Phương pháp xét nghiệm và chẩn đoán rối loạn trầm cảm
Các xét nghiệm giúp chẩn đoán rối loạn trầm cảm:
-
Tiêu chuẩn lâm sàng (DSM-5).
-
Công thức máu, chất điện giải, và TSH, vitamin B12, và folat cần được thực hiện để loại trừ các rối loạn thể chất có thể gây ra tình trạng trầm cảm.
Chẩn đoán rối loạn trầm cảm dựa trên việc xác định các triệu chứng, dấu hiệu và các tiêu chuẩn lâm sàng cụ thể. Để phân biệt rối loạn trầm cảm với những biến đổi về khí sắc/ tâm trạng bình thường, thì phải có cảm giác đau khổ hoặc sự giảm sút đáng kể trong các lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp hoặc các hoạt động quan trọng khác.
Sử dụng một số bảng câu hỏi ngắn gọn để sàng lọc, giúp gợi ý một số triệu chứng trầm cảm nhưng không thể dùng để chẩn đoán xác định. Tiêu chuẩn DSM-5 gồm các câu hỏi được dùng để chẩn đoán trầm cảm điển hình, tiêu chí được đưa ra là cá nhân đó phải trải qua 5 triệu chứng trở lên trong cùng khoảng thời gian 2 tuần và ít nhất một trong các triệu chứng phải là tâm trạng chán nản hoặc mất hứng thú hoặc vui vẻ:
-
Tâm trạng chán nản cả ngày và gần như mỗi ngày.
-
Giảm hứng thú đối với tất cả, hoặc hầu như tất cả các hoạt động trong ngày, gần như mỗi ngày.
-
Giảm cân rõ rệt ngay cả khi không thực hiện chế độ ăn kiêng hoặc tăng cân, giảm hoặc tăng cảm giác thèm ăn, gần như mỗi ngày.
-
Suy nghĩ chậm lại và giảm vận động (người khác có thể quan sát được, không chỉ là cảm giác bồn chồn chủ quan hoặc bị chậm lại).
-
Cảm thấy mệt mỏi hoặc mất năng lượng, gần như mỗi ngày.
-
Cảm giác bản thân vô dụng hoặc tội lỗi quá mức, gần như mỗi ngày.
-
Khả năng suy nghĩ/tập trung giảm hoặc trở nên thiếu quyết đoán, gần như mỗi ngày.
-
Suy nghĩ về cái chết, có ý định tự tử lặp đi lặp lại mà không có kế hoạch cụ thể hoặc có ý định tự tử hoặc kế hoạch cụ thể để tự tử.
Để được chẩn đoán trầm cảm, những triệu chứng này phải gây ra cho cá nhân đó sự đau khổ hoặc suy giảm nghiêm trọng về mặt lâm sàng trong một số hoạt động xã hội quan trọng đáng kể. Các triệu chứng không được là kết quả của việc lạm dụng chất kích thích hoặc một tình trạng bệnh lý khác.
Phương pháp điều trị trầm cảm hiệu quả
Phương pháp điều trị trầm cảm bao gồm dùng thuốc hoặc dùng liệu pháp tâm lý hoặc kết hợp cả hai liệu pháp. Nếu các phương pháp điều trị này không làm giảm các triệu chứng, liệu pháp trị liệu bằng sốc điện (ECT) và các liệu pháp kích thích não khác có thể là một lựa chọn.
Liệu pháp tâm lý
Liệu pháp tâm lý, hay “liệu pháp trò chuyện”, đôi khi được sử dụng để điều trị chứng trầm cảm nhẹ; đối với rối loạn trầm cảm từ trung bình đến nặng, thường áp dụng kết hợp cả liệu pháp tâm lý cùng với thuốc chống trầm cảm.
Liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) được chứng minh là có hiệu quả trong điều trị rối loạn trầm cảm. Đây là một hình thức trị liệu tập trung vào giải quyết các vấn đề ở hiện tại, giúp một người nhận ra suy nghĩ méo mó/tiêu cực, giúp làm thay đổi suy nghĩ và hành vi để có giải pháp đối mặt với những thách thức theo hướng tích cực hơn.
Liệu pháp tâm lý có thể chỉ liên quan đến cá nhân, nhưng có thể bao gồm cả những người khác, như liệu pháp gia đình hoặc cặp đôi, sẽ giúp giải quyết vấn đề trong các mối quan hệ thân thiết này. Liệu pháp nhóm mang những người mắc bệnh tương tự đến với nhau trong một môi trường hỗ trợ và có thể hỗ trợ người tham gia học cách mà những người khác đối phó với những tình huống tương tự.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh mà việc điều trị có thể mất vài tuần hoặc lâu hơn. Trong đa số các trường hợp, có thể cải thiện được tình trạng rối loạn đáng kể trong khoảng từ 10 đến 15 buổi.
Thuốc điều trị
Một số loại thuốc có thể được sử dụng để điều trị rối loạn trầm cảm:
-
Các thuốc điều hòa serotonin (thuốc đối kháng thụ thể 5-HT2).
-
Thuốc ức chế tái hấp thu norepinephrin-dopamin.
-
Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin-norepinephrin.
-
Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc (SSRIs).
-
Thuốc chống trầm cảm dị vòng.
-
Chất ức chế monoamin oxidase (MAOI).
-
Thuốc chống trầm cảm Melatonergic.
-
Thuốc giống ketamine.
Việc lựa chọn thuốc có thể được dẫn hướng bằng đáp ứng trước đây với một loại thuốc chống trầm cảm cụ thể. Nếu không, SSRIs thường là lựa chọn ban đầu.
Liệu pháp trị liệu bằng sốc điện (ECT)
Sử dụng ở đối tượng dùng thuốc không hiệu quả và có biểu hiện:
-
Trầm cảm nặng có tự sát.
-
Trầm cảm với biểu hiện kích động hoặc chậm phát triển tâm thần.
-
Trầm cảm có hoang tưởng.
-
Trầm cảm trong thai kỳ.
Bệnh nhân chống đối ăn uống có thể cần ECT để tránh tử vong. Liệu pháp ECT đặc biệt có hiệu quả đối với rối loạn trầm cảm loạn thần.
Đáp ứng khoảng 6 – 10 lần điều trị bằng ECT thường tốt và có thể cải thiện cho người bệnh. Tái phát sau khi điều trị bằng ECT là phổ biến, nên việc dùng thuốc sẽ thường được chỉ định sau khi ngừng ECT.
Quang trị liệu
Liệu pháp ánh sáng được biết đến nhiều nhất trong điều trị trầm cảm theo mùa nhưng cũng có thể có hiệu quả tương đương khi điều trị chứng trầm cảm không theo mùa.
Liệu pháp này có thể thực hiện ở nhà với 2.500 – 10.000lux, khoảng cách 30 – 60cm trong thời gian một ngày (lâu hơn với nguồn ánh sáng ít hơn).
Các loại liệu pháp kích thích não khác gần đây được sử dụng để điều trị chứng trầm cảm kháng thuốc bao gồm kích thích từ trường xuyên sọ (rTMS) và kích thích thần kinh phế vị (VNS) và một số phương pháp điều trị bằng kích thích não khác vẫn còn đang được nghiên cứu.
Lưu ý: Phải tuân thủ hướng dẫn điều của bác sỹ khi sử dụng các loại thuốc được chỉ định.
Top 24 những biểu hiện của bệnh trầm cảm viết bởi Cosy
5 dấu hiệu của bệnh trầm cảm
- Tác giả: pharmacity.vn
- Ngày đăng: 01/28/2023
- Đánh giá: 4.94 (779 vote)
- Tóm tắt: – Thay đổi đột ngột về cân nặng. Một trong những dấu hiệu dễ nhận thấy nhất đó là sự thay đổi đột ngột về cân nặng cơ thể. · – Rối loạn giấc ngủ. Đây là một …
- Tác giả: vov.vn
- Ngày đăng: 07/07/2022
- Đánh giá: 4.47 (400 vote)
- Tóm tắt: VOV.VN – Có tới 80% người mắc trầm cảm không được phát hiện và một trong những nguyên nhân là những triệu chứng bệnh rất dễ nhầm lẫn với các …
- Nội Dung: Phương pháp điều trị trầm cảm bao gồm dùng thuốc hoặc dùng liệu pháp tâm lý hoặc kết hợp cả hai liệu pháp. Nếu các phương pháp điều trị này không làm giảm các triệu chứng, liệu pháp trị liệu bằng sốc điện (ECT) và các liệu pháp kích thích não khác …
Dấu hiệu của bệnh trầm cảm
- Tác giả: maihuong.gov.vn
- Ngày đăng: 07/01/2022
- Đánh giá: 4.34 (330 vote)
- Tóm tắt: Khó suy nghĩ, khó tập trung vào một việc nào đó, khó đưa ra những quyết định dù là những quyết định nhỏ nhất ví dụ đi chợ mua gì cho bữa tối… người bệnh cũng …
- Nội Dung: Theo tổ chức y tế thế giới bệnh trầm cảm cướp đi mỗi năm 850.000 mạng người. Đến năm 2020 trầm cảm sẽ là căn bệnh xếp thứ 2 trong số những căn bệnh phổ biến toàn cầu với 121 triệu người mắc bệnh nhưng chỉ có 25% số đó được điều trị kịp thời và đúng …
Dấu hiệu người mắc trầm cảm nặng
- Tác giả: benhlytramcam.vn
- Ngày đăng: 09/10/2022
- Đánh giá: 4.02 (417 vote)
- Tóm tắt: Dấu hiệu của trầm cảm nặng · Rối loạn giấc ngủ · Rối loạn cân nặng cụ thể là tăng cân hoặc giảm cân đột ngột · Khó tập trung suy nghĩ và giải quyết …
- Nội Dung: Trầm cảm được chia làm 3 mức độ là trầm cảm nhẹ, trầm cảm vừa và trầm cảm nặng. Khi bệnh tình chuyển biến đến giai đoạn nặng nghĩa là đây là giai đoạn nguy hiểm nhất và khó chữa nhất. Để xác định được người bệnh ở giai đoạn nào cần dựa vào các dấu …
Những dấu hiệu cho thấy bạn mắc rối loạn trầm cảm
- Tác giả: suckhoedoisong.vn
- Ngày đăng: 11/26/2022
- Đánh giá: 3.98 (298 vote)
- Tóm tắt: của bệnh nhân. Thế nào là bị trầm cảm? Rối loạn trầm cảm không phân biệt giới tính hay độ tuổi, nhưng tỷ lệ mắc chứng trầm cảm …
- Nội Dung: Trầm cảm được chia làm 3 mức độ là trầm cảm nhẹ, trầm cảm vừa và trầm cảm nặng. Khi bệnh tình chuyển biến đến giai đoạn nặng nghĩa là đây là giai đoạn nguy hiểm nhất và khó chữa nhất. Để xác định được người bệnh ở giai đoạn nào cần dựa vào các dấu …
Tạp Chí Tâm Lý Học
- Tác giả: tapchitamlyhoc.com
- Ngày đăng: 03/26/2023
- Đánh giá: 3.66 (316 vote)
- Tóm tắt: Trầm cảm là bệnh lý có tiến triển chậm và thường hình thành từ từ trong nhiều tuần. Biểu hiện ban đầu của bệnh là hội chứng mệt mỏi (suy nhược …
- Nội Dung: Ngoài những phương pháp điều trị chính, bệnh nhân trầm cảm cần nhận được sự quan tâm và chia sẻ từ những người xung quanh. Sự đồng cảm, sẻ chia chính là yếu tố giúp bệnh nhân có thể điều chỉnh lại cảm xúc và nhanh chóng hòa hợp trở lại với gia đình, …
12 dấu hiệu trầm cảm ở nam giới
- Tác giả: hongngochospital.vn
- Ngày đăng: 07/23/2022
- Đánh giá: 3.57 (244 vote)
- Tóm tắt: Căng thẳng (stress) không chỉ là một trong những dấu hiệu quan trọng để xác định trầm cảm và mức độ của nó mà còn là một nguyên nhân hàng đầu gây ra trầm cảm.
- Nội Dung: Nam giới bị trầm cảm còn gặp rắc rối ở vấn đề đưa ra quyết định. Họ hầu như mất khả năng như những người bình thường để đưa ra một lựa chọn hay quyết định một điều gì mới. Trầm cảm là vấn đề xử lý thông tin của não gặp sự cố và làm chậm hẳn khả năng …
Chi tiết tin
- Tác giả: benhvientamthantg.gov.vn
- Ngày đăng: 08/08/2022
- Đánh giá: 3.27 (366 vote)
- Tóm tắt: 3.11/ Triệu chứng cơ thể: ngoài các triệu chứng thực vật cổ điển của trầm cảm như mất ngủ, ăn ít, mất sinh lực, giảm tình dục, hành vi kích động hoặc chậm chạp …
- Nội Dung: Trục tuyến thượng thận: mối liên quan giữa tăng tiết cortisol và trầm cảm đã được ghi nhận từ lâu. Khoảng 50% bệnh nhân trầm cảm được ghi nhận cortisol không giảm khi được chích với 1 liều Dexamethasone. Dầu test này không được dùng làm chẩn đoán, …
Các rối loạn trầm cảm
- Tác giả: msdmanuals.com
- Ngày đăng: 08/09/2022
- Đánh giá: 3.05 (246 vote)
- Tóm tắt: Các rối loạn trầm cảm – Căn nguyên, sinh lý bệnh, triệu chứng, dấu hiệu, chẩn đoán và tiên lượng của Cẩm nang MSD – Phiên bản dành cho chuyên gia y tế.
- Nội Dung: Trục tuyến thượng thận: mối liên quan giữa tăng tiết cortisol và trầm cảm đã được ghi nhận từ lâu. Khoảng 50% bệnh nhân trầm cảm được ghi nhận cortisol không giảm khi được chích với 1 liều Dexamethasone. Dầu test này không được dùng làm chẩn đoán, …
Trầm cảm là gì? Biểu hiện, nguyên nhân và cách khắc phục
- Tác giả: benhvienphuongdong.vn
- Ngày đăng: 10/04/2022
- Đánh giá: 2.87 (191 vote)
- Tóm tắt: Các mức độ và triệu chứng trầm cảm cơ bản bạn nên biết · Giảm hoặc lên cân, giảm hoặc tăng cảm giác ngon miệng muốn ăn nhiều hoặc không muốn ăn.
- Nội Dung: Trầm cảm có những lúc thể hiện rõ ràng về mặt thể chất. Theo một nghiên cứu chỉ ra rằng có tới 69% những người được đáp ứng các tiêu chuẩn về chứng trầm cảm đã có biểu hiện đau nhức về cơ thể. Rối loạn tâm trạng có thể xuất hiện với những triệu …
Trầm cảm – bệnh phổ biến của người cao tuổi – Bộ Y tế
- Tác giả: moh.gov.vn
- Ngày đăng: 03/31/2023
- Đánh giá: 2.76 (130 vote)
- Tóm tắt: Trầm cảm (depression) biểu hiện bằng sự buồn phiền, chán nản và mất niềm tin kéo dài. Những triệu chứng này thường đi kèm theo sự suy giảm …
- Nội Dung: Thực tế cho thấy, người cao tuổi bị trầm cảm có thể không biết mình bị trầm cảm. Thay vào đó, họ than phiền về triệu chứng bệnh cơ thể như rối loạn tiêu hoá, triệu chứng bệnh tim, đau nhức cơ, rối loạn trí nhớ và khả năng tập trung, nói chung là thể …
✴️ Dấu hiệu trầm cảm ở nam giới
- Tác giả: bvnguyentriphuong.com.vn
- Ngày đăng: 08/20/2022
- Đánh giá: 2.59 (52 vote)
- Tóm tắt: Các dấu hiệu thể chất ở nam giới · Đau đầu; · Tức ngực; · Đau khớp, tay chân hoặc đau lưng; · Có vấn đề về tiêu hóa; · Mệt mỏi; · Ngủ quá nhiều hoặc quá ít; · Cảm thấy …
- Nội Dung: Ngoài ra, mọi người có thể hiểu sau về các dấu hiệu cảm xúc hoặc hành vi phổ biến của bệnh trầm cảm ở nam giới. Chúng ta có thể coi sự tức giận là một đặc điểm tính cách thay vì một dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Chúng ta cũng có thể hiểu nhầm lý do …
Dấu hiệu nhận biết trầm cảm ở trẻ – BỆNH VIỆN BẠCH MAI
- Tác giả: bachmai.gov.vn
- Ngày đăng: 06/05/2022
- Đánh giá: 2.56 (169 vote)
- Tóm tắt: Khí sắc của trẻ thường trầm vào buổi sáng, gương mặt bơ phờ và thiếu động lực, mất quan tâm, tư duy và vận động chậm chạp, gặp các vấn đề về …
- Nội Dung: Ngoài ra, mọi người có thể hiểu sau về các dấu hiệu cảm xúc hoặc hành vi phổ biến của bệnh trầm cảm ở nam giới. Chúng ta có thể coi sự tức giận là một đặc điểm tính cách thay vì một dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Chúng ta cũng có thể hiểu nhầm lý do …
Mắc trầm cảm mà không biết khi có 1 trong 10 biểu hiện này
- Tác giả: vietnamnet.vn
- Ngày đăng: 04/10/2023
- Đánh giá: 2.39 (117 vote)
- Tóm tắt: TS Dương Minh Tâm, Trưởng phòng điều trị rối loạn liên quan stress, Viện Sức khoẻ tâm thần cho biết thêm, ngoài những dấu hiệu trên, bệnh nhân …
- Nội Dung: Theo PGS.TS Trần Văn Cường, Chủ tịch Hội Tâm thần học Việt Nam, nguyên do khó nhận biết do trong rối loạn trầm cảm có tới 13 thể, trong đó có nhiều thể biểu hiện ra ngoài giống hệt tâm thần phân liệt hay trùng lặp với các triệu chứng bệnh lý như tim …
Trầm cảm: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Tác giả: benhvien175.vn
- Ngày đăng: 08/14/2022
- Đánh giá: 2.31 (193 vote)
- Tóm tắt: 3. Các mức độ trầm cảm · Giảm hoặc lên cân, giảm hoặc tăng cảm giác ngon miệng. · Mất ngủ hoặc ngủ triền miên. · Kích động hoặc trở nên chậm chạp.
- Nội Dung: – Kỹ thuật điều trị bằng kích thích điện xuyên sọ an toàn, người bệnh vẫn tỉnh táo và có thể trở lại làm việc như bình thường ngay ngay khi kết thúc. Trong suốt quá trình thực hiện phẫu thuật, người bệnh sẽ ngồi thoải mái trên ghế tựa mà không cần …
8 dấu hiệu của bệnh trầm cảm bạn cần biết
- Tác giả: benhvienthucuc.vn
- Ngày đăng: 05/26/2022
- Đánh giá: 2.37 (86 vote)
- Tóm tắt: Nóng giận và khó chịu · Hay tự trách mình · Tuyệt vọng · Mất hứng thú · Thay đổi rõ rệt cân nặng · Thay đổi thói quen ngủ · Mệt mỏi · Những cơn đau …
- Nội Dung: Khi bị trầm cảm, một số người không còn muốn ăn uống gì nữa, vì họ không hứng thú với chuyện đó. Nhưng cũng có số khác lại thích ăn uống nhiều hơn để cải thiện tâm trạng, dù là vô thức hay có ý thức. Nghiên cứu từng công bố trên tạp chí American …
Các dấu hiệu trầm cảm dễ bị bỏ qua
- Tác giả: aivicare.net
- Ngày đăng: 01/14/2023
- Đánh giá: 2.29 (192 vote)
- Tóm tắt: Thay đổi khẩu vị ăn uống; · Mệt mỏi · thường xuyên; · Chuyển động chậm chạp, rất dễ bị kích động; · Người bệnh gặp khó khăn trong việc tập trung …
- Nội Dung: Khi bị trầm cảm, một số người không còn muốn ăn uống gì nữa, vì họ không hứng thú với chuyện đó. Nhưng cũng có số khác lại thích ăn uống nhiều hơn để cải thiện tâm trạng, dù là vô thức hay có ý thức. Nghiên cứu từng công bố trên tạp chí American …
Trầm cảm
- Tác giả: nhathuocankhang.com
- Ngày đăng: 07/18/2022
- Đánh giá: 2.09 (190 vote)
- Tóm tắt: Những biểu hiện dễ nhận biết khi bị trầm cảm: – Cảm giác buồn chán, trống rỗng. – Khó tập trung suy nghĩ, hay quên. – Luôn cảm giác mệt mỏi, không …
- Nội Dung: Các bạn biết rằng, mỗi người bệnh trầm cảm đều có một nguyên nhân khác nhau bởi có thể do chấn động tâm lí trong từng hoàn cảnh khác. Bởi vậy dựa vào mỗi tình huống mà chúng ta có các cách điều trị khác nhau cho từng bệnh nhân. Tuy nhiên có những …
Biểu Hiện Của Bệnh Trầm Cảm Theo Từng Nhóm Độ Tuổi
- Tác giả: tamlyvietphap.vn
- Ngày đăng: 05/09/2022
- Đánh giá: 1.92 (60 vote)
- Tóm tắt: Ngủ nhiều hơn. · Chậm chạp trong ngày. · Tăng hoặc giảm cân. · Có thể không quan tâm đến đồ ăn vặt hoặc những gì được phục vụ trong bữa ăn. · Có cái …
- Nội Dung: Các triệu chứng ở người cao tuổi bao gồm khó ngủ, mệt mỏi, buồn bã, lo lắng, khó tập trung hoặc khó đưa ra quyết định và tâm trạng thay đổi không ngừng nghỉ (chẳng hạn như nỗi đau buồn vì mất người thân). Đau nhức về thể chất cũng thường là dấu hiệu …
13 triệu chứng cảnh báo trầm cảm hậu Covid-19
- Tác giả: dantri.com.vn
- Ngày đăng: 01/10/2023
- Đánh giá: 1.89 (136 vote)
- Tóm tắt: Theo các chuyên gia, trầm cảm là một trong những rối loạn tâm lý thường gặp, được xếp vào nhóm bệnh “rối loạn khí sắc”. Người bệnh thường xuyên …
- Nội Dung: Việc điều trị trầm cảm sau Covid-19 cũng tương tự trầm cảm do các nguyên nhân khác, đòi hỏi phải sử dụng các thuốc phù hợp. Các thuốc chống trầm cảm đa số đều liên quan đến cơ chế điều chỉnh sự cân bằng các chất dẫn truyền thần kinh (vốn suy giảm …
8 biểu hiện và triệu chứng của bệnh trầm cảm dễ nhận biết nhất
- Tác giả: hellodoctors.vn
- Ngày đăng: 01/10/2023
- Đánh giá: 1.86 (191 vote)
- Tóm tắt: Hãy xem xét các lựa chọn sau nếu ý định tự tử hiển hiện trong đầu bạn: Gọi cho chuyên gia về sức khoẻ tâm thần như các bác sĩ của Hello Doctor theo số …
- Nội Dung: Những người bị trầm cảm thường sẽ có cảm giác khó ngủ về đêm (Xem thêm thông tin Tại đây), khi ngủ thường hay hay bị tỉnh giấc lúc giữa đêm và không thể ngủ tiếp dẫn đến thời gian ngủ được rất ít. Cũng có lúc người bệnh rất thèm ngủ nhưng khi đi ngủ …
Nhận biết dấu hiệu trầm cảm nặng và nguy cơ tự sát
- Tác giả: hellobacsi.com
- Ngày đăng: 07/31/2022
- Đánh giá: 1.68 (173 vote)
- Tóm tắt: Các triệu chứng khác của trầm cảm bao gồm hay quên, mất tập trung, thiếu do dự và sự quyết đoán, tự ti về bản thân mình. Đồng thời, người mắc …
- Nội Dung: Đối tượng mắc trầm cảm nặng thường là người mới mất việc hoặc trải qua biến cố lớn trong cuộc sống, căng thẳng khiến họ trầm cảm hơn. Theo nghiên cứu năm 2017 báo cáo rằng những người bị trầm cảm có nhiều khả năng ly hôn, hoặc gặp vấn đề trong mối …
9 dấu hiệu trầm cảm dễ nhận biết
- Tác giả: otiv.com.vn
- Ngày đăng: 09/16/2022
- Đánh giá: 1.62 (137 vote)
- Tóm tắt: đơn thuần mà mọi người thường trải qua trong cuộc sống. Trầm cảm được phân thành các loại sau: Rối loạn trầm cảm nặng (Major Depressive Disorder …
- Nội Dung: Hãy nhớ rằng trầm cảm là bệnh lý không phải là cảm xúc vui, buồn trong cuộc sống. Vì vậy, khi có dấu hiệu trầm cảm, bạn tuyệt đối không được xem nhẹ hay bỏ mặc cơ thể mà cần đến cơ sở y tế có chuyên khoa tâm thần kinh để được khám, đánh giá mức độ …
TRẦM CẢM và dấu hiệu nhận biết?
- Tác giả: bvdklaocai.vn
- Ngày đăng: 06/27/2022
- Đánh giá: 1.59 (102 vote)
- Tóm tắt: Luôn buồn bã, chán nản: Đây là dấu hiệu đặc trưng của những người mắc bệnh trầm cảm. Họ thường xuyên tỏ ra mệt mỏi, buồn bã, than phiền về cuộc …
- Nội Dung: Có những suy nghĩ tiêu cực: Người bị bệnh trầm cảm thường xuyên có những suy nghĩ tiêu cực. Luôn cảm thấy chán nản, mệt mỏi, không tha thiết cuộc sống khiến họ có những suy nghĩ, hành động làm tổn thương bản thân, có ý nghĩ muốn tự tử và thậm chí …