Gợi Ý Top 19 những biểu tượng của việt nam [Hay Nhất]

Triển lãm giới thiệu gần 200 tài liệu, hiện vật, hình ảnh được lựa chọn từ khối tài liệu lưu trữ của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, một số tài liệu do gia đình cố họa sĩ Bùi Trang Chước, gia đình cố nhạc sĩ Văn Cao, Nhà lưu niệm Nguyễn Hữu Tiến (Hà Nam) và các cơ quan, các cá nhân cung cấp, để giới thiệu các biểu trưng quan trọng nhất của quốc gia là Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy cùng với những câu chuyện đặc biệt về quá trình ra đời của những biểu trưng đó.

Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ sao vàng. Đây là biểu tượng thiêng liêng của hồn nước, lòng dân, của tình đoàn kết các dân tộc Việt Nam, thể hiện nhiệt huyết cách mạng, sự hy sinh anh dũng của toàn thể nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

Lá cờ này xuất hiện lần đầu trong khởi nghĩa Nam Kỳ (1940). Hiện tại vẫn chưa rõ ai là tác giả tạo ra Quốc kỳ Việt Nam do quá trình sáng tạo lá cờ diễn ra trong khoảng thời gian các lực lượng cách mạng ở Việt Nam còn đang hoạt động bí mật. Chỉ ba ngày sau khi đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 5-9-1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh quyết định “Quốc kỳ Việt Nam là cờ đỏ sao vàng”. Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I (ngày 2-3-1946) đã biểu quyết nhất trí chọn cờ đỏ sao vàng là Quốc kỳ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Bài hát mang âm hưởng thiêng liêng, hào hùng, sôi nổi đã cổ vũ tinh thần, lòng yêu nước và ý chí chiến đấu của chiến sĩ, nhân dân Việt Nam. Bài hát được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác trong mùa đông năm 1944 trên gác căn nhà số 45 phố Nguyễn Thượng Hiền (Hà Nội) trong cao trào Kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa. Ngày 2-9-1945, Tiến quân ca vang lên trang trọng trong Lễ Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. Bài hát đã đi theo các chặng đường cách mạng của nhân dân Việt Nam trong suốt những năm tháng đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay.

Quốc huy Việt Nam thể hiện chủ quyền và bản sắc dân tộc, là biểu tượng cho quốc gia độc lập. Sự ra đời của Quốc huy Việt Nam gắn với vai trò và tài năng của cố họa sĩ Bùi Trang Chước. Trong những năm 1953 – 1955, ông đã phác thảo tới 112 mẫu Quốc huy rồi lựa chọn được 15 mẫu tiêu biểu nhất để trình và được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quốc hội góp ý, chỉnh sửa, hoàn chỉnh và tháng 1-1956 đã thông qua bản chính thức.

Trong di bút của mình, họa sĩ Bùi Trang Chước kể lại: “Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam cuối cùng của tôi hồi đó là trình bày theo hình tròn, hai bên chung quanh là các bông lúa Việt Nam, có mấy bông rủ vào bên trong ôm cái đe ở giữa phía dưới, tượng trưng cho công nông nghiệp, dưới đe là dải lụa sau này có chữ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, hai đầu dải lụa quấn hai bên bông lúa từ dưới lên mỗi bên hai đoạn. Ở giữa phía trên trong nền là ngôi sao vàng trên nền đỏ. Dưới ngôi sao gần giữa trung tâm nền là vòng cung mặt trời, có tia chiếu sáng chung quanh, gợi lên hình ảnh của buổi bình minh. Toàn bộ Quốc huy tôi dùng hai màu vàng và đỏ. Khi thực hiện sơn mài là sơn son thiếp vàng, màu cổ truyền hoành phi câu đối của ta hay dùng. Các mẫu này sau đó được trình Bác Hồ, Bác chọn góp ý: Hình tượng cái đe là thủ công nghiệp cá thể, nên dùng hình tượng tượng trưng cho nền công nghiệp hiện đại”.

Sau khi thống nhất đất nước, ngày 2-7-1976, Quốc hội khóa VI đã quyết định chọn Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức như ngày nay. Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy Việt Nam thể hiện đầy đủ, súc tích và có tính biểu tượng cao về đất nước và con người Việt Nam, là những biểu trưng về truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, về ý chí bất khuất kiên cường và tinh thần độc lập tự do trong thời đại Hồ Chí Minh.

Rất hay:  Rất Hay Top 20+ thi toeic gồm những phần nào [Hay Lắm Luôn]

Cuộc Triển lãm “Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy: Biểu tượng tự hào dân tộc Việt Nam” góp phần tôn vinh những biểu tượng dân tộc cũng đồng thời phát huy giá trị của những tài liệu lưu trữ tiêu biểu, quý giá.

Triển lãm sẽ kéo dài hết năm 2020 tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (số 34 Phan Kế Bính, Ba Đình, Hà Nội).

Cùng với sự kiện khai trương Triển lãm “Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy: Biểu tượng tự hào dân tộc Việt Nam”, Nxb CTQG Sự thật phối hợp Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng và Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước xuất bản cuốn sách “Cách mạng Tháng Tám – Xây dựng và củng cố chính quyền 1945 – 1946 (Văn kiện Đảng và Nhà nước)”.

Nội dung các văn kiện được tập hợp giới thiệu trong cuốn sách mang lại góc nhìn đối chiếu với các sự kiện lịch sử, góp phần lý giải thành công của cách mạng, chứng minh vai trò lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bên cạnh bản in truyền thống, cuốn sách còn được Công ty Giải pháp lưu trữ KAF giới thiệu tại buổi ra mắt giới thiệu sách dưới dạng “sách tương tác” – ứng dụng công nghệ trình chiếu mới, giúp đưa nội dung cuốn sách đến với độc giả một cách sinh động và gần gũi.

Top 19 những biểu tượng của việt nam viết bởi Cosy

Nghiên cứu biểu tượng trong nghệ thuật Việt Nam đương đại: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

  • Tác giả: ape.gov.vn
  • Ngày đăng: 02/28/2023
  • Đánh giá: 4.62 (440 vote)
  • Tóm tắt: Điều này đặt ra một thách thức to lớn đối với những người đang hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật vì họ chính là những người tạo dựng nên những biểu tượng của …
  • Nội Dung: Một ví dụ cụ thể về bộ phim truyền hình được đầu tư tốn kém Lý Công Uẩn – Đường tới thành Thăng Long (dài 19 tập của đạo diễn Cận Đức Mậu và Tạ Huy Cường, cố vấn mỹ thuật Đoàn Thị Tình) để phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long đã bị cấm công chiếu. …

THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

  • Tác giả: nlv.gov.vn
  • Ngày đăng: 01/02/2023
  • Đánh giá: 4.46 (564 vote)
  • Tóm tắt: Sách hiện đang được lưu trữ và phục vụ tại Tổng kho, Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội. Thông tin về sách tại CSDL của TVQG: http://opac.nlv.gov.
  • Nội Dung: Một ví dụ cụ thể về bộ phim truyền hình được đầu tư tốn kém Lý Công Uẩn – Đường tới thành Thăng Long (dài 19 tập của đạo diễn Cận Đức Mậu và Tạ Huy Cường, cố vấn mỹ thuật Đoàn Thị Tình) để phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long đã bị cấm công chiếu. …

2-9 Bảo quản và phát huy giá trị biểu tượng của dân tộc

  • Tác giả: quangngaitv.vn
  • Ngày đăng: 05/10/2022
  • Đánh giá: 4.27 (354 vote)
  • Tóm tắt: Gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạng và công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy là những …
  • Nội Dung: Một ví dụ cụ thể về bộ phim truyền hình được đầu tư tốn kém Lý Công Uẩn – Đường tới thành Thăng Long (dài 19 tập của đạo diễn Cận Đức Mậu và Tạ Huy Cường, cố vấn mỹ thuật Đoàn Thị Tình) để phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long đã bị cấm công chiếu. …

đbqh trần thị quốc khánh chất vấn thủ tướng chính phủ về quốc hoa

  • Tác giả: quochoi.vn
  • Ngày đăng: 02/15/2023
  • Đánh giá: 4.09 (201 vote)
  • Tóm tắt: Sen chẳng những là biểu tượng cho tinh thần, cốt cách, bản sắc văn hóa mà còn gần gũi, thông dụng trong đời sống hằng ngày của người Việt Nam.
  • Nội Dung: Một ví dụ cụ thể về bộ phim truyền hình được đầu tư tốn kém Lý Công Uẩn – Đường tới thành Thăng Long (dài 19 tập của đạo diễn Cận Đức Mậu và Tạ Huy Cường, cố vấn mỹ thuật Đoàn Thị Tình) để phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long đã bị cấm công chiếu. …

Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy: Sự ra đời của những biểu tượng Việt

  • Tác giả: laodong.vn
  • Ngày đăng: 01/02/2023
  • Đánh giá: 3.84 (564 vote)
  • Tóm tắt: Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy Việt Nam là bộ 3 biểu tượng chính thức về đất nước và con người Việt Nam. Quá trình ra đời của các biểu tượng này …
  • Nội Dung: Một ví dụ cụ thể về bộ phim truyền hình được đầu tư tốn kém Lý Công Uẩn – Đường tới thành Thăng Long (dài 19 tập của đạo diễn Cận Đức Mậu và Tạ Huy Cường, cố vấn mỹ thuật Đoàn Thị Tình) để phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long đã bị cấm công chiếu. …
Rất hay:  Rất Hay Top 20+ những màu nail tôn da [Đánh Giá Cao]

Những biểu tượng mang đậm dấu ấn lịch sử, chính trị, văn hóa dân tộc

  • Tác giả: vietnamnet.vn
  • Ngày đăng: 05/11/2022
  • Đánh giá: 3.69 (421 vote)
  • Tóm tắt: Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I (ngày 2/3/1946) đã biểu quyết nhất trí chọn cờ đỏ sao vàng là Quốc kỳ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Quốc …
  • Nội Dung: Một ví dụ cụ thể về bộ phim truyền hình được đầu tư tốn kém Lý Công Uẩn – Đường tới thành Thăng Long (dài 19 tập của đạo diễn Cận Đức Mậu và Tạ Huy Cường, cố vấn mỹ thuật Đoàn Thị Tình) để phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long đã bị cấm công chiếu. …

CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

  • Tác giả: thainguyen.gov.vn
  • Ngày đăng: 03/16/2023
  • Đánh giá: 3.56 (259 vote)
  • Tóm tắt: Kín đáo, duyên dáng và gợi cảm là một trong những yếu tố đưa áo dài trở thành niềm kiêu hãnh của người Việt. Chiếc áo dài đã trở thành biểu …
  • Nội Dung: Một ví dụ cụ thể về bộ phim truyền hình được đầu tư tốn kém Lý Công Uẩn – Đường tới thành Thăng Long (dài 19 tập của đạo diễn Cận Đức Mậu và Tạ Huy Cường, cố vấn mỹ thuật Đoàn Thị Tình) để phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long đã bị cấm công chiếu. …

Đại đoàn kết

  • Tác giả: tapchimattran.vn
  • Ngày đăng: 07/02/2022
  • Đánh giá: 3.19 (431 vote)
  • Tóm tắt: Lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô đen Lũng Cú năm 2022. ẢNH: PV. Góc nhìn tổng quan về văn hóa Lô Lô. Dân tộc Lô Lô đã tạo cho tộc người mình một …
  • Nội Dung: Biểu tượng là hình thức nghệ thuật mang tính đặc trưng thể loại nổi bật và được sử dụng một cách ưu việt trong thơ ca dân gian. Chính vì vậy mà biểu tượng thơ ca dân gian Lô Lô đã lôi cuốn sự chú ý của các nhà nghiên cứu sưu tầm văn hóa dân gian. …

Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy: Những biểu tượng của niềm tự hào

  • Tác giả: qdnd.vn
  • Ngày đăng: 08/16/2022
  • Đánh giá: 3.18 (510 vote)
  • Tóm tắt: Tài liệu lưu trữ là di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một phần của văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong quá …
  • Nội Dung: Chia sẻ cảm xúc khi xem triển lãm trực tuyến, bà Trịnh Thị Kim Oanh (Đại học Nội vụ Hà Nội) nhấn mạnh: Tại không gian triển lãm này, lần đầu tiên các con của tôi được hiểu biết đầy đủ và có hệ thống về Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, là những biểu tượng …

Nghiên cứu

  • Tác giả: tuyengiao.vn
  • Ngày đăng: 04/19/2022
  • Đánh giá: 2.8 (176 vote)
  • Tóm tắt: Nếu như hoa sen là sự kết tinh những giá trị nhân văn của dân tộc, thì cây tre là biểu trưng của bản lĩnh quật cường, ý chí bất khuất của con …
  • Nội Dung: Tre phục vụ đất nước, phục vụ người dân. Cả đời tre cống hiến cho cuộc sống của người dân Việt Nam: là thức ăn, là nguyên liệu tạo nên công cụ lao động, để làm nhà, làm rào chắn, làm vũ khí… Ngoại giao cũng như vậy, phục vụ đất nước từ những điều …

Biểu tượng cao đẹp làm nên sức mạnh và sự trường tồn quốc gia, dân tộc

  • Tác giả: hcmcpv.org.vn
  • Ngày đăng: 06/09/2022
  • Đánh giá: 2.77 (168 vote)
  • Tóm tắt: (Thanhuytphcm.vn) – “Tổ quốc của tôi, Tổ quốc của tôi. Mấy ngàn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ. Ngọn đuốc hòa bình bao người đã ngã.
  • Nội Dung: Tuy vậy, trong tình hình hiện nay, khi chính trị khu vực và quốc tế có những diễn biến phức tạp, khó lường, lợi ích ở biển Đông ngày càng được “ưu tiên” trong quá trình xác lập địa chính trị của các quốc gia, kéo theo là các tranh chấp, xung đột …

Triển lãm trực tuyến ‘Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy: Biểu tượng tự hào dân tộc Việt Nam’

  • Tác giả: baotintuc.vn
  • Ngày đăng: 12/10/2022
  • Đánh giá: 2.66 (159 vote)
  • Tóm tắt: Triển lãm tái hiện về sự ra đời và những giá trị ý nghĩa của các biểu tượng dân tộc với gần 200 tài liệu, hiện vật, hình ảnh được lựa chọn từ …
  • Nội Dung: Đó là câu chuyện xung quanh việc sáng tạo những phác thảo mẫu Quốc huy của họa sỹ Bùi Trang Chước và việc sử dụng Quốc huy Việt Nam từ khi được phê duyệt công bố cho đến ngày nay. Năm 2021, Tập phác thảo mẫu Quốc huy của Họa sỹ Bùi Trang Chước đã …

Chủ tịch Hồ Chí Minh – Biểu tượng của tinh hoa và khí phách dân

  • Tác giả: binhdinh.dcs.vn
  • Ngày đăng: 08/14/2022
  • Đánh giá: 2.49 (84 vote)
  • Tóm tắt: Việt Nam đất không rộng, người không đông, vũ khí súng đạn không nhiều, không lớn, luôn phải đối mặt với những cường quốc to lớn hơn mình gấp …
  • Nội Dung: Khi thực dân Pháp trở lại cướp nước ta một lần nữa, lời hịch của ông cha ta tự ngàn xưa vang vọng trong lời hiệu triệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ… Chúng …

Hoa Sen – một biểu tượng văn hóa Việt Nam | Anh

  • Tác giả: journalofscience.ou.edu.vn
  • Ngày đăng: 05/08/2022
  • Đánh giá: 2.45 (176 vote)
  • Tóm tắt: Từ Bắc vào Nam, hoa sen có mặt ở khắp mọi nơi, tồn tại cùng với những biến thiên của dán tộc, sen gần gũi và thân thuộc với mọi người như cây tre, …
  • Nội Dung: Khi thực dân Pháp trở lại cướp nước ta một lần nữa, lời hịch của ông cha ta tự ngàn xưa vang vọng trong lời hiệu triệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ… Chúng …
Rất hay:  Rất Hay Top 10+ xem phim bậc thầy của những ước mơ [Đánh Giá Cao]

  • Tác giả: bienphong.com.vn
  • Ngày đăng: 12/18/2022
  • Đánh giá: 2.36 (82 vote)
  • Tóm tắt: Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” là một trong những chiến công oanh liệt, là bản hùng ca vĩ đại trong thế kỷ 20: mãi đi vào …
  • Nội Dung: Khi thực dân Pháp trở lại cướp nước ta một lần nữa, lời hịch của ông cha ta tự ngàn xưa vang vọng trong lời hiệu triệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ… Chúng …

Địa lý Lạc Việt

  • Tác giả: dialylacviet.com
  • Ngày đăng: 05/03/2022
  • Đánh giá: 2.25 (144 vote)
  • Tóm tắt: Linh vật Việt Nam là những sinh vật huyền thoại hoặc có thật được con người linh thiêng hoá như những biểu tượng văn hoá để truyển đạt ý …
  • Nội Dung: Ở Việt Nam, Hổ được coi là chúa sơn lâm. Bởi vậy, Hổ đã được linh hóa, biểu trưng cho quyền uy và sức mạnh giống như Sư tử. Hổ thường được đặt trấn giữ ở cổng các công trình kiến trúc cổ. Trong điện thờ Mẫu thường có ban thờ Ngũ Hổ, với 5 màu vàng, …

  • Tác giả: vov.vn
  • Ngày đăng: 02/04/2023
  • Đánh giá: 2.11 (81 vote)
  • Tóm tắt: … những biểu tượng văn hóa của mình, thì Pháp có tháp Eiffel, Ý có tháp nghiêng Pisa, hay Ai Cập với Kim Tự tháp… Còn Việt Nam chúng ta, …
  • Nội Dung: Trở lại với câu chuyện về bức tượng Nữ thần Tự do. Thực ra việc xây dựng mô phỏng, không theo y hệt nguyên mẫu… cũng là chuyện phổ biến xưa nay. Ngoài tượng Nữ thần Tự do nguyên bản ở Mỹ, chúng ta cũng chứng kiến vô số các bức tượng bắt chước tác …

ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM – BAN ĐỐI NGOẠI

  • Tác giả: vovworld.vn
  • Ngày đăng: 02/05/2023
  • Đánh giá: 2.12 (191 vote)
  • Tóm tắt: (VOV5) – Sau 3 năm Công văn 2662 của Bộ VHTT&DL về việc không sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong, …
  • Nội Dung: Theo Cục Mỹ thuât, Nhiếp ảnh và Triển lãm, một trong những trọng tâm cho việc thực hiện Công văn 2662 trong giai đoạn mới là phổ cập những biểu tượng linh vật đã từng bị quên lãng, trong đó có hình tượng con nghê. Trước đây, có một thời gian người …

Biểu tượng văn hóa truyền thống làng quê Việt Nam

  • Tác giả: thuvienbrvt.vn
  • Ngày đăng: 03/03/2023
  • Đánh giá: 1.92 (111 vote)
  • Tóm tắt: Làng quê Việt Nam thanh bình, lưu giữ trong lòng những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, chứa đựng những giá trị biểu trưng cho trí tuệ, …
  • Nội Dung: Một Làng quê Bắc Bộ, xanh tươi, hiền hòa, dịu dàng muôn thuở với những biểu tượng gợi nhớ từ ngàn đời: những lũy tre xanh cao ngút tầm mắt, bao bọc quanh xóm làng; những gốc đa sum xuê bên mái đình cổ kính; những con đê làng uốn lượn cùng tiếng sáo …