Rất Hay Top 20+ mình đi có nhớ những ngày [Đánh Giá Cao]

ĐỀ 2: CẢM NHẬN CỦA EM VỀ ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU

Mình đi, có nhớ những ngàyimages550639_anh1

Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù

Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng măng mai để già

Mình đi, có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son

Mình về, có nhớ núi non

Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh

Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa

I/ Mở bài :

_ Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, là cờ đầu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. _ Mỗi thời kỳ lịch sử đi qua, Tố Hữu đều để lại dấu ấn riêng mang đậm hồn thơ trữ tình chính trị:Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa…

_ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu nói riêng và thơ ca chống Pháp núi chung. Bài thơ là khúc tình ca và cũng là khúc hùng ca về cách mạng về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến, mà cội nguồn sâu xa của nó là tình yêu quê hương đất nước, là niềm tự hào về sức mạnh của nhân dân, là truyền thống ân nghĩa, đạo lí thuỷ chung của dân tộc Việt Nam. Toàn bộ bài thơ là một hoài niệm lớn, day dứt khôn nguôi được thể hiện qua hình thức đối đáp giữa người ra đi và người ở lại .

Và đoạn thơ: “Mình đi, có nhớ những ngày

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa”

Là một trong những đoạn tiêu biểu cho tình cảm ân nghĩa thủy chung đó

II/ Thân bài

1/ (Xuất xứ chủ đề) Tháng 10.1954, khi TW Đảng và Chính phủ cùng cỏn bộ chiến sĩ rời chiến khu“Thủ đô gió ngàn” để về với “Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình tiếp quản Hà Nội. Lấy cảm hứng từ không khí của buổi chia tay lịch sử ấy,Tố Hữu đó xúc động viết nên bài thơ này.

2/ ( Phân tích chi tiết)

_“Việt Bắc” là tác phẩm trường thiên,dài 150 câu lục bát, được cấu tạo theo lối đối đáp giao duyên của ca dao dân ca: Đối đáp giữa hai người yêu thương nhau, tình nghĩa mặn nồng nay phải chia tay nhau kẻ đi người ở. Cả bài thơ tràn ngập nỗi nhớ. Nỗi nhớ trong kẻ ở và người đi trong câu hỏi và trong cả lời đáp. Nỗi nhớ cứ trở đi trở lại cồn cào da diết. Và trong đoạn thơ này, người ở lại đã khơi dậy một quá vãng đầy kỷ niệm .

Vẫn là lối xưng hô

_ Mình _ ta như tình yêu đôi lứa trong ca dao dân gian,Tố Hữu đã lý giải cho mối quan hệ gắn bó giữa cán bộ kháng chiến với nhân dân Việt Bắc bằng giọng điệu ngọt ngào tha thiết Mười hai câu thơ tạo thành 6 câu hỏi

+ Mình còn nhớ hay không những ngày tháng gian khổ

: Mình đi có nhớ những ngày

Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù.

Ngày ấy “giặc đến giặc lùng”, để bảo vệ tổ chức cách mạng còn non trẻ, cán bộ và nhân dân Việt Bắc đã phải rút vào rừng sâu chịu cảnh “ăn tuyết nằm sương”, “nếm mật nằm gai” chờ thời cơ đến. Thời tiết ở đây khắc nghiệt, dữ dội “mưa nguồn suối lũ”; lạnh lẽo với những “mây cùng mù”. Đó không chỉ là những hình ảnh tả thực về sự khắc nghiệt của thời tiết Việt Bắc. Mà đó còn là những ẩn dụ nghệ thuật nói đến những tháng ngày gian nan vất vả của cán bộ và nhân dân Việt Bắc mà suốt đời họ có thể nào quên ?

+ Mình còn nhớ hay không những cảnh sinh hoạt thiếu thốn

Mình về có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai

Ngày ấy, dân ta còn nghèo, trang thiết bị cho bộ đội còn thô sơ, lương thực thì lại càng hạn chế. Nhắc đến “miếng cơm chấm muối” hẳn ta và mình đều quặn lòng đau đớn. Nhưng họ tạm thời quên đi những khó khăn ấy bởi họ đang phải gánh vác một nhiệm vụ nặng nề, to lớn. Mối thù giặc Pháp đang đè nặng lên đôi vai của dân tộc. Vì thế họ sẵn sàng quên đi cái riêng, cái cá nhân để hòa vào cái chung, cái cộng đồng rộng lớn để quyết đánh và quyết thắng. Hai câu thơ như một lời nhắc nhở kín đáo của người ở lại về một thời rất đỗi tự hào, “mình và ta” đã cùng sát cánh bên nhau, cùng nhau tiêu diệt kẻ thù chung, giành lại độc lập tự do và đem đến cho nhân dân cuộc sống hạnh phúc,ấm no. Nghệ thuật tiểu đối kết hợp với cách ngắt nhịp 2/2/2 – 4/4 đều đặn khiến cho câu thơ trở nên nhịp nhàng, tha thiết.

+ Hỏi người ra đi chưa thỏa, Người Việt Bắc còn hỏi chính lòng mình:

Mình về rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để già.

Rừng núi nhớ hay đồng bào Việt Bắc nhớ. Nghệ thuật hoán dụ kết hợp với nhân cách hóa, Tố Hữu đã diễn tả sinh động tấm lòng của đồng bào Việt Bắc đối với Cách mạng. Và khi “ai” đó đi rồi thì “trám bùi để rụng, măng mai để già” Trám và măng là lương thực chủ yếu của bộ đội ta khi còn ở Việt Bắc. Nay người đi rồi, trám để rụng, măng để già không người thu hái . Hóa ra không chỉ có con người nhớ nhung mà đến thiên nhiên cũng cảm thấy cô dơn trống vắng. Thiên nhiên như cũng nặng tình, nặng nghĩa với con người. Đại từ phiếm chỉ ai mơ hồ nhưng cũng thật xác định. “Rừng núi” – Người dân Việt Bắc có thể nhớ ai ngoài người cán bộ kháng chiến về xuôi . Câu thơ tô đậm cảm giác cô đơn, trống vắng của kẻ ở khi phải chia xa.

Và ở vào giờ phút bịn rịn này, khi về nơi phồn hoa đô hội, liệu “mình “ có còn nhớ tấm lòng của người dân Việt Bắc ?

Mình đi có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son

Những ngôi nhà lá đơn sơ, mộc mạc, nghèo khổ trong dáng vẻ “hắt hiu lau xám” gợi nỗi buồn hiu quạnh. Bên trong “những ngôi nhà” ấy lại chứa đựng tấm lòng son sắt thủy chung, nghĩa tình. . Hình ảnh thơ được đặt trong thế tương phản kết hợp với nghệ thuật hoán dụ, nhà thơ đã tô đậm tấm lòng của nhân dân Việt Bắc- những con người đã góp phần làm nên Điện Biên “Lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu .

+Tiễn người về sau chiến thắng và chính trên cái nền của sự chiến thắng đó, đã làm cho nỗi buồn nhớ trở nên trong sáng.Nếu Việt Bắc vẫn “một dạ khăng khăng đợi thuyền”, thì các các cán bộ kháng chiến về xuôi có còn nhớ những kỷ niệm của một thời kháng chiến:

Mình về còn nhớ núi non

Nhớ khi kháng Nhật thuở còn Việt Minh

Câu thơ như nhắc nhở người đi hãy nhớ về núi rừng Việt Bắc nơi căn cứ địa kháng chiến cùng với hai sự kiện lịch sử: “Khi kháng Nhật thuở còn Việt Minh”. Năm 1940 khi Nhật vào xâm lược nước ta. Núi non Việt Bắc bắt đầu vào cuộc chiến đấu. Năm 1941 Việt Nam độc lập đồng minh (còn gọi là Việt Minh) được thành lập. Đây là phong trào lớn mạnh đã tạo thành một mặt trận vũ trang góp phần làm nên chiến thắng của Cách mạng tháng Tám và tiền đề cho những thắng lợi kháng Pháp sau này.

Mình đi mình lại nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa

Chỉ với hai câu thơ,nhưng tác giả đã gửi gắm rất nhiều tình cảm. Câu thơ sáu chữ có đến ba từ “mình” quyện vào nhau nghe thật tha thiết và chân thành. Từ “mình” thứ nhất và thứ hai được dùng để chỉ người cán bộ về xuôi, còn từ “mình” thứ ba ta có thể hiểu theo nhiều cách. Nếu hiểu theo nghĩa rộng, “mình” là Việt Bắc, đại từ nhân xưng ngôi thứ hai, thì câu thơ mang hàm ý: Cán bộ về xuôi, có còn nhớ đến nhân dân Việt Bắc, nhớ đến người ở lại không ? Thay “Ta” bằng “mình” để chỉ người Việt Bắc là Tố Hữu muốn nhấn mạnh: “Ta” và “Mình” đã hòa vào nhau . Dù kẻ ở, hay người đi đều cùng một tâm trạng buồn nhớ như nhau. Ở nghĩa hẹp hơn, “mình” chính là cán bộ về xuôi – đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất – khiến cho câu thơ được hiểu theo nghĩa : Cán bộ về xuôi, có còn nhớ chính mình – nhớ những năm tháng chiến đấu gian khổ vì lí tưởng cao đẹp,vì độc lập tự do của dân tộc hay không ? Với cách hiểu thứ hai này, người ở lại đã đặt ra một vấn đề có tính thời sự, sợ rằng mọi người sẽ ngủ quên trên chiến thắng, quên đi quá khứ hào hùng của mình, thậm chí sẽ phản bội lại lí tưởng cao đẹp của bản thân. Nhà thơ Tố Hữu đã hình dung trước được diễn biến tâm lý của con người sau chiến thắng, đây quả là câu thơ mang tính trừu tượng và triết lý sâu sắc.

Rất hay:  Xem Ngay Top 19 thao nát những bá tổng đó đam mỹ [Tuyệt Vời Nhất]

Đoạn thơ được khép lạ bằng hình ảnh : Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa

Cây đa Tân Trào gợi nhắc sự kiện lịch sử ngày 22.12.1944 đồng chí Võ Nguyên Giáp làm lễ xuất quân cho đội VN tuyên truyền giải phóng quân (sau này là Quân Đội Nhân Dân Việt Nam); Mái đình Hồng Thái gợi nhắc những cuộc họp quan trọng mang tầm chiến lược đi đến sự thắng lợi của Cách Mạng. Tố Hữu lồng hai địa danh lịch sử vào trong câu thơ nhằm nhấn mạnh câu hỏi của người ở lại, đồng thời còn là lời nhắc nhở nhẹ nhàng: Không biết rằng cán bộ về xuôi có còn nhớ rằng chính là cái nôi của CM, là nguồn nuôi dưỡng Cách Mạng hay không ? Và liệu rằng cán bộ về xuôi có còn thủy chung, gắn bó với Việt Bắc như xưa không hay là đã thay lòng đổi dạ Khơi dậy một quá vãng đầy kỷ niệm : cay đắng ngọt bùi, gian nan vất vả, người ở lại muốn khẳng định với người ra đi một điều : èNét đẹp cao quý của Việt Bắc chính là ở chỗ nghèo cực mà chân tình rộng mở, sắt son thuỷ chung với cách mạng, người cũng vậy mà thiên nhiên cũng vậy. Và cũng chỉ với 12 câu thơ Tố Hữu đã đưa ta vào thế giới của hoài niệm và kỉ niệm, vào một thế giới êm ái,ngọt ngào, du dương của tình nghĩa Cách Mạng. Cái hay nhất trong khổ thơ chính là Tó Hữu đã sử dụng rất khéo léo hai cụm từ đối lập “mình đi – mình về”.Thông thường, đi và về là chỉ hai hướng trái ngược nhau, nhưng ở trong khổ thơ này thì “mình đi – mình về” đều chỉ một hướng là về xuôi,về Hà Nội.Với lối điệp cấu trúc kết hợp nhịp thơ 2/2/2 – 4/4 , khiến cho âm điệu thơ trở nên nhịp nhàng, cân xứng giống như nhịp chao của võng đong đưa, rất phù hợp vối phong cách thơ trữ tình – chính trị của Tố Hữu.Thêm vào đó là một loạt câu hỏi tu từ kết hợp với điệp từ “nhớ” gợi cho ta cảm nhận được những cung bậc, những sắc thái khác nhau trong tâm trạng của người ở lại

III/ KẾT LUẬN :

Tóm lại, đoạn thơ trên không chỉ là nỗi lòng thương nhớ, là lời tâm tình của Việt Bắc. Mà nó còn tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: Giọng điệu thơ ngọt ngào truyền cảm, mang đậm phong vị ca dao dân gian. Đề cập đến con người và cuộc sống kháng chiến. Thông qua hình tượng Việt Bắc, Tố Hữu đã ca ngợi phẩm chất cách mạng cao đẹp của quân dân ta, khẳng định nghĩa tình thuỷ chung son sắt của Việt Bắc với người cán bộ kháng chiến

Top 26 mình đi có nhớ những ngày viết bởi Cosy

Phân tích 12 câu trong đoạn 3 bài thơ Việt Bắc

  • Tác giả: thuthuat.taimienphi.vn
  • Ngày đăng: 02/24/2023
  • Đánh giá: 4.63 (591 vote)
  • Tóm tắt: Những câu hỏi vờ như có chút trách móc lại vô cùng ngọt ngào pha chút phân vân, lo lắng của lứa đôi: Không biết mình đi rồi có còn nhớ những ngày xưa? Mình có …
  • Nội Dung: https://thuthuat.taimienphi.vn/phan-tich-12-cau-trong-doan-3-bai-tho-viet-bac-39785n.aspx Để đạt kết quả cao môn Ngữ văn lớp 12 cũng như có vốn kiến thức vững chắc cho những kì thi quan trọng như thi kết thúc học kì, kết thúc năm học hay kì thi tốt …

Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu qua đoạn thơ: “Mình đi, có nhớ những ngày… mái đình cây đa”

  • Tác giả: sinhviengioi.com
  • Ngày đăng: 12/07/2022
  • Đánh giá: 4.44 (415 vote)
  • Tóm tắt: Mở bài: Giới thiệu về đoạn thơ “ Mình đi, có nhớ những ngày… mái đình cây đa”. Với phong cách nghệ thuật độc đáo Tố Hữu là một trong những …
  • Nội Dung: Với phong cách nghệ thuật độc đáo Tố Hữu là một trong những nhà văn có nhiều đóng góp to lớn trong nền văn học nước nhà, những sáng tác của ông mang đậm giá trị triết lý, nhân văn sâu sắc, cùng những khung cảnh thơ mộng, đã đem đến cho người đọc một …

Xu Hướng 4/2023 # Phân Tích Khổ 3 Bài Thơ Việt Bắc Của Tác Giả Tố Hữu # Top 6 View

  • Tác giả: kovit.edu.vn
  • Ngày đăng: 09/13/2022
  • Đánh giá: 4.37 (365 vote)
  • Tóm tắt: “Mình đi có nhớ những những. Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù … Rồi những ngày ở chiến khu, dù bữa cơm chỉ có muối trắng nhưng “mối thù nặng vai”.
  • Nội Dung: Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Tố Hữu đã sống và hoạt động tại Việt Bắc, đã cùng đồng chí, đồng bào, bộ đội trải qua những tháng ngày gian khổ mà hào hùng, vinh quang. Lời đưa tiễn thiết tha, sâu lắng, bồi hồi trong lòng kẻ ở người về. Cảm xúc …

NGỮ VĂN THPT_TÂM

  • Tác giả: tamnguvan.blogspot.com
  • Ngày đăng: 04/09/2022
  • Đánh giá: 4.18 (242 vote)
  • Tóm tắt: “Mình đi, có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù. Mình về có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai.
  • Nội Dung: Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Tố Hữu đã sống và hoạt động tại Việt Bắc, đã cùng đồng chí, đồng bào, bộ đội trải qua những tháng ngày gian khổ mà hào hùng, vinh quang. Lời đưa tiễn thiết tha, sâu lắng, bồi hồi trong lòng kẻ ở người về. Cảm xúc …

Mình đi, có nhớ những ngày

Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù

Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng măng mai để già

Mình đi, có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son

Mình về, có nhớ núi non

Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh

Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa.

  ( Trích Việt Bắc, Tố Hữu)

   Cảm nhận của anh/ chị về những nỗi niềm băn khoăn trăn trở của người ở lại trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét chất trữ tình chính trị của đoạn thơ.

  • Tác giả: tailieumoi.vn
  • Ngày đăng: 08/20/2022
  • Đánh giá: 3.83 (367 vote)
  • Tóm tắt: Mình về, rừng núi nhớ ai. Trám bùi để rụng măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà. Hắt hiu lau xám, đậm …
  • Nội Dung: + Vẫn tiếp tục là những câu hỏi tu từ gợi nhớ, người Việt Bắc hỏi người cán bộ: khi về xuôi rồi thì có nhớ những nhà ở Việt Bắc trong cảnh hắt hiu lau xám nhưng lại đậm đà lòng son không? Hai câu thơ có hình ảnh tượng trưng và tương phản đặc sắc. …

Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Mình đi có nhớ

  • Tác giả: vungoi.vn
  • Ngày đăng: 11/18/2022
  • Đánh giá: 3.69 (560 vote)
  • Tóm tắt: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? “Mình đi có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son”
  • Nội Dung: + Vẫn tiếp tục là những câu hỏi tu từ gợi nhớ, người Việt Bắc hỏi người cán bộ: khi về xuôi rồi thì có nhớ những nhà ở Việt Bắc trong cảnh hắt hiu lau xám nhưng lại đậm đà lòng son không? Hai câu thơ có hình ảnh tượng trưng và tương phản đặc sắc. …

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc từ Mình đi có nhớ…mái đình cây đa

  • Tác giả: thayhieu.net
  • Ngày đăng: 12/31/2022
  • Đánh giá: 3.42 (480 vote)
  • Tóm tắt: … cây đa GỢI Ý PHÂN TÍCH 1. Bốn câu thơ đầu là những câu thơ gợi nhắc đến những kỷ niệm kháng chiến gian khổ : Mình đi có nhớ những ngày.
  • Nội Dung: – Kết thúc đoạn thơ là một câu hỏi lạ: “Mình đi mình có nhớ mình”. Đây là một cách nói sâu sắc. Từ “mình” thứ nhất và thứ hai chỉ người cán bộ về xuôi, từ “mình” thứ ba chỉ người Việt Bắc. Giữa người Việt Bắc và cán bộ như đã có sự gắn bó mật …

: Cảm nhận của anh /chị về  tính dân tộc trong đoạn thơ sau: Mình đi,

  • Tác giả: tuhoc365.vn
  • Ngày đăng: 12/23/2022
  • Đánh giá: 3.38 (503 vote)
  • Tóm tắt: Mình đi, có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù. Mình về, có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai nặng vai?
  • Nội Dung: Chiều sâu của tình cảm gắn bó sắt son chính là đạo lý sống ân nghĩa, thuỷ chung vốn là truyền thống lâu bền của dân tộc Việt Nam. Nó là cội nguồn sức mạnh tinh thần giúp cho dân tộc ta không chỉ đứng vững trước những thử thách mà còn đi đến chiến …

Mình đi, có nhớ những ngày

Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù

Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng măng mai để già

Mình đi, có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son

Mình về, có nhớ núi non

Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh

Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa.

 ( Trích Việt Bắc, Tố Hữu)

   Cảm nhận của anh/ chị về những nỗi niềm băn khoăn trăn trở của người ở lại trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét chất trữ tình chính trị của đoạn thơ.

  • Tác giả: khoahoc.vietjack.com
  • Ngày đăng: 06/23/2022
  • Đánh giá: 3.18 (301 vote)
  • Tóm tắt: Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai. Trám bùi để rụng măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà. Hắt hiu lau xám …
  • Nội Dung: + Nỗi nhớ được thể hiện bằng những dòng thơ lục bát đậm chất dân gian, những cặp câu thơ lục bát có sự phối hợp thanh điệu hài hòa. Sáu dòng lục bát tạo thành một điệp khúc âm thanh: nó đan dày thành những cấu trúc thanh bằng – trắc – bằng tạo …

Phân tích khổ 3 bài thơ việt bắc ( Tố Hữu – Ngữ văn 12 )

  • Tác giả: svnckh.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/10/2023
  • Đánh giá: 2.97 (145 vote)
  • Tóm tắt: Trong bốn câu thơ đầu, người ở lại tái hiện về những kỉ niệm ngày xưa, kỉ niệm của một thời gian khổ đã qua: “Mình đi, có nhớ những ngày
  • Nội Dung: Trong hai câu đầu tiên, ta thấy được nỗi nhớ của người ở lại được diễn tả bằng phép hoán dụ, nói “rừng núi nhớ ai” là muốn nói không chỉ con người mà cả cây cỏ, cả núi cao rừng sâu cũng có chung nỗi nhớ với con người. “Trám bùi” và “măng mai” là …

Phân tích bài thơ Việt Bắc từ cơ bản đến chuyên sâu

  • Tác giả: doctailieu.com
  • Ngày đăng: 11/06/2022
  • Đánh giá: 2.82 (167 vote)
  • Tóm tắt: + “ta với mình, mình với ta” : đại từ “mình – ta” được sử dụng linh hoạt nhằm thể hiện sự gắn bó máu thịt, thấu hiểu nhau … “Mình đi có nhớ những ngày.
  • Nội Dung: “Thơ là đi giữa nhạc và ý. Rơi vào vực ý, thơ rất ăn sâu nhưng dễ khô khan. Rơi vào vực nhạc dễ say đắm lòng người nhưng dễ nông cạn. Tố Hữu là nhà thơ giữ thế quân bình giữa hai lưu vực ấy. Thơ của anh vừa ru người trong nhạc, thức người trong ý” …

Phân tích đoạn trích Việt Bắc: Mình đi có nhớ những ngày… Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa

  • Tác giả: dembuon.vn
  • Ngày đăng: 12/14/2022
  • Đánh giá: 2.7 (175 vote)
  • Tóm tắt: Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai. Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà
  • Nội Dung: “Thơ là đi giữa nhạc và ý. Rơi vào vực ý, thơ rất ăn sâu nhưng dễ khô khan. Rơi vào vực nhạc dễ say đắm lòng người nhưng dễ nông cạn. Tố Hữu là nhà thơ giữ thế quân bình giữa hai lưu vực ấy. Thơ của anh vừa ru người trong nhạc, thức người trong ý” …

Cảm nhận đoạn thơ sau. “-Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù? Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Mình về, còn nhớ núi non Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa? – Ta với mình, mình với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu… (Trích Việt Bắc,Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.110)

  • Tác giả: hoidap247.com
  • Ngày đăng: 07/13/2022
  • Đánh giá: 2.55 (86 vote)
  • Tóm tắt: Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Mình về, còn nhớ núi non Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mình Tân Trào, …
  • Nội Dung: Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Tố Hữu đã sống và hoạt động tại Việt Bắc, đã cùng đồng chí, đồng bào, bộ đội trải qua những tháng ngày gian khổ mà hào hùng, vinh quang. Lời đưa tiễn thiết tha, sâu lắng, bồi hồi trong lòng kẻ ở người về. Cảm xúc …

Phân tích, cảm nhận khổ thơ thứ 3 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 07/29/2022
  • Đánh giá: 2.48 (169 vote)
  • Tóm tắt: Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai. Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà. Hắt hiu lau …
  • Nội Dung: Những câu thơ trong bài được Tố Hữu viết với tinh thần chính trị, nhưng không bị khô khan. Thay vào đó, chúng tràn đầy tình cảm và tình yêu cho đồng bào quân dân. Tố Hữu đã sử dụng những câu hát huê tình đầy yêu thương của người trẻ trao nhau thuở …

Phân tích khổ thơ thứ ba bài thơ Việt Bắc

  • Tác giả: vanhochay.com
  • Ngày đăng: 03/13/2023
  • Đánh giá: 2.35 (141 vote)
  • Tóm tắt: “Mình đi có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù? Mình về, có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai.
  • Nội Dung: Chỉ kết ngắn gọn với hai câu thơ ở khổ 3 đặc sắc này nhưng chính 2 câu thơ này tạo điểm nhấn rất lớn cho cả khổ này. Chỉ với hai câu thơ nhưng tình cảm mà Tố Hữu gửi gắm vào nó là vô cùng nhiều. Đặc biệt, ông đã khéo léo khi chỉ một từ “mình” được …

Bình giảng đoạn thơ: “Mình đi, có nhớ những ngày… đậm đà lòng son” trong bài Việt Bắc

  • Tác giả: c3lehongphonghp.edu.vn
  • Ngày đăng: 04/22/2022
  • Đánh giá: 2.37 (123 vote)
  • Tóm tắt: Đề bài: Bình giảng đoạn thơ: “Mình đi, có nhớ những ngày… đậm đà lòng son” trong bài Việt Bắc. binh giang doan tho minh di co nho nhung ngay …
  • Nội Dung: Trong chín năm kháng chiến chông Pháp, Tố Hữu đã sống và hoạt động tại Việt Bắc, đã cùng đồng chí, đồng bào, bộ đội trải qua những tháng ngày gian khổ mà hào hùng, vinh quang. Lời đưa tiễn thiết tha, sâu lắng, bồi hồi trong lòng kẻ ở người về. Cảm …

Lời bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) – TKaraoke

  • Tác giả: poem.tkaraoke.com
  • Ngày đăng: 07/11/2022
  • Đánh giá: 2.2 (116 vote)
  • Tóm tắt: Mình về mình có nhớ không? Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ … Mình đi, có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù … Ta với mình, mình với ta
  • Nội Dung: Trong chín năm kháng chiến chông Pháp, Tố Hữu đã sống và hoạt động tại Việt Bắc, đã cùng đồng chí, đồng bào, bộ đội trải qua những tháng ngày gian khổ mà hào hùng, vinh quang. Lời đưa tiễn thiết tha, sâu lắng, bồi hồi trong lòng kẻ ở người về. Cảm …

5 bài văn mẫu phân tích 12 câu trong đoạn 3 bài thơ Việt Bắc

  • Tác giả: 9mobi.vn
  • Ngày đăng: 02/08/2023
  • Đánh giá: 2.13 (54 vote)
  • Tóm tắt: Mở đầu đoạn thơ thứ ba là hàng loạt câu hỏi rất ngọt ngào: Mình đi, có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù. Mình về, có nhớ chiến khu.
  • Nội Dung: Ở khổ thơ, xuất hiện một loạt cụm từ có nhớ, điều này gợi cho ta cảm nhận được tâm trạng của người ở lại một tâm trạng quan tâm, lo lắng không biết: cán bộ về xuôi, cán bộ có còn nhớ chiến khu Việt Bắc nữa không? Để cho Việt Bắc hỏi là vì nhà thơ …

Nghị luận đoạn thơ sau: “Mình đi, có nhớ những ngày…Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”. (Việt Bắc – Tố Hữu)

  • Tác giả: baivanmau.net
  • Ngày đăng: 09/15/2022
  • Đánh giá: 2.03 (190 vote)
  • Tóm tắt: Nghị luận đoạn thơ sau: “Mình đi, có nhớ những ngày…Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”. (Việt Bắc – Tố Hữu). Lớp 12maiphuong0.
  • Nội Dung: Trong khúc thơ này, có một câu thật đặc biệt: Mình đi, mình có nhớ mình. Câu thơ sáu chữ mà có tới 3 chữ mình lặp lại. Chữ “mình” thứ nhất, thứ hai để chỉ cán bộ kháng chiến miền xuôi còn chữ “mình” thứ ba lại vừa chỉ đồng bào ở lại và cán bộ kháng …

dàn ý phân tích câu thơ mình đi có nhớ những ngày

  • Tác giả: giaoanbaigiang.com
  • Ngày đăng: 06/18/2022
  • Đánh giá: 1.85 (199 vote)
  • Tóm tắt: Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai. Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà. Hắt hiu lau …
  • Nội Dung: Xuân Diệu từng tâm sự khi đọc thơ Tố Hữu: “Thơ của chàng thanh niên Tố Hữu khi ấy từ trái tim vọt ra cũng như thơ của chúng tôi, cũng lãng mạn như thể chúng tôi, nhưng là thứ lãng mạn khác, có nhiều máu huyết hơn; thơ chúng tôi chỉ đập cho mở cửa …

Việt Bắc

  • Tác giả: thivien.net
  • Ngày đăng: 07/09/2022
  • Đánh giá: 1.73 (122 vote)
  • Tóm tắt: Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa? – Ta với mình, mình với ta. Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh. Mình đi, mình lại nhớ mình. Nguồn bao …
  • Nội Dung: Xuân Diệu từng tâm sự khi đọc thơ Tố Hữu: “Thơ của chàng thanh niên Tố Hữu khi ấy từ trái tim vọt ra cũng như thơ của chúng tôi, cũng lãng mạn như thể chúng tôi, nhưng là thứ lãng mạn khác, có nhiều máu huyết hơn; thơ chúng tôi chỉ đập cho mở cửa …

Phân tích khổ 3 bài thơ Việt Bắc

  • Tác giả: kenhhocsinh.com
  • Ngày đăng: 09/20/2022
  • Đánh giá: 1.65 (82 vote)
  • Tóm tắt: “ mình đi có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù. Mình về, có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”.
  • Nội Dung: 12 câu thơ trong khổ ba đã kết thúc trong những lời nhắc nhở, kỉ niệm chân thành. Tố Hữu đã khéo léo lồng ghép những tâm tư tình cảm của đôi bên vào nhịp thơ 2/2/2-4/4 đều đặn, khiến cho nhịp thơ đồng điệu cùng những lời thổn thức tâm sự của nhân …

“- Mình đi, có nhớ những ngày

Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?

Mình về, có nhớ chiến khu

Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?

Mình về, rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để già.

Mình đi, có nhớ những nhà

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son

Mình về, còn nhớ núi non

Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh

Mình đi, mình có nhớ mình

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?”

(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.110)         

Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về tính dân tộc trong thơ Tố Hữu. 

 

 

  • Tác giả: tuyensinh247.com
  • Ngày đăng: 05/30/2022
  • Đánh giá: 1.5 (186 vote)
  • Tóm tắt: Mình đi, có nhớ những nhà. Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son. Mình về, còn nhớ núi non. Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh. Mình …
  • Nội Dung: – Việt Bắc được viết vào tháng 10/1954 nhân một sự kiện có tính lịch sử, các cơ quan trung ương Đảng rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. Bài thơ là một bản hùng ca kháng chiến vừa là khúc tình ca cách …

Bài phân tích 12 câu tiếp bài Việt Bắc hay nhất

  • Tác giả: butbi.hocmai.vn
  • Ngày đăng: 02/24/2023
  • Đánh giá: 1.39 (102 vote)
  • Tóm tắt: Mình đi, có nhớ những ngày. Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù. Mình về, có nhớ chiến khu. Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai.
  • Nội Dung: Nhà thơ Xuân Diệu từng tâm sự rằng khi đọc thơ Tố Hữu: “Thơ của chàng thanh niên Tố Hữu khi ấy từ bên trong trái tim vọt ra cũng như thơ của chúng tôi, cũng là câu chuyện , khung cảnh lãng mạn như thể chúng tôi, nhưng là thứ lãng mạn khác, có nhiều …

Phân tích đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu: Mình đi,có nhớ những ngày … Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa

  • Tác giả: 123docz.net
  • Ngày đăng: 03/19/2023
  • Đánh giá: 1.33 (120 vote)
  • Tóm tắt: Điều này càng được khắc họa rõ nét hơn trong khổ thơ:Mình đi,có nhớ những ngày…Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa ? [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi …
  • Nội Dung: Nhà thơ Xuân Diệu từng tâm sự rằng khi đọc thơ Tố Hữu: “Thơ của chàng thanh niên Tố Hữu khi ấy từ bên trong trái tim vọt ra cũng như thơ của chúng tôi, cũng là câu chuyện , khung cảnh lãng mạn như thể chúng tôi, nhưng là thứ lãng mạn khác, có nhiều …

Phân tích 20 câu thơ đầu trong bài thơ Việt Bắc (dàn ý – 9 mẫu)

  • Tác giả: cmm.edu.vn
  • Ngày đăng: 12/04/2022
  • Đánh giá: 1.37 (77 vote)
  • Tóm tắt: Trám bùi để rụng, măng mai để già. Làm sao có thể quên được nghĩa tình Việt Bắc trong những tháng ngày gian lao và anh dũng ấy: Mình đi, có nhớ những nhà.
  • Nội Dung: Trong cuộc tiễn đưa đầy lưu luyến, bịn rịn của Việt Bắc đối với người về xuôi, khúc hát chia tay đã được bắt đầu cất lên từ chính lòng người ở lại. Tố Hữu như muốn nói lòng người Việt Bắc thuỷ chung với cách mạng biết nhường nào. Ngay từ câu thơ mở …