Khoa học và công nghệ (KH&CN) có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, góp phần phát triển và tăng trưởng kinh tế, cung cấp luận cứ khoa học cho hoạch định cơ chế chính sách. Tại Việt Nam, KH&CN đã có những đóng góp lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước với hơn 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp và góp phần tăng trưởng hơn 10% chỉ số sản xuất công nghiệp. Nhận thức được vai trò đó, trong những năm gần đây, bên cạnh thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, việc ứng dụng kết quả của các nhiệm vụ KH&CN ngành tài chính đã góp phần xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính.
Vai trò của khoa học và công nghệ
Vai trò của KH&CN đã được khẳng định trong nhiều mô hình tăng trưởng kinh tế. Theo mô hình tăng trưởng của Kaldor, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển tiến bộ kỹ thuật hoặc trình độ KH&CN. Mô hình tăng trưởng Solow cũng đề cao các yếu tố KH&CN và tốc độ tăng trưởng lao động trong tăng trưởng kinh tế ở trạng thái bền vững. Trong khi đó, mô hình Tân cổ điển giả thiết rằng có thể giải thích về sản xuất xã hội, mức tăng trưởng, sự khác biệt giữa các quốc gia phát triển và đang phát triển bằng cách tập trung nghiên cứu những yếu tố cơ bản như nguồn lực, KH&CN… Cụ thể hơn, vai trò của KH&CN có thể được thể hiện ở một số góc độ như sau:
(i) Khoa học và công nghệ tác động tích cực tới việc năng suất lao động của nền kinh tế. Theo đó, KH&CN cải tiến, tối ưu hóa các quá trình sản xuất – kinh doanh, từ đó giải phóng sức lao động của con người bằng máy móc, thiết bị để giảm bớt lao động nặng nhọc, thủ công, đồng thời rút ngắn thời gian làm việc và nâng cao NSLĐ. Đồng thời, KH&CN cũng góp phần tạo ra nguyên liệu mới, sản phẩm mới với giá trị gia tăng cao hơn, thay thế việc nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa từ nước ngoài với chi phí thấp hơn.
(ii) Khoa học và công nghệ giúp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, KH&CN đóng vai trò quan trọng, tạo động lực giúp các ngành công nghiệp, dịch vụ có những bước nhảy vọt thần kỳ. Những công nghệ cũ tiêu hao nhiều tài nguyên và lao động dựa trên nền tảng điện – cơ khí được thay thế bởi những ngành nghề công nghiệp cao cấp chủ yếu dựa trên nền tảng hiện đại, tiêu hao ít các nguồn lực đầu vào, giảm suất tiêu hao năng lượng trên một đơn vị GDP. Như vậy, giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên gấp nhiều lần, trong khi mức tiêu hao nguyên liệu, năng lượng gần như không đổi.
(iii) Khoa học và công nghệ phát triển góp phần gia tăng sức cạnh tranh của hàng hóa. Áp dụng KH&CN vào quy trình sản xuất, tạo ra các vật liệu mới có thể giúp giảm chi phí sản xuất, cải tiến sản phẩm, đổi mới mẫu mã của sản phẩm, từ đó giúp tăng sức cạnh tranh của hàng hóa, gia tăng được lợi nhuận và quy mô của doanh nghiệp được mở rộng.
(iv) Khoa học và công nghệ là một trong những yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng kinh tế bởi vì KH&CN quyết định sự thay đổi của năng suất lao động và chất lượng sản phẩm dịch vụ. Trên phạm vi toàn cầu trong khoảng thời gian cuối thế kỷ XX, một nửa tăng trưởng trong tổng sản phẩm quốc gia và 85% tăng trưởng thu nhập theo đầu người là do ứng dụng và khai thác nghiên cứu KH&CN. Tác động của KH&CN với một số quốc gia tiêu biểu cũng được ghi nhận, theo đó, đóng góp của tiến bộ công nghệ vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1950 – 1985 của Pháp, Đức, Nhật Bản, Anh, Hoa Kỳ lần lượt là 76%, 78%, 55%, 73%, 491. Như vậy, phát triển KH&CN góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
(v) Bên cạnh các đóng góp trực tiếp của khoa học kỹ thuật đối với năng suất lao động, tăng tưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế, khoa học xã hội đã góp phần nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, dự báo xu hướng phát triển, cung cấp luận cứ cho việc xây dựng và hoàn thiện đường lối, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các thành phần kinh tế. Từ đó, KH&CN đóng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Tại Việt Nam, đặc biệt trong những năm gần đây, KH&CN đã có những đóng góp lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, xuất khẩu thô và mở rộng tín dụng. Đóng góp của KH&CN đối với nền kinh tế Việt Nam được thể hiện thông qua chỉ số năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) và giá trị gia tăng mà KH&CN tạo ra đối với các ngành. Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ đóng góp của TFP trong tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 44,6%, bình quân giai đoạn 2016 -2019 đạt 44,46%, cao hơn nhiều so với mức bình quân 33,58% của giai đoạn 2011 – 2015. Ngoài ra, theo Bộ KH&CN (2019), KH&CN đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, 38% trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi. Bên cạnh đó, nhiều mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp công nghệ cao với sự đầu tư mạnh của các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trong nước và nước ngoài đã xuất hiện. Trong công nghiệp, đóng góp của KH&CN vào tăng trưởng Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp năm 2018 tăng 10,2% so với năm 2017, vượt mức chỉ tiêu theo kế hoạch (9%).
Ứng dụng các nghiên cứu khoa học trong hoạch định chính sách tài chính
Với vai trò quan trọng của KH&CN trong phát triển kinh tế, hoạch định cơ chế, chính sách, trong những năm qua, nhiều nhiệm vụ KH&CN ngành Tài chính đã cung cấp luận cứ quan trọng nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính. Đặc biệt trong các năm 2015 – 2019, việc ứng dụng các nghiên cứu khoa học trong hoạch định chính sách được thể hiện ở 8 khía cạnh chính bao gồm: Xây dựng và hoàn thiện chiến lược tài chính đến năm 2030; hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực quản lý ngân sách; hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực thuế; hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực hải quan; hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực chứng khoán; hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng; hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực quản lý công sản, nợ công; hoàn thiện thể chế trong các lĩnh vực tài chính khác như kế toán, kiểm toán, dự trữ, hội nhập quốc tế.
(i) Xây dựng và hoàn thiện chiến lược tài chính đến năm 2030. Bên cạnh việc đánh giá, tổng kết quá trình thực hiện chiến lược tài chính giai đoạn 2011 – 2020, các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giai đoạn 2015 – 2019 đã tích cực rà soát, nghiên cứu nhằm xác định mục tiêu, quan điểm, định hướng tài chính cũng như xây dựng chiến lược của từng lĩnh vực cụ thể của ngành Tài chính đến năm 2030. Theo đó, đã có 10 nghiên cứu được triển khai và ứng dụng bao quát hết các lĩnh vực như kế toán, kiểm toán, kho bạc, dự trữ quốc gia, nợ công, thị trường chứng khoán, quản lý thuế, hải quan, thị trường bảo hiểm và chính sách hội nhập.
(ii) Hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực ngân sách nhà nước (NSNN). Các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ngành Tài chính trong giai đoạn 2015 – 2019 đã tiến hành rà soát, nhận diện những khó khăn, vướng mắc trong thực thi chính sách về NSNN, từ đó tìm ra những giải pháp hoàn thiện thể chế và thực hiện các chủ trương, định hướng chính sách của Đảng về NSNN trong giai đoạn tới. Theo đó, đã có 14 nghiên cứu trong lĩnh vực NSNN triển khai trong giai đoạn 2015-2019 tập trung giải quyết các vấn đề như quản lý nợ của ngân sách địa phương, cơ cấu lại NSNN, hoàn thiện hệ thống mục lục NSNN, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, huy động nguồn lực vào ngân sách, điều chỉnh cơ cấu chi NSNN, xác định vai trò của NSTW, đổi mới phân cấp quản lý NSNN…
(iii) Hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực thuế. Trong bối cảnh kinh tế thế giới, KH&CN luôn thay đổi, các mô hình kinh doanh mới được hình thành, Việt Nam tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do đặt ra yêu cầu cần thường xuyên nghiên cứu và hoàn thiện các chính sách thuế, quản lý thuế để bao quát hết các hoạt động kinh tế, huy động hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế. Theo đó, trong giai đoạn 2015 – 2019, đã có 16 nhiệm vụ KH&CN liên quan đến lĩnh vực thuế được triển khai và ứng dụng, để giải quyết các vấn đề như chính sách thuế bảo vệ môi trường, chính sách thuế đối với hoạt động chuyển nhượng vốn, quản lý thuế trong lĩnh vực thương mại điện tử, việc áp dụng chuẩn mực kế toán công trong lĩnh vực thuế, chính sách thuế tài nguyên, thuế phát thải carbon, các vấn đề liên quan đến chính sách ưu đãi thuế, điều tra thuế, mở rộng cơ sở thuế…
(iv) Hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực hải quan. Tương tự như lĩnh vực thuế, bối cảnh kinh tế cũng đặt ra yêu cầu đổi mới phương thức quản lý hải quan, do đó trong giai đoạn 2015 – 2019 đã có 21 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học được triển khai liên quan đến lĩnh vực hải quan, tập trung giải quyết các vấn đề như quản lý hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm bảo vệ môi trường, cơ chế tạm quản hàng hóa, mô hình kiến trúc Cơ quan Hải quan điện tử, kiểm tra hàng hóa tập trung, các vấn đề liên quan đến thực hiện Nghị định thư 7 về Hệ thống quá cảnh Hải quan, xây dựng Khung tiêu chuẩn quản lý rủi ro của Hải quan Việt Nam, tố tụng hành chính trong lĩnh vực hải quan… Các kết quả nghiên cứu trên đã được ứng dụng để hoàn thiện và xây dựng 01 nghị định và 04 thông tư trong lĩnh vực hải quan bao gồm: Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015, Thông tư liên tịch số 02/2018/TTLT- VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTC-BNNPTNT ngày 05/9/2018, Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018, Thông tư số 728/2018/TT-BTC ngày 15/6/2018 và Thông tư số 1420/2018/TT-BTC ngày 14/12/2018.
(v) Hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực chứng khoán. Để tăng cường huy động nguồn lực tài chính dài hạn, bảo vệ nhà đầu tư và quản lý, giám sát trên thị trường chứng khoán, trong giai đoạn 2015 – 2019 đã có 18 nhiệm vụ được giao liên quan đến lĩnh vực chứng khoán, trong đó có 10 nhiệm vụ liên quan trực tiếp đến việc hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực chứng khoán, tập trung giải quyết các vấn đề như tái cấu trúc thị trường chứng khoán, hoàn thiện thể chế quản lý, giám sát trong bối cảnh hội nhập, mô hình quỹ bảo vệ nhà đầu tư, cơ chế quản lý đối với hoạt động chào bán cổ phiếu ra công chúng, mô hình hoạt động của sở giao dịch chứng khoán, ứng dụng công nghệ tài chính trong lĩnh vực chứng khoán, quản trị công ty. Các nhiệm vụ trên đã góp phần hoàn thiện 01 luật, 02 nghị định và 03 thông tư trong lĩnh vực chứng khoán bao gồm: Luật Chứng khoán sửa đổi, Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06/6/2017, Nghị định số 86/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016, Thông tư số 95/2017/TT-BTC ngày 22/9/2017, Thông tư số 87/2017/TT-BTC ngày 15/8/2017, Thông tư số 36/2017/TT-BTC ngày 72/4/2017.
(vi) Hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Để tăng cường quản lý, giám sát hoạt động tài chính của các tổ chức tài chính, tín dụng, trong giai đoạn 2015 – 2019 đã có hơn 21 nhiệm vụ được triển khai và ứng dụng liên quan đến lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tập trung giải quyết các vấn đề thực tế phát sinh như khuôn khổ pháp lý cho thị trường mua bán nợ, tái cơ cấu các tổ chức tín dụng giai đoạn 2016 – 2020, thị trường trái phiếu, phát triển hệ thống nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu, phòng chống rửa tiền, hoạt động vui chơi có thưởng, đặt cược, cơ chế tài chính của các quỹ như Quỹ bảo vệ môi trường, Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã địa phương, Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo đó, các nghiên cứu này đã góp phần hoàn thiện 01 luật, 01 nghị quyết của Quốc hội, 05 nghị định, 01 quyết định của Thủ tướng Chính phủ và 04 thông tư của Bộ Tài chính bao gồm: Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng năm 2017, Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, Nghị định số 93/2017/NĐ-CP ngày 07/8/2017…
(vii) Hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực quản lý công sản, nợ công. Để quản lý hiệu quả tài sản công, nợ công, trong giai đoạn 2015 – 2019 đã có hơn 18 nhiệm vụ được triển khai liên quan đến lĩnh vực quản lý tài sản công, tập trung hoàn thiện các vấn đề như thể chế quản lý sử dụng từng loại tài sản công, thể chế quản lý nợ công, an toàn nợ công… Theo đó, các nghiên cứu đã góp phần hoàn thiện 12 nghị định và các thông tư hướng dẫn bao gồm: Nghị định số 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017, Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017…
(viii) Xây dựng và hoàn thiện thể chế trong các lĩnh vực tài chính khác như bảo hiểm, quản lý giá, kế toán, kiểm toán, dự trữ… Để đảm bảo quản lý, giám sát đồng bộ các lĩnh vực tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tham gia hoạt động kinh tế, thể chế chính sách các lĩnh vực như bảo hiểm, quản lý giá, kế toán, kiểm toán, dự trữ… cũng từng bước được hoàn thiện. Trong giai đoạn 2015 – 2019 đã có 03 nhiệm vụ được triển khai liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm; 07 nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực quản lý giá; 08 nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực kế toán, kiểm toán; 03 nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực dự trữ nhà nước và 16 nhiệm vụ liên quan đến các chính sách hội nhập quốc tế. Các nhiệm vụ này đã góp phần hoàn thiện thể chế trong hoạt động bảo hiểm, quản lý giá, hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán; áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế; xây dựng cơ chế, chính sách huy động các nguồn lực cho dữ trữ quốc gia (DTQG); danh mục hàng DTQG; quy định về mua, bán hàng DTQG; quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hàng DTQG cũng như việc hoàn thiện các thể chế tài chính nhằm thực hiện các cam kết quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế.
Phạm Thanh Thủy – ĐTN Viện CL&CSTC
*
Top 20 một trong những nhiệm vụ chính của tin học là viết bởi Cosy
THCS NGUYỄN DU Q.1
- Tác giả: thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn
- Ngày đăng: 12/13/2022
- Đánh giá: 4.75 (548 vote)
- Tóm tắt: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. Sau khi …
- Nội Dung: Với vai trò quan trọng của KH&CN trong phát triển kinh tế, hoạch định cơ chế, chính sách, trong những năm qua, nhiều nhiệm vụ KH&CN ngành Tài chính đã cung cấp luận cứ quan trọng nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính. Đặc …
Hỏi – đáp về MỘT SỐ NỘI DUNG ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
- Tác giả: ninhbinh.edu.vn
- Ngày đăng: 03/13/2023
- Đánh giá: 4.54 (241 vote)
- Tóm tắt: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là một công việc hết sức trọng đại. … Quan điểm chỉ đạo và những nhiệm vụ, giải pháp chính trong Nghị quyết Trung ương …
- Nội Dung: – Chủ động hội nhập quốc tế về xu thế phát triển chương trình giáo dục, đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục; mở rộng quan hệ song phương và đa phương trong hợp tác quốc tế về giáo dục; khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài, …
[Nghiên cứu] Một số học thuyết học tập và phương hướng áp dụng
- Tác giả: hdiu.edu.vn
- Ngày đăng: 06/20/2022
- Đánh giá: 4.19 (593 vote)
- Tóm tắt: Một trong những yếu tố then chốt có ảnh hưởng lớn tới sự thành công của đào tạo … việc giảng dạy không còn là nhiệm vụ chính của họ nữa bởi vì đã có các …
- Nội Dung: Giảng dạy và học tập hiệu quả luôn là mối quan tâm hàng đầu đối với người dạy và người học. Đối với người dạy, các học thuyết học tập giúp người dạy xác định được năng lực của người học để từ đó định hướng, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp. …
Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế
- Tác giả: egov.chinhphu.vn
- Ngày đăng: 04/11/2022
- Đánh giá: 4.11 (314 vote)
- Tóm tắt: Từ những năm 2000, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước, xác định đây là …
- Nội Dung: Để phục vụ việc quản lý, điều hành của Chính phủ, thời gian tới, các Hệ thống thông tin Chính phủ không giấy tờ; Hệ thống điện tử về tham vấn chính sách; Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia tiến tới xây dựng Trung tâm chỉ đạo, điều hành của Chính …
Công nghệ thông tin và hiện đại hoá ngành Tài nguyên và Môi trường
- Tác giả: stnmt.quangbinh.gov.vn
- Ngày đăng: 05/13/2022
- Đánh giá: 3.98 (594 vote)
- Tóm tắt: Trong đó CNTT và truyền thông được coi là một bộ phận của hệ thống kết … Những nhiệm vụ chủ yếu toàn ngành cần tập trung thực hiện trong giai đoạn tới:.
- Nội Dung: Thứ ba, Tập trung đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng, để triển khai ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường; phổ cập kiến thức ứng dụng công nghệ …
Bài 1: Thông tin và tin học
- Tác giả: hoc24.vn
- Ngày đăng: 05/12/2022
- Đánh giá: 3.71 (447 vote)
- Tóm tắt: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự … Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các …
- Nội Dung: Thứ ba, Tập trung đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng, để triển khai ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường; phổ cập kiến thức ứng dụng công nghệ …
Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là:
- Tác giả: hamchoi.vn
- Ngày đăng: 02/13/2023
- Đánh giá: 3.5 (270 vote)
- Tóm tắt: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Nội Dung: Thứ ba, Tập trung đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng, để triển khai ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường; phổ cập kiến thức ứng dụng công nghệ …
Một trong những nhiệm vụ chính của tin học l…
- Tác giả: cunghocvui.com
- Ngày đăng: 05/30/2022
- Đánh giá: 3.35 (251 vote)
- Tóm tắt: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là: Hỗ trợ học tập, giải bài tập, tài liệu miễn phí Toán học, Soạn văn, Địa lý… Hệ thống bài tập đầy đủ, …
- Nội Dung: Thứ ba, Tập trung đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng, để triển khai ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường; phổ cập kiến thức ứng dụng công nghệ …
A-Z Những Kỹ Năng Tin Học Văn Phòng Cần Thiết Cho Dân Công Sở
- Tác giả: glints.com
- Ngày đăng: 12/26/2022
- Đánh giá: 3 (343 vote)
- Tóm tắt: Có một số bộ văn phòng thường được sử dụng, bao gồm: Microsoft Office bao gồm Excel, OneDrive, OneNote, Outlook, PowerPoint, Teams, and Word …
- Nội Dung: Tùy thuộc vào nghề nghiệp và công việc của bạn, bạn có thể cần sử dụng bảng tính cho bất kỳ số lượng tác vụ nào, bao gồm theo dõi tiến độ, doanh số bán hàng, khách hàng, khoảng không quảng cáo hoặc các mục khác; tạo macro để tự động hóa các tác vụ …
Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là – hoidapvietjack.com
- Tác giả: hoidapvietjack.com
- Ngày đăng: 06/07/2022
- Đánh giá: 2.84 (80 vote)
- Tóm tắt: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là:A. Nghiên cứu giải các bài toán trên máy tính;B. Nghiên cứu chế tạo các máy tính với nhiều tính năng ngày càng …
- Nội Dung: Tùy thuộc vào nghề nghiệp và công việc của bạn, bạn có thể cần sử dụng bảng tính cho bất kỳ số lượng tác vụ nào, bao gồm theo dõi tiến độ, doanh số bán hàng, khách hàng, khoảng không quảng cáo hoặc các mục khác; tạo macro để tự động hóa các tác vụ …
Bàn về dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực
- Tác giả: moet.gov.vn
- Ngày đăng: 10/17/2022
- Đánh giá: 2.79 (171 vote)
- Tóm tắt: Như vậy, nhiệm vụ chủ yếu của việc đọc trong dạy Tập đọc ở lớp trên không còn là đọc to, rõ, lưu loát mà tiến dần tới đọc có mục đích: đọc để hiểu được nội dung …
- Nội Dung: Dạy đọc – hiểu là dạy học sinh kỹ năng tiếp nhận, lĩnh hội thông tin qua văn bản (văn bản giấy và văn bản điện tử). Trong thời đại thông tin bùng nổ, vốn tri thức, vốn sống của con người được tích lũy chủ yếu từ hoạt động đọc. Vì vậy, dạy học sinh …
Luật số 67/2006/QH11 của Quốc hội: Luật Công nghệ thông tin
- Tác giả: chinhphu.vn
- Ngày đăng: 01/12/2023
- Đánh giá: 2.69 (160 vote)
- Tóm tắt: Đầu tư mạo hiểm trong lĩnh vực công nghệ thông tin là đầu tư cho doanh nghiệp … Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách …
- Nội Dung: 6. Phát triển công nghệ thông tin là hoạt động nghiên cứu – phát triển liên quan đến quá trình sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số; phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin; phát triển công nghiệp công nghệ …
Kế toán là gì? Vai trò, nhiệm vụ công việc của một kế toán là gì?
- Tác giả: luatduonggia.vn
- Ngày đăng: 04/10/2022
- Đánh giá: 2.69 (107 vote)
- Tóm tắt: Thông tin, số liệu trong báo cáo tài chính của đơn vị kế toán phải … tế của doanh nghiệp, kế toán có những nhiệm vụ thực tiễn như sau:.
- Nội Dung: Đối với các doanh nghiệp, kế toán giúp doanh nghiệp theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như việc sản xuất sản phẩm, bán sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu …, giúp theo dõi thị trường để sản xuất, tích trữ …
Truyền thông Văn hóa Việt
- Tác giả: truyenthongvanhoaviet.vn
- Ngày đăng: 06/02/2022
- Đánh giá: 2.48 (95 vote)
- Tóm tắt: Khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ tái hiện một cách khách quan, chân thực, … Những vấn đề trên là những nhiệm vụ rất cơ bản của lịch sử đảng. Vì vậy trong …
- Nội Dung: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam là một bộ môn của khoa học lịch sử vì vậy nó có chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử. Đó là chức năng nhận thức, chức năng giáo dục và dự báo. Khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ tái hiện một cách khách quan, chân …
Vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay
- Tác giả: gdcttc.saodo.edu.vn
- Ngày đăng: 07/10/2022
- Đánh giá: 2.32 (133 vote)
- Tóm tắt: Để thực hiện nhiệm vụ đó, mỗi sinh viên phải phát huy tinh thần tự học tập, tự rèn luyện. Là một bộ phận của sinh viên Việt Nam, sinh viên …
- Nội Dung: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam là một bộ môn của khoa học lịch sử vì vậy nó có chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử. Đó là chức năng nhận thức, chức năng giáo dục và dự báo. Khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ tái hiện một cách khách quan, chân …
Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là
- Tác giả: hoctap247.com
- Ngày đăng: 10/02/2022
- Đánh giá: 2.22 (154 vote)
- Tóm tắt: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là Trang tài liệu, đề thi, kiểm tra website giáo dục Việt Nam. Giúp học sinh rèn luyện nâng cao kiến thức.
- Nội Dung: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam là một bộ môn của khoa học lịch sử vì vậy nó có chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử. Đó là chức năng nhận thức, chức năng giáo dục và dự báo. Khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ tái hiện một cách khách quan, chân …
ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
- Tác giả: daotaomof.vn
- Ngày đăng: 05/10/2022
- Đánh giá: 2.16 (159 vote)
- Tóm tắt: Đào tạo đội ngũ nhân lực để phục vụ cho tin học, từng bước phổ cập sử dụng máy tính và Internet ở các cấp. – Có chính sách khuyến khích đầu tư, phát huy tiềm …
- Nội Dung: Ứng dụng tin học trong hoạt động của các cơ quan nhà nước góp phần nâng cao năng lực quản lý điều hành của các cơ quan nhà nước, phục vụ tốt hơn, có hiệu quả hơn cho người dân và doanh nghiệp và góp phần đẩy nhanh tiến trình đơn giản hóa thủ tục …
Vai trò công tác thông tin, tuyên truyền trong Kế hoạch hành động
- Tác giả: sotttt.camau.gov.vn
- Ngày đăng: 07/09/2022
- Đánh giá: 2.16 (121 vote)
- Tóm tắt: Thông tin, tuyên truyền là một trong những bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng, có nhiệm vụ phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng, chủ trương, đường lối của …
- Nội Dung: Công tác thông tin, tuyên truyền, vận động quần chúng phải tập trung vào những nội dung chủ yếu như: Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng. Tầm quan trọng, mục đích, yêu cầu và nội …
Một trong những nhiệm vụ của khoa học công nghệ là gì?
- Tác giả: cungthi.online
- Ngày đăng: 09/07/2022
- Đánh giá: 1.96 (66 vote)
- Tóm tắt: Vì vậy đáp án đúng là D. Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử? Bài tập trắc nghiệm 45 phút Chính sách giáo dục …
- Nội Dung: Công tác thông tin, tuyên truyền, vận động quần chúng phải tập trung vào những nội dung chủ yếu như: Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng. Tầm quan trọng, mục đích, yêu cầu và nội …
Hà Nội nên xem nghiên cứu khoa học là một tiêu chí đánh giá cán bộ
- Tác giả: kinhtedothi.vn
- Ngày đăng: 09/05/2022
- Đánh giá: 1.88 (157 vote)
- Tóm tắt: Hằng năm, TP bố trí kinh phí chi sự nghiệp KHCN đảm bảo thực hiện nhiệm vụ, chương trình về KH&CN của TP, với dự toán không thấp hơn chỉ tiêu T.
- Nội Dung: Ngày 17/3/2021, Thành ủy Hà Nội khóa XVII ban hành Chương trình số 07-CTr/TU về “Đẩy mạnh phát triển KH, CN và đổi mới sáng tạo trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2021-2025”- một văn bản quan trọng xác định định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp …