Rất Hay Top 20+ lớp thú gồm những bộ nào [Triệu View]

1. BỘ THÚ HUYỆT

– Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.Bạn đang xem: Lớp thú gồm những bộ nào

2. BỘ THÚ TÚI

– Đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương cao tới 2m, có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, dài khoảng 3cm không thể tự bú mẹ, sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con.

Bảng. So sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru

Loài

Nơi sống

Cấu tạo chi

Sự di chuyển

Sinh sản

Con sơ sinh

Bộ phận tiết sữa

Cách cho con bú

Thú mỏ vịtNước ngọtChi có màng bơiĐi trên cạn, bơi trong nướcĐẻ trứngBình thườngChưa có vú, chỉ có tuyến sữaLiếm sữa bám trên lông mẹ hoặc uống sữa hòa tan trong nướcKanguruĐồng cỏChi sau lớn, khỏeNhảyĐẻ conRất nhỏCó vúNgoạm chặt lấy vú, bú thụ động

3. BỘ DƠI

– Nơi sống: trong hang động, kẽ đá, trên cây, …

– Đời sống: bay lượn.

– Đặc điểm cấu tạo:

+ Cơ thể thon nhọn giúp giảm bớt trọng lượng khi bay.

+ Chi trước biến đổi thành cánh da.

+ Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi.

+ Cánh bay của dơi có màng cánh rộng, thân ngắn, có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều một cách linh hoạt.

+ Đuôi ngắn.

+ Chân yếu bám chặt vào cành cây. Khi bay chỉ cần rời vật bám, buông mình từ trên cao.

+ Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.

– Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả). Ngoài ra, một số loài dơi còn ăn muỗi, hút máu, bắt cá, hút mật hoa giúp cho sự thụ phấn, …

– Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì:

+ Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao.

+ Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.

– Cách bay của dơi không có đường bay rõ rệt.

– Dơi có vai trò tiêu diệt sâu bọ phá hại.

4. BỘ CÁ VOI

– Nơi sống: ở biển.

– Đặc điểm cấu tạo:

+ Thân hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn.

+ Có lớp mỡ dưới da rất dày.

+ Cổ không phân biệt với thân.

+ Vây đuôi nằm ngang.

+ Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

– Cấu tạo các chi:

+ Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng mái chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống khác.

– Cách lấy thức ăn của cá voi:

+ Cá voi không có răng, trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước.

+ Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi.

+ Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước theo khe các tấm sừng ra ngoài.

– Sinh sản: đẻ con, nuôi con bằng sữa.

– Đại diện:

+ Cá voi xanh: dài 33m, nặng 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới động vật.

+ Cá heo: có răng, cơ thể dài khoảng 1.5m, có mõm kéo dài trông giống cái mỏ. Rất thông minh, thực hiện được những tiết mục xiếc một cách khéo léo.

* So sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi.

Tên động vật

Chi trước

Chi sau

Đuôi

Cách di chuyển

Thức ăn

Đặc điểm của răng và cách ăn

Dơi

Cánh da

Nhỏ, yếu

Đuôi ngắn

Bay không có đường bay rõ rệt

Sâu bọ

Răng nhọn, răng phá vỡ vỏ cứng của sâu bọ

Cá voi

Vây bơi

Tiêu biến

Vây đuôi

Bơi uốn mình theo chiều dọc

Tôm, cá, động vật nhỏ

Không có răng, lọc mồi bằng các khe của tấm sừng miệng

5. BỘ ĂN SÂU BỌ

– Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.Xem thêm: Gián Án Bài Khởi Đông Thể Dục Lớp 6, Bài Khởi Đông Thể Dục Lớp 6

+ Đời sống: có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).

+ Đại diện: chuột chù, chuột chũi

+ Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến mồ hôi hai bên sườn.

+ Chuột chũi: có tập tính đaog hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.

6. BỘ GẶM NHẤM

– Đặc điểm (hình 50.2A): Bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

– Đai diện: Chuột đồng, sóc, nhím.

7. BỘ ĂN THỊT

– Đặc điểm:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

– Cách bắt mồi

+ Hổ, báo săn mồi đơn độc bằng cách rình mồi và vồ mồi.

+ Sói săn mồi theo bầy đàn bằng cách đuổi mồi.

– Đại diện: mèo, hổ, báo, chó sói, gấu, …

* Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diện thuộc bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Rất hay:  Xem Ngay Top 16 những câu nói thấm [Tuyệt Vời Nhất]

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọChuột chùĐào hang trong đấtĐơn độcCác răng đều nhọnTìm mồiĂn động vậtChuột chũiĐào hang trong đấtĐơn độcCác răng đều nhọnTìm mồiĂn động vậtGặm nhấmChuột đồngĐào hang trong đấtĐànRăng cửa lớn, có khoảng trống hàmTìm mồiĂn tạpSócTrên câyĐànRăng cửa lớn, có khoảng trống hàmTìm mồiĂn thực vậtĂn thịtBáoTrên mặt đất và trên câyĐơn độcRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắcRình mồi và vồ mồiĂn động vậtSóiTrên mặt đấtĐànRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắcĐuổi mồi, bắt mồiĂn động vật

8. CÁC BỘ MÓNG GUỐC

– Đặc điểm (hình 51.1, 2): Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

– Thú móng guốc gồm ba bộ :

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại”*)

Đại diện: Lợn. bò, hươu.

+ Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

Đại diện : Tê giác, ngựa.

+ Bộ Voi : Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhò, cỏ vòi, có ngà, da dày, thiếu lông, sống đàn. Ăn thực vật không nhai lại.

(*) Nhai lại : Tập tinh ợ thức ăn đã nhai lên miệng để nhai lại lần thứ hai.

Đại diện : Voi.

9. BỘ LINH TRƯỞNG

– Gồm những thú đi bằng 2 chân, thích nghi với lối sống ở cây. Tứ chi phát triển thích nghi với việc cầm nắm, leo trèo.

– Bàn tay, bàn chân 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại.

– Tập tính:

+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).

– Đại diện: Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gorila).

– Khỉ, vượn và khỉ hình người có những đặc điểm cấu tạo và đời sống khác nhau

Đại diện

Đặc điểm cấu tạo

Đời sống

Chai mông

Túi má

Đuôi

Khỉ

Có chai mông lớn

Có túi má lớn

Đuôi dài

Sống theo đàn

Vượn

Có chai mông nhỏ

Không có túi má

Không có đuôi

Sống theo đàn

Khỉ hình người

Đười ươi

Không có chai mông

Không có túi má

Không có đuôi

Sống đơn độc

Tinh tinh

Sống theo đàn

Gorila

Sống theo đàn

* Lưu ý:

+ Chai mông là phần da dày lên ở mông khỉ.Xem thêm: C5H8O2 Có Bao Nhiêu Công Thức Cấu Tạo, Viết Đồng Phân Và Gọi Tên Của Este C5H8O2

+ Túi má là da ở cổ làm thành túi thông với xoang miệng để trữ thức ăn, khi đi kiếm ăn.

Top 24 lớp thú gồm những bộ nào viết bởi Cosy

[PPT] Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)

  • Tác giả: thcscamyen.thachthat.edu.vn
  • Ngày đăng: 10/24/2022
  • Đánh giá: 4.77 (408 vote)
  • Tóm tắt: Bộ răng của bộ Ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn có tác dụng như thế nào khi ăn sâu bọ? Bộ răng chuột chù. I. Bộ ăn sâu bọ.
  • Nội Dung: – Đặc điểm (hình 51.1, 2): Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng …

Sinh học 7 Bài 48: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi

  • Tác giả: c1thule-bd.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/04/2022
  • Đánh giá: 4.51 (286 vote)
  • Tóm tắt: Từ môi trường sống của Thú mỏ vịt và Kanguru theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên? Hướng dẫn: Lớp Thú hiện nay gồm nhiều bộ nhưng …
  • Nội Dung: Lớp Thú hiện nay gồm nhiều bộ nhưng những loài thú đặc biệt như: bộ Thú huyệt (Thú mỏ vịt), Bộ thú túi (Kanguru) thường phân bố ở Châu Úc, ít thấy ở nơi khác (môi trường sống đặc trưng). Như vậy chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo …

ke ten cac bo thu da hoc trong cac bo thu bo nao tien hoa nhat bo nao kem tien hoa

  • Tác giả: hoidap247.com
  • Ngày đăng: 06/04/2022
  • Đánh giá: 4.19 (348 vote)
  • Tóm tắt: Trong các bộ thú đó, bộ thú nào tiến hóa nhất? Bộ nào kém tiến … các bộ của lớp thú gồm: – Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt), bộ thú túi (kanguru)
  • Nội Dung: Lớp Thú hiện nay gồm nhiều bộ nhưng những loài thú đặc biệt như: bộ Thú huyệt (Thú mỏ vịt), Bộ thú túi (Kanguru) thường phân bố ở Châu Úc, ít thấy ở nơi khác (môi trường sống đặc trưng). Như vậy chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo …

Danh mục loài động vật không thuộc đối tượng quản lý như động

  • Tác giả: cckl.bacgiang.gov.vn
  • Ngày đăng: 12/31/2022
  • Đánh giá: 4.13 (315 vote)
  • Tóm tắt: Mới đây, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Quyết định số … các loài động vật trên cạn khác thuộc lớp chim, thú, bò sát, lưỡng cư (bao gồm tất …
  • Nội Dung: Lớp Thú hiện nay gồm nhiều bộ nhưng những loài thú đặc biệt như: bộ Thú huyệt (Thú mỏ vịt), Bộ thú túi (Kanguru) thường phân bố ở Châu Úc, ít thấy ở nơi khác (môi trường sống đặc trưng). Như vậy chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo …

Đa dạng lớp thú- Bộ thú nguyệt, Bộ thú túi

  • Tác giả: 123docz.net
  • Ngày đăng: 03/26/2023
  • Đánh giá: 3.86 (208 vote)
  • Tóm tắt: Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào ? … dạng của lớp thú- BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI Lớp Thú hiện nay gồm những bộ Thú sau: Bộ Thú huyệt …
  • Nội Dung: Lớp Thú hiện nay gồm nhiều bộ nhưng những loài thú đặc biệt như: bộ Thú huyệt (Thú mỏ vịt), Bộ thú túi (Kanguru) thường phân bố ở Châu Úc, ít thấy ở nơi khác (môi trường sống đặc trưng). Như vậy chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo …
Rất hay:  Rất Hay Top 20+ những lời chào tạm biệt hay nhất [Đánh Giá Cao]

Tài liệu

  • Tác giả: loga.vn
  • Ngày đăng: 12/15/2022
  • Đánh giá: 3.63 (238 vote)
  • Tóm tắt: *Đặc điểm chung của lớp thú: – Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. – Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. – Có bộ lông mao bao …
  • Nội Dung: Lớp Thú hiện nay gồm nhiều bộ nhưng những loài thú đặc biệt như: bộ Thú huyệt (Thú mỏ vịt), Bộ thú túi (Kanguru) thường phân bố ở Châu Úc, ít thấy ở nơi khác (môi trường sống đặc trưng). Như vậy chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo …

Tìm hiểu về lớp thú – Đặc điểm tiến hóa và cách phân loại

  • Tác giả: suckhoe.vn
  • Ngày đăng: 11/15/2022
  • Đánh giá: 3.49 (208 vote)
  • Tóm tắt: … đặc điểm chung của lớp thú lớp thú gồm những bộ phận nào lông mao … Lớp Thú – danh pháp khoa học: Mammalia /məˈmeɪli.ə còn được gọi là …
  • Nội Dung: Tên khoa học Mammalia được đặt bởi Carl Linnaeus năm 1758, xuất phát từ tiếng Latin mamma -vú. Tất cả con cái cho con bú bằng sữa tiết ra từ tuyến vú. Theo Mammal Species of the World (những loài động vật có vú trên thế giới), 5.416 loài được biết …

Lớp Thú Gồm Những Bộ Nào

  • Tác giả: ktktdl.edu.vn
  • Ngày đăng: 09/11/2022
  • Đánh giá: 3.22 (546 vote)
  • Tóm tắt: BỘ THÚ TÚI. – Đại diện là kanguru sống sống đồng cỏ châu Đại Dương cao cho tới 2m, bao gồm chi sau khủng khỏe, vú tất cả tuyến …
  • Nội Dung: – Đặc điểm (hình 51.1, 2): Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng …

PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THÚ VAFNEEU TÊN CÁC ĐẠI DIỆN CỦA

  • Tác giả: olm.vn
  • Ngày đăng: 10/06/2022
  • Đánh giá: 3.03 (382 vote)
  • Tóm tắt: 팜 칸 후옌( •̀ ω •́ )✧∑∏⨊ΞΨ 11 tháng 5 2021 lúc 19:56. PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THÚ VAFNEEU TÊN CÁC ĐẠI DIỆN CỦA CÁC BỘ Ở LỚP THÚ.BỘ NÀO TIẾN HÓA NHẤT .VÌ SAO.
  • Nội Dung: + Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt + Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: + Bộ cá voi: Cá voi, cá heo+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ …

Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo). Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

  • Tác giả: luyenthi123.com
  • Ngày đăng: 11/21/2022
  • Đánh giá: 2.89 (182 vote)
  • Tóm tắt: Thú Móng guốc gồm mấy bộ, đó là những bộ nào? A. 2 bộ: bộ Guốc chẵn, bộ Guốc lẻ. B. 3 bộ: bộ Guốc chẵn, bộ Guốc lẻ, bộ Voi. C. 4 bộ: bộ Guốc chẵn, bộ Guốc …
  • Nội Dung: + Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt + Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: + Bộ cá voi: Cá voi, cá heo+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ …

chủ đề Thú

  • Tác giả: nslide.com
  • Ngày đăng: 08/25/2022
  • Đánh giá: 2.89 (110 vote)
  • Tóm tắt: TuầnCHỦ ĐỀ : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚThời lượng: 6 tiết. Số tiết PPCT: 49 -> 54 gồm 5 bài: 48 ->52Chủ đề này gồm các bài trong chương V: Ngành …
  • Nội Dung: + Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt + Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: + Bộ cá voi: Cá voi, cá heo+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ …

Lớp thú có bao nhiêu loài, được chia thành mấy bộ, kể tên các bộ em

  • Tác giả: hoc24.vn
  • Ngày đăng: 08/30/2022
  • Đánh giá: 2.65 (197 vote)
  • Tóm tắt: Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật: -Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ. -Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** …
  • Nội Dung: Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, …

Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi – Sinh học 7

  • Tác giả: thcs-tuliem-lamdong.violet.vn
  • Ngày đăng: 01/08/2023
  • Đánh giá: 2.49 (150 vote)
  • Tóm tắt: Từ môi trường sống của thú mỏ vịt và kanguru theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên? Lớp thú hiện nay gồm nhiều bộ …
  • Nội Dung: Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, …

Lý thuyết đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

  • Tác giả: timdapan.com
  • Ngày đăng: 06/12/2022
  • Đánh giá: 2.47 (52 vote)
  • Tóm tắt: Đợi diện: Lợn. bò, hươu. – Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại …
  • Nội Dung: Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, …

Lớp Thú có bao nhiêu loài?

  • Tác giả: khoahoc.vietjack.com
  • Ngày đăng: 05/07/2022
  • Đánh giá: 2.3 (182 vote)
  • Tóm tắt: Lớp Thú hiện nay có khoảng 4 600 loài, 26 bộ. Ở Việt Nam đã phát hiện được 275 loài. → Đáp án C. NHÀ SÁCH VIETJACK. Xem Thêm Kho Sách » …
  • Nội Dung: Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, …

Lý thuyết đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

  • Tác giả: loigiaihay.com
  • Ngày đăng: 11/26/2022
  • Đánh giá: 2.34 (166 vote)
  • Tóm tắt: Đại diện: Lợn. bò, hươu. – Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không …
  • Nội Dung: Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, …

Đáp án câu 2 phần 2 đề 10 kiểm tra học kì 2 sinh học 7

  • Tác giả: conkec.com
  • Ngày đăng: 12/02/2022
  • Đánh giá: 2.12 (107 vote)
  • Tóm tắt: Lớp 7 – Giải sgk sinh học 7 – Đáp án câu 2 phần 2 đề 10 kiểm tra học kì 2 sinh học 7 – Câu 2: Lớp thú được chia làm mấy bộ? Kể tên các bộ thú đó.
  • Nội Dung: Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, …

Nêu tên các bộ thuộc lớp thú và đại diện của từng bộ.

  • Tác giả: selfomy.com
  • Ngày đăng: 09/23/2022
  • Đánh giá: 2.07 (55 vote)
  • Tóm tắt: Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt · Bộ thú Túi: Kanguru, Koala · Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ · Bộ cá voi: Cá voi, cá heo · Bộ ăn sâu bọ: chuột chù …
  • Nội Dung: Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, …

Đa dạng của lớp Thú, các bộ Guốc móng và bộ Linh trưởng

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 11/13/2022
  • Đánh giá: 2.02 (61 vote)
  • Tóm tắt: Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp. + Sống ở cạn. – Thú móng guốc gồm 3 bộ: a. Bộ Guốc chẵn. – …
  • Nội Dung: Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, …

clear

  • Tác giả: giaoducso.vn
  • Ngày đăng: 04/01/2023
  • Đánh giá: 1.85 (59 vote)
  • Tóm tắt: Chúng có cấu trúc hộp sọ đặc trưng, và hàm răng bao gồm răng nanh và răng hàm có khả năng xé thịt. Đây là một trong những bộ thành công nhất, có mặt trên mọi …
  • Nội Dung: Cuối cùng là bộ cá voi. Bộ này có khoảng gần 100 loài, đa phần sống ở đại dương, ngoại trừ vài loài cá heo nước ngọt. Tuy trong tên gọi có từ “cá”, nhưng chúng không phải là cá mà thật ra là động vật có vú thủy sinh. Cơ thể không có lông và được …

Động vật – Welcome to Viet Nam Creatures Website

  • Tác giả: vncreatures.net
  • Ngày đăng: 03/25/2023
  • Đánh giá: 1.8 (171 vote)
  • Tóm tắt: Là bộ thuộc lớp thú có nhau nguyên thủy nhất , gồm những thú nhỏ có răng nhọn xếp thành hàng, ít phân hóa, não bộ nhỏ thiếu nhiều nếp nhăn, …
  • Nội Dung: Cuối cùng là bộ cá voi. Bộ này có khoảng gần 100 loài, đa phần sống ở đại dương, ngoại trừ vài loài cá heo nước ngọt. Tuy trong tên gọi có từ “cá”, nhưng chúng không phải là cá mà thật ra là động vật có vú thủy sinh. Cơ thể không có lông và được …

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 51 có đáp án – Đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng

  • Tác giả: vietjack.me
  • Ngày đăng: 01/25/2023
  • Đánh giá: 1.67 (113 vote)
  • Tóm tắt: Giải thích: Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật. Câu 5: Đại diện nào thuộc Bộ …
  • Nội Dung: Cuối cùng là bộ cá voi. Bộ này có khoảng gần 100 loài, đa phần sống ở đại dương, ngoại trừ vài loài cá heo nước ngọt. Tuy trong tên gọi có từ “cá”, nhưng chúng không phải là cá mà thật ra là động vật có vú thủy sinh. Cơ thể không có lông và được …

Top 15+ đại Diện Của Lớp Thú Là Gì hay nhất

  • Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
  • Ngày đăng: 08/17/2022
  • Đánh giá: 1.59 (167 vote)
  • Tóm tắt: các bộ của lớp thú gồm: – Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt), bộ thú túi (kanguru) – bộ dơi (dơi ăn sâu bọ, dơi quả), bộ cá……
  • Nội Dung: Cuối cùng là bộ cá voi. Bộ này có khoảng gần 100 loài, đa phần sống ở đại dương, ngoại trừ vài loài cá heo nước ngọt. Tuy trong tên gọi có từ “cá”, nhưng chúng không phải là cá mà thật ra là động vật có vú thủy sinh. Cơ thể không có lông và được …

Các loài động vật quý hiếm – UBND tỉnh Thừa Thiên Huế

  • Tác giả: thuathienhue.gov.vn
  • Ngày đăng: 09/21/2022
  • Đánh giá: 1.55 (174 vote)
  • Tóm tắt: STT. Tên phổ thông. Tên khoa học. Mức độ quý hiếm. SĐVN (2000). NĐ 48/CP. Lớp thú. Mammalia. 1. Chồn dơi (cầy bay). Cynocephalus variegatus.
  • Nội Dung: Cuối cùng là bộ cá voi. Bộ này có khoảng gần 100 loài, đa phần sống ở đại dương, ngoại trừ vài loài cá heo nước ngọt. Tuy trong tên gọi có từ “cá”, nhưng chúng không phải là cá mà thật ra là động vật có vú thủy sinh. Cơ thể không có lông và được …