Không phải lúc nào người tham gia bảo hiểm y tế cũng có thể khám bệnh, chữa bệnh đúng nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu. Vậy khám chữa bệnh bảo hiểm y tế vượt tuyến là gì và bệnh nhận sẽ được hưởng mức hỗ trợ như thế nào? Tất cả sẽ được EBH chia sẻ trong bài viết dưới đây.
Khám BHYT vượt tuyến khi bệnh nhân tự khám chữa bệnh vượt tuyến
1. Khám bảo hiểm Y tế vượt tuyến là gì?
Khám bệnh, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế vượt tuyến là trường hợp bệnh nhân đi KCB tại những cơ sở KCB là tuyến trên của cơ sở KCB đăng ký ban đầu. Cơ sở khám chữa bệnh tuyến trên thường có kỹ thuật máy móc và thiết bị khám chữa bệnh tốt hơn.
Ví dụ: Nơi đăng ký KCB ban đầu được ghi trên thẻ BHYT là bệnh viện thuộc tuyến huyện, nhưng thực tế chủ thẻ lại đến khám ở bệnh viện thuộc tuyến tỉnh.
2. Mức hưởng Bảo hiểm Y tế khi khám bệnh vượt tuyến
Mức hưởng bảo hiểm y tế khi khám bệnh vượt tuyến được chia thành hai trường hợp gồm người khám tự vượt tuyến và cơ sở KCB đăng ký chỉ định chuyển lên tuyến trên.
2.1 Trường hợp tự khám vượt tuyến
Nhiều bệnh nhân phát hiện ra bị bệnh đã tự đi khám tại bệnh viện tuyến tỉnh mà không đi khám tại bệnh viện tuyến huyện (nơi đăng ký KCB ban đầu). Tại bệnh viện tuyến trên, bệnh nhân sẽ có nhiều điều kiện hơn để chăm sóc sức khỏe tốt hơn với các bác sĩ đầu ngành hay máy móc kỹ thuật hiện đại.
Mức hưởng BHYT vượt tuyến trong trường hợp khám vượt tuyến
Căn cứ Điểm 15, Điều 17 của Luật Bảo hiểm Y tế, trường hợp chủ thẻ BHYT đi khám chữa bệnh vượt tuyến (không đúng tuyến) mức hưởng BHYT được tính dựa trên mức hưởng như khi khám chữa bệnh đúng tuyến theo tỷ lệ như sau:
-
Tại bệnh viện tuyến trung ương: mức hưởng là 40% chi phí điều trị nội trú.
-
Tại bệnh là bệnh viện tuyến tỉnh: mức hưởng từ 1/1/2021 là 100% chi phí điều trị nội trú (trước đó là 60%).
-
Tại bệnh viện tuyến huyện: mức hưởng là 100%, nội dung này được quy định và áp dụng từ năm 2016.
2.2 Trường hợp chuyển tuyến điều trị
Trường hợp này được áp dụng khi người khám, chữa bệnh đã đến và thực hiện khám, điều trị ở đúng nơi mà mình đã đăng ký trên thẻ. Nhưng do dịch vụ, kỹ thuật, khả năng chuyên môn không đáp ứng được nên phải điều chuyển lên tuyến trên.
Ví dụ: Người tham gia BHYT đã đến khám và chữa bệnh tại cơ sở Y tế tuyến xã. Tuy nhiên, tình trạng bệnh của người đến khám vượt quá khả năng chuyên môn kỹ thuật của cơ sở này. Người bệnh được chuyển lên tuyến huyện. Trường hợp này gọi là được chuyển tuyến khám BHYT.
Căn cứ vào Khoản 1, Điều 22 của Luật Bảo hiểm y tế, mức hưởng BHYT trong trường hợp được chuyển tuyến như sau:
-
Hưởng 100% đối với những người thuộc Điểm a, d, e, g, h và i nằm trong khoản 3 Điều 12 của Luật 46/2014/QH13.
-
Hưởng 100% chi phí khám, chữa bệnh nếu chi phí thực tế thấp hơn quy định của Chính phủ.
-
Hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh nếu có ít nhất là 5 năm liên tục đóng BHYT và có số tiền chi trả cho chi phí khám chữa bệnh cao hơn 6 tháng lương cơ sở.
-
Hưởng 95% chi phí khám chữa bệnh với những đối tượng thuộc Điểm a Khoản 2, Điểm k khoản 3, Điểm a, Khoản 4 nằm trong Điều 12 của Luật 46/2014/QH13.
-
Hưởng 80% chi phí khám chữa bệnh đối với các đối tượng còn lại, trừ trường hợp tự ý khám trái, vượt tuyến.
Người bệnh được chỉ định chuyển tuyến điều trị sẽ được hưởng BHYT
3. Thủ tục hưởng Bảo hiểm Y tế vượt tuyến
Những người khám, chữa bệnh vượt tuyến cần chuẩn bị một số hồ sơ giấy tờ liên quan để gửi lên cơ quan BHXH để đề nghị giải quyết
3.1 Hồ sơ hưởng BHYT vượt tuyến
Người khám, chữa bệnh cần chuẩn bị các giấy tờ sau:
-
Bản chụp ảnh các giấy tờ: Thẻ BHYT, chứng minh thư nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân, giấy ra viện hoặc giấy khám bệnh, bệnh án, sổ khám chữa bệnh. Các giấy tờ này cần mang theo bản gốc để đối chiếu.
-
Bản gốc hóa đơn thể hiện chi phí khám bệnh và các giấy tờ liên quan.
-
Trường hợp người tham gia BHYT được chỉ định chuyển tuyến khám, chữa bệnh thì cần có giấy chuyển viện.
3.2 Quy trình hưởng Bảo hiểm Y tế vượt tuyến
Sau khi khám chữa bệnh, người tham gia BHYT cần tập hợp các giấy tờ trên và nộp lên Cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp huyện nơi cư trú. Bên Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và hướng dẫn bổ sung nếu chưa đầy đủ giấy tờ.
Thời gian giải quyết hưởng chế độ BHYT vượt tuyến không quá 40 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ. Các trường hợp hồ sơ không hợp lệ phải thông báo bằng văn bản cho người tham gia BHYT hoặc người đại diện pháp luật được ủy quyền.
4. Hướng dẫn thanh toán chi phí khám chữa bệnh vượt tuyến
Theo hướng dẫn tại Công văn số 627/BYT-BH ban hành ngày 27/01/2021 hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Điều 22, Luật Bảo hiểm y tế khi thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT như sau:
Trường hợp 1: Thanh toán chi phí khám, chữa bệnh đối với trường hợp tự đi khám, chữa bệnh không đúng tuyến tại các bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh, tuyến trung ương, sau đó được chỉ định vào điều trị nội trú như sau:
-
Quỹ BHYT thanh toán theo mức hưởng quy định tại Khoản 3 hoặc Khoản 6, Điều 22, Luật Bảo hiểm y tế đối với chi phí mà người tham gia bảo hiểm y tế được bệnh viện chỉ định nhập viện điều trị nội trú.
-
Quỹ BHYT không thanh toán chi phí của đợt khám, chữa bệnh ngoại trú trong trường hợp người tham gia BHYT đã kết thúc khám, chữa bệnh ngoại trú, sau đó được chỉ định vào điều trị nội trú/điều trị nội trú ban ngày với cùng chẩn đoán.
Trường hợp 2: Thanh toán chi phí khám, chữa bệnh trong trường hợp người tham gia BHYT tự đi khám, chữa bệnh không đúng tuyến và được chỉ định điều trị nội trú ban ngày:
-
Quỹ BHYT thanh toán chi phí KCB nội trú ban ngày đối với các trường hợp người tham gia BHYT tự đi KCB không đúng tuyến tại các bệnh viện tuyến trung ương hoặc bệnh viện tuyến tỉnh và được chỉ định điều trị nội trú ban ngày theo quy định tại Thông tư số 01/2017/TT-BYT và Thông tư số 01/2019/TT-BYT.
-
Trường hợp người tham gia BHYT được bệnh viện chỉ định điều trị nội trú ban ngày thì được xác định như điều trị nội trú và thực hiện thanh toán chi phí điều trị nội trú ban ngày như đối với các trường hợp điều trị nội trú hướng dẫn tại Công văn này.
Trên đây là những thông tin về quy định khám bảo hiểm y tế vượt tuyến và những lưu ý đối với người tham gia BHYT khi khám chữa bệnh vượt tuyến để hưởng đúng và đủ quyền lợi bảo hiểm y tế.Bảo hiểm xã hội điện tử eBH mong rằng những thông tin được chia sẻ trên đây có thể mang lại cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất.
Top 19 những bệnh không cần giấy chuyển viện viết bởi Cosy
Về việc hướng dẫn giấy chuyển tuyến người bệnh bảo hiểm y tế năm 2023
- Tác giả: bvdaihoccoso2.com.vn
- Ngày đăng: 06/20/2022
- Đánh giá: 4.78 (415 vote)
- Tóm tắt: dẫu thời gian ở bệnh viện không lâu nhưng đủ những cảm xúc tôi không thể nào quên, Xin chúc tất cả bác sĩ ngày càng yêu nghề, BV ĐHYD CS2 ngày …
- Nội Dung: Ví dụ 3: Người bệnh có thẻ BHYT đăng ký KCB ban đầu là BV Nguyễn Trãi, nhập cấp cứu tại TTYT Quận 5 và được chuyển tiếp đến BV Đại học Y Dược TPHCM để điều trị tiếp. Người bệnh được xác nhận BHYT đúng tuyến theo giấy chuyển tuyến của TTYT Quận 5. …
Bệnh viện cho em hỏi giờ đi khám bệnh nếu Bảo hiểm Y tế ở Quảng
- Tác giả: vsh.org.vn
- Ngày đăng: 02/02/2023
- Đánh giá: 4.56 (569 vote)
- Tóm tắt: Hiện BHYT đã thông tuyến tỉnh, vì vậy khi nhập viện điều trị nội trú bạn sẽ được hưởng đầy đủ chế độ BHYT mà không cần xin giấy chuyển.
- Nội Dung: Ví dụ 3: Người bệnh có thẻ BHYT đăng ký KCB ban đầu là BV Nguyễn Trãi, nhập cấp cứu tại TTYT Quận 5 và được chuyển tiếp đến BV Đại học Y Dược TPHCM để điều trị tiếp. Người bệnh được xác nhận BHYT đúng tuyến theo giấy chuyển tuyến của TTYT Quận 5. …
Thông tuyến BHYT nội trú tuyến tỉnh trong toàn quốc từ 1/1/2021
- Tác giả: vientimmach.vn
- Ngày đăng: 02/14/2023
- Đánh giá: 4.23 (287 vote)
- Tóm tắt: Việc này tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia BHYT, có thẻ BHYT, không cần giấy chuyển viện mà vẫn được khám chữa bệnh (KCB) và được bảo đảm quyền lợi …
- Nội Dung: Tiếp nối quy định thông tuyến huyện cho hoạt động KCB BHYT từ năm 2016, lộ trình mở rộng quyền lợi cho người bệnh BHYT được xây dựng với mục tiêu đảm bảo quyền lợi của người tham gia BHYT, góp phần tạo động lực cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ …
Giấy chuyển tuyến bệnh viện có thời hạn sử dụng bao lâu?
- Tác giả: lsx.vn
- Ngày đăng: 03/21/2023
- Đánh giá: 4.18 (222 vote)
- Tóm tắt: Những trường hợp được chuyển tuyến bệnh viện được pháp luật quy định, cụ thể tại điều 5, Thông tư 14/2014/TT-BYT quy định những trường hợp đủ …
- Nội Dung: Theo quy định của Luật bảo hiểm y tế 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 thì những trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn kỹ thuật của cơ sở y tế thì cơ sở đó có trách nhiệm phải làm giấy chuyển viện cho bệnh nhân để bệnh nhân kíp thời khám, chữa bệnh …
Câu hỏi thường gặp: Quy định khám, chữa bệnh
- Tác giả: 1022.binhduong.gov.vn
- Ngày đăng: 01/15/2023
- Đánh giá: 3.81 (344 vote)
- Tóm tắt: … không cần giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh. Tại sao tôi có Bảo hiểm Y tế mã HT2 lại phải có giấy chuyển từ Bệnh viện 512 mới được điều trị tại Bệnh viện …
- Nội Dung: Theo quy định của Luật bảo hiểm y tế 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 thì những trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn kỹ thuật của cơ sở y tế thì cơ sở đó có trách nhiệm phải làm giấy chuyển viện cho bệnh nhân để bệnh nhân kíp thời khám, chữa bệnh …
LƯU Ý KHI ĐẾN KHÁM, CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BỆNH
- Tác giả: bvdklangson.com.vn
- Ngày đăng: 06/12/2022
- Đánh giá: 3.74 (272 vote)
- Tóm tắt: Những ngày gần đây, tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn (BVĐK) tiếp nhận … Người bệnh tự đi khám, chữa bệnh tại BVĐK không có Giấy chuyển …
- Nội Dung: Như vậy, người bệnh khi tự đi khám, chữa bệnh tại các bệnh viện tuyến tỉnh mà không có Giấy chuyển tuyến từ tuyến huyện (Trung tâm Y tế các huyện, thành phố) hoặc các Phòng khám Đa khoa tư nhân trên địa bàn thì sẽ không được BHYT thanh toán chi phí …
Hiểu đúng về chính sách thông tuyến tỉnh về khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
- Tác giả: benhviendakhoatinhphutho.vn
- Ngày đăng: 06/29/2022
- Đánh giá: 3.47 (548 vote)
- Tóm tắt: … viện sẽ được hưởng như đúng tuyến mà không cần phải có giấy chuyển tuyến, còn khi đi khám bệnh ngoại trú thì vẫn phải xin giấy chuyển …
- Nội Dung: Tuy nhiên người dân cần Lưu ý: Theo Công văn 4055/BHXH-CSYT của Bảo hiểm xã hội ban hành ngày 23/12/2020, người bệnh điều trị nội trú trái tuyến tỉnh sẽ không được hưởng chế độ không cùng chi trả chi phí KCB để xem xét hưởng 100% chi phí KCB với …
Khám bệnh trái tuyến có được hưởng bảo hiểm y tế không?
- Tác giả: thaison.vn
- Ngày đăng: 10/11/2022
- Đánh giá: 3.24 (267 vote)
- Tóm tắt: Đến KCB tại bệnh viện trung ương. Chuyển điều trị từ bệnh viện huyện lên bệnh viện tuyến tỉnh mà không có giấy chuyển tuyến của bác sĩ.
- Nội Dung: Như vậy, khám bệnh trái tuyến người bệnh hoàn toàn được hưởng bảo hiểm y tế, căn cứ từng trường hợp và cơ sở khám chữa bệnh mà mức hưởng BHYT sẽ khác nhau. Bên cạnh đó người dân cần lưu ý các trường hợp khám chữa bệnh đặc biệt không được hưởng BHYT …
Giải đáp tư vấn – Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
- Tác giả: bvydhue.com.vn
- Ngày đăng: 10/04/2022
- Đánh giá: 3.04 (582 vote)
- Tóm tắt: Quý khách hàng có những thắc mắc về dịch vụ của bệnh viện chúng tôi. … Các trường hợp khám BHYT ngoại trú vẫn cần phải có giấy chuyển viện từ nơi đăng ký …
- Nội Dung: Như vậy, khám bệnh trái tuyến người bệnh hoàn toàn được hưởng bảo hiểm y tế, căn cứ từng trường hợp và cơ sở khám chữa bệnh mà mức hưởng BHYT sẽ khác nhau. Bên cạnh đó người dân cần lưu ý các trường hợp khám chữa bệnh đặc biệt không được hưởng BHYT …
Người ở tỉnh nhập viện TPHCM không cần chuyển tuyến bảo hiểm
- Tác giả: bvtn.org.vn
- Ngày đăng: 10/20/2022
- Đánh giá: 2.82 (153 vote)
- Tóm tắt: Từ ngày 1/1/2021, bệnh nhân các tỉnh không cần giấy chuyển tuyến khi điều … khi khám chữa bệnh trong những ngày cuối năm vẫn được kê đơn, …
- Nội Dung: Như vậy, khám bệnh trái tuyến người bệnh hoàn toàn được hưởng bảo hiểm y tế, căn cứ từng trường hợp và cơ sở khám chữa bệnh mà mức hưởng BHYT sẽ khác nhau. Bên cạnh đó người dân cần lưu ý các trường hợp khám chữa bệnh đặc biệt không được hưởng BHYT …
Những lưu ý rất hay khi chuyển viện
- Tác giả: qpsolutions.vn
- Ngày đăng: 09/02/2022
- Đánh giá: 2.8 (134 vote)
- Tóm tắt: Zi không cần các bạn đặt mình vào vị trí của bệnh nhân hay người nhà, … cách giải quyết tình huống hay nhất là vẫn làm giấy chuyển tuyến để tránh bùng nổ …
- Nội Dung: Như vậy, khám bệnh trái tuyến người bệnh hoàn toàn được hưởng bảo hiểm y tế, căn cứ từng trường hợp và cơ sở khám chữa bệnh mà mức hưởng BHYT sẽ khác nhau. Bên cạnh đó người dân cần lưu ý các trường hợp khám chữa bệnh đặc biệt không được hưởng BHYT …
Bệnh viện đa khoa thành phố Thanh Hoá
- Tác giả: bvthanhpho.ytethanhhoa.gov.vn
- Ngày đăng: 11/27/2022
- Đánh giá: 2.7 (73 vote)
- Tóm tắt: Bệnh viện A không cấp giấy chuyển viện trong trường hợp là hoàn toàn phù hợp theo quy định pháp luật. Trường hợp quá trình khám thai có phát sinh những bất …
- Nội Dung: Như vậy, khám bệnh trái tuyến người bệnh hoàn toàn được hưởng bảo hiểm y tế, căn cứ từng trường hợp và cơ sở khám chữa bệnh mà mức hưởng BHYT sẽ khác nhau. Bên cạnh đó người dân cần lưu ý các trường hợp khám chữa bệnh đặc biệt không được hưởng BHYT …
Khám bảo hiểm y tế vượt tuyến được hưởng mức hỗ trợ như thế nào?
- Tác giả: benhvienbacha.vn
- Ngày đăng: 03/27/2023
- Đánh giá: 2.6 (137 vote)
- Tóm tắt: Trường hợp người tham gia BHYT được chỉ định chuyển tuyến khám, chữa bệnh thì cần có giấy chuyển viện. Quy trình hưởng Bảo hiểm Y tế vượt tuyến. Sau khi khám …
- Nội Dung: Với trang thiết bị y tế tiên tiến bậc nhất, trực tiếp khám chữa bệnh và thực hiện các kỹ thuật bởi đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, đảm bảo kết quả chính xác, phát hiện kịp thời các bệnh lý, từ đó có phương án điều trị thích hợp và hiệu quả nhất. …
Mức hưởng BHYT khi khám bệnh không đúng tuyến
- Tác giả: baochinhphu.vn
- Ngày đăng: 06/16/2022
- Đánh giá: 2.46 (138 vote)
- Tóm tắt: Hiện ông sống ở TPHCM, thường đi khám bệnh tại Bệnh viện đa khoa Thủ Đức. … Ông Sơn hỏi, ông có phải làm giấy chuyển tuyến không?
- Nội Dung: Với trang thiết bị y tế tiên tiến bậc nhất, trực tiếp khám chữa bệnh và thực hiện các kỹ thuật bởi đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, đảm bảo kết quả chính xác, phát hiện kịp thời các bệnh lý, từ đó có phương án điều trị thích hợp và hiệu quả nhất. …
Quy định về việc chuyển tuyến giữa các cơ sở khám chữa bệnh
- Tác giả: bachmai.gov.vn
- Ngày đăng: 03/29/2023
- Đánh giá: 2.4 (158 vote)
- Tóm tắt: Trường hợp người bệnh không đáp ứng điều kiện chuyển tuyến theo quy … Bệnh viện Đa khoa Yên Bái xin giấy chuyển viện để được thanh toán …
- Nội Dung: Cũng theo bác sỹ Hiếu, một số trường hợp bệnh nhân tự ý lên tuyến trên điều trị mà không phải trường hợp cấp cứu. Trong quá trình người bệnh đó đang điều trị tại bệnh viện tuyến trung ương, người nhà quay trở lại Bệnh viện Đa khoa Yên Bái xin giấy …
Không có giấy chuyển viện có được hưởng bảo hiểm y tế không?
- Tác giả: hoatieu.vn
- Ngày đăng: 07/30/2022
- Đánh giá: 2.38 (115 vote)
- Tóm tắt: Những bệnh không cần giấy chuyển viện. Các loại bệnh sau thì người bệnh chỉ cần giấy chuyển tuyến 1 lần trong 1 năm (dương lịch) và tái khám theo lịch hẹn …
- Nội Dung: Bệnh lao (các loại); phong; HIV/AIDS; di chứng viêm não; ung thư; đái tháo đường; suy tuyến giáp; tim (có can thiệp, sau phẫu thuật van tim, đặt máy tạo nhịp); phổi tắc nghẽn mạn tính; vảy nến; luput ban đỏ; chạy thận nhân tạo chu kỳ; các trường hợp …
Thông tuyến tỉnh BHYT: Chuyển tuyến lên trung ương thế nào?
- Tác giả: luatvietnam.vn
- Ngày đăng: 08/16/2022
- Đánh giá: 2.22 (126 vote)
- Tóm tắt: Đồng nghĩa với đó, không cần có giấy chuyển tuyến, người bệnh đi khám chữa bệnh tại bất kì bệnh viện tuyến tỉnh nào cũng được hưởng 100% mức …
- Nội Dung: Đối chiếu với trường hợp của bạn, khi đến khám chữa bệnh trái tuyến tỉnh chỉ được chuyển lên trung ương nếu thuộc một trong 03 trường hợp trên thì được coi là đúng tuyến để được hưởng BHYT tối đa. Nếu không thuộc các trường hợp này, bạn phải xin …
Chuyển tuyến bệnh viện, vì sao khó?
- Tác giả: congan.nghean.gov.vn
- Ngày đăng: 01/26/2023
- Đánh giá: 1.99 (175 vote)
- Tóm tắt: Sau khi bệnh viện nắm được thông tin, đã kỷ luật những cán bộ nói trên nên tình trạng “cò” giảm, không còn diễn ra công khai. Sở dĩ có tình …
- Nội Dung: Đối chiếu với trường hợp của bạn, khi đến khám chữa bệnh trái tuyến tỉnh chỉ được chuyển lên trung ương nếu thuộc một trong 03 trường hợp trên thì được coi là đúng tuyến để được hưởng BHYT tối đa. Nếu không thuộc các trường hợp này, bạn phải xin …
Làm thế nào để được khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT
- Tác giả: hcdc.vn
- Ngày đăng: 09/19/2022
- Đánh giá: 2.05 (146 vote)
- Tóm tắt: … bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) khi không xin được giấy chuyển tuyến? … Hồ Chí Minh, cần đến BHXH địa phương xin chuyển nơi đăng ký KCB ban đầu về các …
- Nội Dung: Đối chiếu với trường hợp của bạn, khi đến khám chữa bệnh trái tuyến tỉnh chỉ được chuyển lên trung ương nếu thuộc một trong 03 trường hợp trên thì được coi là đúng tuyến để được hưởng BHYT tối đa. Nếu không thuộc các trường hợp này, bạn phải xin …