Tác giả: hoatieu.vn
- Ngày đăng: 03/16/2023
- Đánh giá: 3.56 (347 vote)
- Tóm tắt: Lớp ngoài chủ yếu được cấu tạo nên từ collagen và có sự bao bọc của nhiều cơ vòng ở xung quanh. 2.3. Cấu tạo của mao mạch. Mao mạch là những mạch máu nhỏ liên …
- Nội Dung: Hệ mạch gồm có động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Các thành phần trong hệ mạch có cấu tạo thế nào? Chúng có khác nhau không và tại sao lại có sự khác nhau đó? Cùng xem câu trả lời Cấu tạo của các thành phần trong hệ mạch? Vì sao lại có sự khác nhau …
Tuần hoàn máu là gì? [Thành phần][Vai trò][Cách tăng tuần hoàn máu]
- Tác giả: giadungviet.vn
- Ngày đăng: 01/21/2023
- Đánh giá: 3.2 (229 vote)
- Tóm tắt: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào · Tim: Đây là cơ quan nằm tại trung tâm vùng ngực, kích thước như bàn tay người trưởng thành nắm vào nhau. · Động mạch: …
- Nội Dung: Máu lưu thông trong vòng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ tâm thất phải đi qua động mạch phổi, tiếp sau vào mao mạch phổi, sau đó qua tĩnh mạch, rồi sau cùng về tâm nhĩ. Đối với vòng tuần hoàn lớn thì máu được đi từ tâm thất trái qua mạch chỉ, tiếp tới các …
Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ?
- Tác giả: luathoangphi.vn
- Ngày đăng: 02/06/2023
- Đánh giá: 3.05 (205 vote)
- Tóm tắt: Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ là tim và hệ mạch, hệ tuần hoàn hoạt động nhờ áp lực liên tục từ tim và van, áp lực này đảm bảo rằng các tĩnh …
- Nội Dung: Máu lưu thông trong vòng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ tâm thất phải đi qua động mạch phổi, tiếp sau vào mao mạch phổi, sau đó qua tĩnh mạch, rồi sau cùng về tâm nhĩ. Đối với vòng tuần hoàn lớn thì máu được đi từ tâm thất trái qua mạch chỉ, tiếp tới các …
hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào
- Tác giả: hoidap247.com
- Ngày đăng: 11/14/2022
- Đánh giá: 2.79 (82 vote)
- Tóm tắt: Hệ tuần hoàn máu gồm: tim (4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất) và hệ mạch (gồm: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch) tạo thành 2 vòng tuần hoàn, …
- Nội Dung: Máu lưu thông trong vòng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ tâm thất phải đi qua động mạch phổi, tiếp sau vào mao mạch phổi, sau đó qua tĩnh mạch, rồi sau cùng về tâm nhĩ. Đối với vòng tuần hoàn lớn thì máu được đi từ tâm thất trái qua mạch chỉ, tiếp tới các …
- Tác giả: hocthoi.net
- Ngày đăng: 08/31/2022
- Đánh giá: 2.7 (172 vote)
- Tóm tắt: Hệ tuần hoàn máu gồm tim (4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất) và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch) tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn …
- Nội Dung: Máu lưu thông trong vòng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ tâm thất phải đi qua động mạch phổi, tiếp sau vào mao mạch phổi, sau đó qua tĩnh mạch, rồi sau cùng về tâm nhĩ. Đối với vòng tuần hoàn lớn thì máu được đi từ tâm thất trái qua mạch chỉ, tiếp tới các …
[PDF] BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG TUẦN HOÀN Câu 1
- Tác giả: scvn.com.vn
- Ngày đăng: 07/19/2022
- Đánh giá: 2.71 (132 vote)
- Tóm tắt: Có 2 loại: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo: … Câu 14: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? … Câu 16: Nếu cấu tạo và vị trí của tim:.
- Nội Dung: Máu lưu thông trong vòng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ tâm thất phải đi qua động mạch phổi, tiếp sau vào mao mạch phổi, sau đó qua tĩnh mạch, rồi sau cùng về tâm nhĩ. Đối với vòng tuần hoàn lớn thì máu được đi từ tâm thất trái qua mạch chỉ, tiếp tới các …
Bài 18. Tuần hoàn máu – Củng cố kiến thức
- Tác giả: suretest.vn
- Ngày đăng: 08/16/2022
- Đánh giá: 2.68 (136 vote)
- Tóm tắt: Hệ tuần hoàn gồm: – Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô. – Tim: là …
- Nội Dung: Máu lưu thông trong vòng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ tâm thất phải đi qua động mạch phổi, tiếp sau vào mao mạch phổi, sau đó qua tĩnh mạch, rồi sau cùng về tâm nhĩ. Đối với vòng tuần hoàn lớn thì máu được đi từ tâm thất trái qua mạch chỉ, tiếp tới các …
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
- Tác giả: hanoi1000.vn
- Ngày đăng: 11/08/2022
- Đánh giá: 2.49 (64 vote)
- Tóm tắt: Hệ tuần hoàn máu gồm tim (4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất) và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch) tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn …
- Nội Dung: Máu lưu thông trong vòng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ tâm thất phải đi qua động mạch phổi, tiếp sau vào mao mạch phổi, sau đó qua tĩnh mạch, rồi sau cùng về tâm nhĩ. Đối với vòng tuần hoàn lớn thì máu được đi từ tâm thất trái qua mạch chỉ, tiếp tới các …
Sinh học 8 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
- Tác giả: dayhocmoi.com
- Ngày đăng: 12/20/2022
- Đánh giá: 2.46 (81 vote)
- Tóm tắt: 1. Giải bài 1 trang 53 SGK Sinh học 8. Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Hướng …
- Nội Dung: + Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực để đẩy máu.+ Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ các tế bào trở về tim.+ Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái đến các cơ quan (trao đổi chất) trở về tâm nhĩ phải.+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải đến …
Tài liệu
- Tác giả: loga.vn
- Ngày đăng: 06/30/2022
- Đánh giá: 2.32 (173 vote)
- Tóm tắt: Hệ tuần hoàn máu gồm: tim (4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất) và hệ mạch (gồm: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch) tạo thành 2 vòng tuần hoàn, một vòng tuần …
- Nội Dung: + Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực để đẩy máu.+ Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ các tế bào trở về tim.+ Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái đến các cơ quan (trao đổi chất) trở về tâm nhĩ phải.+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải đến …
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? Nếu chức năng
- Tác giả: selfomy.com
- Ngày đăng: 05/25/2022
- Đánh giá: 2.29 (115 vote)
- Tóm tắt: – gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. – Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Nội Dung: + Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực để đẩy máu.+ Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ các tế bào trở về tim.+ Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái đến các cơ quan (trao đổi chất) trở về tâm nhĩ phải.+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải đến …
Hồng cầu: Cấu tạo, chức năng và các chỉ số đánh giá tế bào hồng cầu
- Tác giả: hongngochospital.vn
- Ngày đăng: 09/18/2022
- Đánh giá: 2.19 (107 vote)
- Tóm tắt: Thành phần chính của hồng cầu là hemoglobin – protein giàu sắt tạo màu đỏ cho máu. … đồng thời thông qua hệ tuần hoàn hoạt động trong mạng lưới mao mạch.
- Nội Dung: Quan sát dưới kính hiển vi điện tử, tế bào hồng cầu có hình dạng đĩa lõm hai mặt với đường kính khoảng 7,8 micromet, chỗ dày nhất khoảng 2,5 micromet và không quá 1 micromet ở trung tâm. Thể tích trung bình của hồng cầu khoảng 76 – 96 micromet3. …