– Có xã hội nào hưng thịnh, phát triển hài hoà mà không gắng sức dựng xây và cậy nhờ nền giáo dục?
Nghề cao quý nhất?
Nghề dạy học là nghề cao quý trong những nghề cao quý. Xã hội bấy lâu vẫn mặc định thế.
Có ai có thể kể hết mọi nghề trong xã hội? Có ai chứng minh có một nghề nào đó thấp hèn?
Bằng trí tuệ, mồ hôi, sức lực để làm ra sản phẩm có ích cho xã hội, giúp bản thân mình tồn tại, suy cho cùng, không có nghề nào là nghề không cao quý.
Cách đánh giá có tính mặc định về nghề dạy học mang nặng lối tư duy kín kẽ, vừa lòng hết thảy mọi giai tầng xã hội, trong thực tế, đã dẫn dắt cách ứng xử không mấy tích cực. Một khi chỉ là nghề cao quý trong những nghề cao quý, thì vị thế người thầy trong xã hội sẽ không hơn nghề khác bao nhiêu. Một khi chỉ là nghề cao quý trong những nghề cao quý, mà nghề cao quý thì có hàng trăm, hàng nghìn, thì làm sao có sự đầu tư hơn hẳn cho nghề thầy, người thầy?
Cần có một cái nhìn thật sự nghiêm túc về người thầy, về nghề dạy học.
Nghề dạy học là nghề khai tâm, khai trí, khai đức, đào tạo nên con người, được ví von hình ảnh, là nghề “trồng người”. Dân gian bao đời đã khái quát: “không thầy đố mày làm nên”. Xã hội tồn tại, tiếp nối, phát triển liền mạch, là nhờ ở giáo dục, nhờ người thầy. Cũng từ lâu rồi, xã hội nhìn nhận nghề dạy học là nghề thầm lặng, nhiều hy sinh, người làm nghề dạy học chẳng khác người chèo đò, cần mẫn đưa hết lớp học trò này đến lớp học trò khác, qua khúc sông kiến thức, cập bến bờ trí tuệ, thành người tử tế, chững chạc bước vào đời.
Có ai lớn khôn, trưởng thành mà không cần đến người thấy?
Có xã hội nào hưng thịnh, phát triển hài hoà mà không gắng sức dựng xây và cậy nhờ nền giáo dục?
Không có gì phải đắn đo khi nói rằng, nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý. Người thầy, người giữ lửa, truyền nghề, xứng đáng có vị thế “quốc sư”, được xã hội tôn vinh.
Hình ảnh người thầy đang nhạt nhoà…
Nhưng, trong thực tế, hình ảnh người thầy đang có phần nhạt nhoà, thậm chí là méo mó, trong cái nhìn, tất nhiên, chưa phải của toàn bộ xã hội.
Trước hết là trình độ, năng lực người thầy.
Mấy thập kỷ qua, đất nước đổi mới, gặt hái nhiều thành tựu, nhưng vẫn chưa thể “xếp vào ngăn kéo” cái câu “chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm”. Không phải học sinh có học lực khá giỏi vào trường sư phạm, mà ngược lại, nhiều năm qua, điểm thi đầu vào các trường đào tạo nên người thầy, thấp đến mức không tin nổi. Thầy yếu, làm sao chuyển hóa kiến thức sách giáo khoa? Làm sao giảng dạy sáng tạo? Làm sao có được trò giỏi? Và như thế, làm sao không khiến xã hội số cái nhìn khác về vai trò người thầy?
Thứ nữa, tư thế người thầy….
Sinh viên sư phạm tốt nghiệp ra trường, muốn có nơi dạy phải chạy chọt, đút lót để có chỗ đứng trên bục giảng. Người thầy, như thế, còn đâu tư thế đàng hoàng, đĩnh đạc? Đồng lương nghề giáo quá khiêm tốn so với như cầu cuộc sống bình thường khiến nhiều giáo viên phải làm thêm những công việc không phù hợp với tâm thế nghề nghiệp, thậm chí nhếch nhác, trái với lương tâm, đạo đức người thầy. Hội chứng quá coi trọng bằng cấp, coi nhẹ thực học thực tài, khiến nạn buôn bán bằng giả, nạn học giả bằng thật, tràn lan, dù lỗi không hoàn toàn thuộc về người thầy, nhưng dường như người thầy và ngành giáo dục phải hứng chịu hậu quả: Cái nhìn rẻ rúng về vị thế người thầy, về giáo dục.
Nâng cấp hình ảnh người thầy, bắt đầu từ đâu?
Phải có bước đi đột phá, từ tư duy đến cơ chế chính sách..
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, hơn thế, trong vận dụng chính sách đầu tư, giáo dục phải được ưu tiên là đầu tiên, số 1. Phải dành những gì tốt nhất cho giáo dục và người thầy. Mang trọng trách đào tạo con người, nguồn nhân lực cho phát triển, giáo dục xứng đáng được thế.
Việc xây dựng cơ chế chính sách cần hướng tới nâng cấp hình ảnh, vị thế người thầy, xoá đi cái định kiến thâm căn cố đế “chuột chạy cùng sào”….Bắt đầu bằng việc thu hút người tài vào ngành sư phạm. Ví dụ: Cải cách thang bậc lương trong ngành giáo dục, tương tự các ngành thuộc khối nội chính. Ví dụ: Sinh viên trường sư phạm được cấp học bổng, được ở ký túc xá không mất tiền; ra trường được phân công công tác. Ví dụ: Sắp xếp lại hệ thống trường sư phạm trong cả nước, hình thành trung tâm đào tạo giáo viên theo vùng, thực hiện đào tạo có địa chỉ, theo kế hoạch…
ước nữa, là xây dựng cơ sở vật chất trường học, bất kể thành phố hay nông thôn, vùng núi cao hay hải đảo, sao cho “trường ra trường, lớp ra lớp”, tạo dựng môi trường giáo dục trong lành, để “thầy ra thầy, trò ra trò”, “dạy ra dạy, học ra học”.
Đi liền với cơ chế chính sách là tiền, chắc chắn là không nhỏ. Nhưng một khi cả hệ thống chính trị có chung nhận thức đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, đem lại hiệu quả lâu bền nhất, thì tiền không còn là vấn đề lớn. Chỉ cần bớt đi những dự án, đề án nghìn tỷ thấy trước sự vô lý và không hiệu quả; những dự án quảng trường, tượng đài, trung tâm hội nghị phô trương hình thức, sẽ có đủ tiền cho việc nâng cao vị thế nhân vật trung tâm của sự nghiệp “trồng người”.
Uông Ngọc Dậu
Top 18 nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý viết bởi Cosy
DẠY HỌC MÃI LÀ NGHỀ CAO QUÝ
- Tác giả: binhlong.binhphuoc.gov.vn
- Ngày đăng: 08/26/2022
- Đánh giá: 4.8 (835 vote)
- Tóm tắt: Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng sinh thời cũng đã nói “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong những …
HUYỆN NAM TRỰC
- Tác giả: pgdnamtruc.edu.vn
- Ngày đăng: 11/23/2022
- Đánh giá: 4.46 (392 vote)
- Tóm tắt: Nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý … Từ xưa đến nay, người làm nghề giáo thường được nhân dân kính trọng, tôn quý, vị nể. Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn …
- Nội Dung: Lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh cũng đã từng dạy học ở trường Dục Thanh – Phan Thiết. Qua các bài giảng, Người đã khai sáng tâm hồn học trò về đạo lý, lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc. Các thế hệ …
Nghề Y, Nghề Cao Quý Nhất Trong Tất Cả Những Nghề Cao Quý
- Tác giả: giaicuulanda.vn
- Ngày đăng: 09/05/2022
- Đánh giá: 4.35 (268 vote)
- Tóm tắt: Có thể nói nghề y là một nghề cao quý nhất trong tất cả những nghề cao quý. Không chỉ vì nó đòi hỏi cả về phẩm chất lẫn tài năng mà đằng sau sự trọng vọng,
- Nội Dung: Chợt nghĩ, nếu không có những người thầy thuốc thì sức khỏe của chúng ta sẽ ra sao? Bao nhiêu sinh mạng nữa sẽ phải rời xa cuộc đời vì covid? Chúng ta vẫn đang vinh danh, ca tụng những người làm nghề thầy thuốc vào ngày 27/2 hàng năm. Cám ơn sao cho …
Tự hào nghề giáo với sứ mệnh “trồng người” cao quý
- Tác giả: congdoangdvn.org.vn
- Ngày đăng: 12/06/2022
- Đánh giá: 4.07 (408 vote)
- Tóm tắt: Nhiệm vụ của các thầy cô giáo là rất quan trọng và vẻ vang”, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng khẳng định “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất …
- Nội Dung: Chợt nghĩ, nếu không có những người thầy thuốc thì sức khỏe của chúng ta sẽ ra sao? Bao nhiêu sinh mạng nữa sẽ phải rời xa cuộc đời vì covid? Chúng ta vẫn đang vinh danh, ca tụng những người làm nghề thầy thuốc vào ngày 27/2 hàng năm. Cám ơn sao cho …
Vì sao chọn nghề giáo viên? Nghề giáo viên có ý nghĩa gì?
- Tác giả: m.dvtdt.edu.vn
- Ngày đăng: 10/25/2022
- Đánh giá: 3.81 (285 vote)
- Tóm tắt: … cao quý nhất trong tất cả những nghề cao quý”. Công bằng mà nói thì nghề nào cũng đáng quý vì xã hội phân công mỗi người mỗi việc, không có nghề cao quý …
- Nội Dung: Có thể nói, nghề nhà giáo đòi hỏi nhiều về phẩm chất đạo đức, nhân cách và thiên về sự gương mẫu chứ không chỉ là bạn có năng lực.Tuy có áp lực nhất định nhưng nghề này cũng rèn luyện cho bạn được sự chủ động trong công việc từ soạn giáo án, giảng …
Nghề cao quý
- Tác giả: baothainguyen.vn
- Ngày đăng: 08/27/2022
- Đánh giá: 3.66 (468 vote)
- Tóm tắt: Chính vì vậy, sinh thời Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”. Nghề giáo là một …
- Nội Dung: Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, xã hội biến chuyển nhanh chóng, yêu cầu đối với giáo dục ngày càng cao, nghề giáo đang đứng trước nhiều áp lực. Khác hoàn toàn với những nghề …
Nghề cao quý nhất – Báo Phú Thọ
- Tác giả: baophutho.vn
- Ngày đăng: 08/22/2022
- Đánh giá: 3.4 (237 vote)
- Tóm tắt: baophutho.vn Dân tộc ta có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo. Bao đời nay, cha ông ta đã coi việc học như quốc kế sinh tồn, …
- Nội Dung: Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, xã hội biến chuyển nhanh chóng, yêu cầu đối với giáo dục ngày càng cao, nghề giáo đang đứng trước nhiều áp lực. Khác hoàn toàn với những nghề …
40 năm Ngày Nhà giáo VN – nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý
- Tác giả: vietnamplus.vn
- Ngày đăng: 08/27/2022
- Đánh giá: 3.3 (337 vote)
- Tóm tắt: Có hơn 900.000 nhà giáo nghỉ hưu vẫn có nhiều đóng góp ở các góc độ khác nhau cho giáo dục. 40 nam Ngay Nha giao VN – nghe cao quy nhat trong …
- Nội Dung: Ở Việt Nam, ngày 20/11/1958, lần đầu tiên ngày “Quốc tế Hiến chương các Nhà giáo” được tổ chức trên toàn miền Bắc nước ta. Khi đất nước thống nhất, ngày 20/11 đã được tổ chức rộng rãi trong cả nước và dần dần trở thành ngày truyền thống của giáo …
Chạnh lòng lương nghề giáo-nghề cao quý nhất trong những nghề
- Tác giả: antt.vn
- Ngày đăng: 06/04/2022
- Đánh giá: 3.11 (531 vote)
- Tóm tắt: Chạnh lòng lương nghề giáo-nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. 19/11/2022 12:42:46. Sau hàng chục năm công tác, mức lương của các giáo viên vẫn chỉ …
- Nội Dung: “Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề xuất điều chỉnh phụ cấp ưu đãi cho giáo viên bậc mầm non. Hiện nay, phụ cấp ưu đãi của giáo viên mầm non đang tính 35%, nếu tốt nhất tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non tương tự như phụ cấp ưu đãi của y tế cấp cơ …
Quảng cáo
- Tác giả: congnghieptieudung.vn
- Ngày đăng: 05/12/2022
- Đánh giá: 2.82 (152 vote)
- Tóm tắt: Nhiệm vụ của thầy cô giáo là rất quan trọng và rất vẻ vang”. Dĩ nhiên ai cũng biết sự cao quy của nghề nhà giáo, người giữ được chuẩn mực với …
- Nội Dung: Là những người cầm đuốc rọi sáng đường đi cho các thế hệ tri thức, người giáo viên luôn phải ý thức được trách nhiệm và nghĩa vụ của mình. Tiếng gọi thân thương “thầy – cô” có thể bị xóa nhòa bởi những lệch lạc trong tư tưởng của bản thân. Hơn hết, …
Nghề chăm lo phát triển con người là công việc khó nhất và là công việc cao quý nhất
- Tác giả: nhandan.vn
- Ngày đăng: 10/22/2022
- Đánh giá: 2.76 (147 vote)
- Tóm tắt: Nhưng bởi vì lẽ gì mà nhà giáo lại được xem là một nghề cao quý? Trong những thứ quý giá, con người là thứ quý nhất, là hoa của trời đất, …
- Nội Dung: Với tư cách là bộ phận lớn của tầng lớp tri thức, cán bộ khoa học, các nhà giáo công tác trong các trường đại học hiện đang có đóng góp quan trọng trong nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo. Trên 70% số phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích, công …
Dạy học – nghề cao quý
- Tác giả: thminhquang.vuthutb.edu.vn
- Ngày đăng: 08/17/2022
- Đánh giá: 2.62 (142 vote)
- Tóm tắt: Nhiệm vụ của thầy cô giáo là rất quan trọng và rất vẻ vang, và cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói: Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao …
- Nội Dung: Với tư cách là bộ phận lớn của tầng lớp tri thức, cán bộ khoa học, các nhà giáo công tác trong các trường đại học hiện đang có đóng góp quan trọng trong nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo. Trên 70% số phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích, công …
Đừng làm tổn thương nghề cao quý
- Tác giả: vhds.baothanhhoa.vn
- Ngày đăng: 08/23/2022
- Đánh giá: 2.59 (138 vote)
- Tóm tắt: Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong những nghề …
- Nội Dung: Xã hội luôn cần sự đấu tranh để ngăn chặn, loại bỏ cái sai, nhưng việc đấu tranh cần trong khuôn khổ quy định của pháp luật. Nhất là việc đấu tranh sao cho những tập thể giáo dục và nhà giáo nhận ra cái sai để sửa sai mới là điều cần. Còn cố tình …
NGHỀ CAO QUÝ NHẤT TRONG TẤT CẢ CÁC NGHỀ CAO QUÝ (Tản văn – Văn Tuyên)
- Tác giả: thcshaithuonghl.quangtri.edu.vn
- Ngày đăng: 11/06/2022
- Đánh giá: 2.55 (98 vote)
- Tóm tắt: Những lời răn dạy mộc mạc, đơn giản nhưng không thể nào khác được. Lao động là vinh quang, nghề gì cũng cao quý, nhưng được xã hội tôn làm …
- Nội Dung: Hầu như trong lứa tuổi chúng tôi hồi bấy giờ, ít ai không thuộc mấy câu thơ đó của nhà thơ Tố Hữu. Những câu thơ đã in đậm vào tâm khảm từ những ngày ngồi trên ghế nhà trường, đã vạch cho chúng tôi, một hướng đi, một lẽ sống. Đó là chết vinh hơn …
Lý do để đến với nghề “cao quý” nhất | CareerBuilder.vn
- Tác giả: careerbuilder.vn
- Ngày đăng: 03/13/2023
- Đánh giá: 2.39 (180 vote)
- Tóm tắt: Học marketing ra làm gì? Học marketing phải học những gì và cơ hội nào cho ngành marketing hiện nay? Làm marketing lương trung bình một tháng là bao nhiêu? Xem …
- Nội Dung: Hầu như trong lứa tuổi chúng tôi hồi bấy giờ, ít ai không thuộc mấy câu thơ đó của nhà thơ Tố Hữu. Những câu thơ đã in đậm vào tâm khảm từ những ngày ngồi trên ghế nhà trường, đã vạch cho chúng tôi, một hướng đi, một lẽ sống. Đó là chết vinh hơn …
Kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2022): Nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý
- Tác giả: bqllang.gov.vn
- Ngày đăng: 12/26/2022
- Đánh giá: 2.37 (82 vote)
- Tóm tắt: … 20/11/2022): Nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý … là người vẻ vang nhất…, những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh…
- Nội Dung: Ðể làm tròn sứ mệnh vẻ vang ấy, người thầy giáo phải có phẩm chất tốt. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa, chuyên môn, đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức… Cho nên …
giáo viên là nghề cao quý nhất tron
- Tác giả: vi10.ilovetranslation.com
- Ngày đăng: 05/27/2022
- Đánh giá: 2.14 (109 vote)
- Tóm tắt: giáo viên là nghề cao quý nhất tron … Sao chép! … Sao chép! teacher is the noblest profession in the noble profession. đang được dịch, vui lòng đợi..
- Nội Dung: Ðể làm tròn sứ mệnh vẻ vang ấy, người thầy giáo phải có phẩm chất tốt. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa, chuyên môn, đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức… Cho nên …
Nghề giáo viên là nghề cao quý nhất
- Tác giả: giasumyteacher.com
- Ngày đăng: 09/21/2022
- Đánh giá: 2.12 (149 vote)
- Tóm tắt: Từ các cấp nhỏ như mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đến cấp lớn hơn như trung học phổ thông, đại học, mỗi một lứa tuổi sự dạy dỗ của thầy cô …
- Nội Dung: Từ các cấp nhỏ như mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đến cấp lớn hơn như trung học phổ thông, đại học, mỗi một lứa tuổi sự dạy dỗ của thầy cô đối với học trò mang hình thức không như nhau. Chính vì vậy mới có sự phân cấp đào tạo giáo viên và từ …