Nhà trường có chịu trách nhiệm khi xảy ra bạo lực học đường được thắc mắc bởi những bậc phụ huynh nếu xảy ra bạo lực học đường trong môi trường giáo dục. Việc này còn phụ thuộc vào yếu tố nếu như xảy ra ở trong hay ngoài nhà trường và cách khắc phục hậu quả của việc bạo lực học đường ấy. Ngoài ra, cha mẹ có trách nhiệm gì khi xảy ra vấn đề đó sẽ được Luật Long Phan hướng dẫn một cách chi tiết qua bài viết này.
Nhà trường có chịu trách nhiệm khi xảy ra bạo lực học đường
Thế nào là hành vi bạo hành học đường?
Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.
Cơ sở pháp lý: Điều 2 Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường
>>>Xem thêm: Xử lý hành vi bạo lực gia đình
Quy định về trách nhiệm của nhà trường
- Nhà trường có trách nhiệm thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục, quy tắc ứng xử; chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để tổ chức hoặc tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường, bảo đảm an toàn cho người dạy và người học; thông báo về kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ.
- Cơ sở giáo dục khác được áp dụng các quy định có liên quan đến nhà trường.
Cơ sở pháp lý: Điều 89 Luật Giáo dục 2019
Quy định về trách nhiệm của gia đình
- Cha mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều kiện cho con hoặc người được giám hộ được học tập, thực hiện phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường; tôn trọng nhà giáo, không được xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo.
- Các thành viên trong gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ của con em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
- Tiếp nhận thông tin về kết quả học tập, rèn luyện của con hoặc người được giám hộ.
- Tham gia hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường; tham gia hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh trong nhà trường.
- Phối hợp với nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc giáo dục con hoặc người được giám hộ theo quy định.
Như vậy trên đây là quy định của pháp luật về trách nhiệm mà gia đình phải góp phần chung tay trong sự nghiệp giáo dục chung của đất nước.
Cơ sở pháp lý: Điều 90, Điều 91 Luật Giáo dục 2019
Trách nhiệm của gia đình trong môi trường giáo dục
Một số câu hỏi về nhà trường
Nhà trường có phải chịu trách nhiệm khi xảy ra bạo lực học đường?
Việc bạo lực học đường được xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập vì thế nhà trường phải có trách nhiệm trong việc quản lý, đảm bảo an toàn cho người học. Các biện pháp can thiệp khi xảy ra bạo lực học đường được quy định như sau:
- Đánh giá sơ bộ về mức độ tổn hại của người học, đưa ra nhận định về tình trạng hiện thời của người học;
- Thực hiện ngay các biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tư vấn đối với người học bị bạo lực; theo dõi, đánh giá sự an toàn của người bị bạo lực;
- Thông báo kịp thời với gia đình người học để phối hợp xử lý; trường hợp vụ việc vượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì thông báo kịp thời với cơ quan công an, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các cơ quan liên quan để phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật.
Trước khi xảy ra vấn đề bạo lực học đường, nhà trường cần phải thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh, trong đó bao gồm việc bố trí các phòng tư vấn tâm lý trong khuôn viên trường. Mục đích của công tác tư vấn tâm lý cho học sinh, đó là:
- Phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải khó khăn về tâm lý trong học tập và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra; góp phần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo lực học đường.
- Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng sống; tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách.
Cơ sở pháp lý: Điều 6 Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường; Điều 3 Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT quy định về công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông
Hiệu trưởng cần phải làm gì khi xảy ra bạo lực học đường?
Trách nhiệm của Hiệu trưởng nhà trường:
- Thành lập Tổ Tư vấn, hỗ trợ học sinh của nhà trường; quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ chế phối hợp, chỉ đạo và xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh.
- Tổ chức khảo sát, xây dựng dữ liệu tâm lý ban đầu đối với học sinh đầu cấp học; phân loại, theo dõi, cập nhật thường xuyên đặc điểm, diễn biến tâm lý của học sinh.
- Sơ kết, tổng kết, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp theo định kỳ từng năm học.
Thêm vào đó, hiệu trưởng cần phải phổ cập các biện pháp phòng chống bạo lực học đường như:
- Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của người học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục, gia đình người học và cộng đồng về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học đường; về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vi bạo lực học đường phù hợp với khả năng của bản thân;
- Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại người học; phòng, chống bạo lực học đường; bạo lực trẻ em trên môi trường mạng cho người học, cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục và gia đình người học; giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho người học;
- Công khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường và các kênh tiếp nhận thông tin, tố giác về bạo lực học đường;
- Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập và xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đường;
- Thực hiện các phương pháp giáo dục tích cực, không bạo lực đối với người học.
Cơ sở pháp lý: Điều 10 Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT quy định về công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông; Điều 6 Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường
Hành vi bạo lực học đường được xử lý như thế nào?
Theo Bộ luật Hình sự 2015, hành vi này có thể cấu thành tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác:
Bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm đối với người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hại cho nhiều người;
- Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;
- Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
- Đối với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo của mình, người nuôi dưỡng, chữa bệnh cho mình;
- Có tổ chức;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
- Trong thời gian đang bị giữ, tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành án phạt tù, đang chấp hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng hoặc đang chấp hành biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Thuê gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do được thuê;
- Có tính chất côn đồ;
- Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Đây đều là tội phạm ít nghiêm trọng, nhưng nếu dưới 16 tuổi thì sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp, nếu phạm vào tội này với tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thì sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự đối với người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
Xử lý hành vi bạo lực học đường trong môi trường giáo dục
Ngoài ra còn phải bồi thường thiệt hại đối với nạn nhân trong vụ bạo lực học đường. Việc bồi thường được quy định như sau:
- Người chưa đủ mười lăm tuổi trong thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra.
- Trường học không phải bồi thường nếu chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý; trong trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lăm tuổi phải bồi thường.
Cơ sở pháp lý: Điều 9, Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017; Điều 599 Bộ luật Dân sự 2015
Luật sư tư vấn về bạo lực học đường
- Cung cấp lời khuyên, thư tư vấn, hướng dẫn về mặt pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho thân chủ khi gặp bạo lực học đường;
>>>Xem thêm: Tư vấn pháp luật hình sự
- Soạn thảo văn bản, hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ cần thiết;
- Hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí trẻ vị thành niên, các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn khi gặp bạo lực học đường;
- Tiếp nhận xử lý thông tin, đưa ra lời khuyên, tư vấn kịp thời, nhanh chóng phù hợp với quy định pháp luật.
- Trực tiếp tham gia giải quyết sự vụ cho thân chủ với tư cách luật sư;
Việc đánh nhau hay việc bạo hành tinh thần trong môi trường giáo dục thì cũng được xem là bạo lực học đường. Nhà trường phải có trách nhiệm giải quyết cũng như tư vấn tâm lý kịp thời cho tất cả các em học sinh nhằm bảo vệ bản thân tránh những tệ nạn xảy ra trong trường học. Vì thế, Luật Long Phan cũng xin giới thiệu một số dịch vụ khi có liên quan đến vấn đề pháp lý trong môi trường giáo dục nói chung và bạo lực học đường nói riêng, xin hãy liên hệ qua số HOTLINE 1900.63.63.87 để được các luật sư tư vấn, hỗ trợ tận tình. Xin cảm ơn!
Scores: 4.5 (35 votes)
Top 22 những câu hỏi về bạo lưc học đường viết bởi Cosy
[PDF] Bạo lực học đường ở Việt Nam hiện nay: Thông tin qua các trang
- Tác giả: vjol.info.vn
- Ngày đăng: 12/13/2022
- Đánh giá: 4.73 (566 vote)
- Tóm tắt: Tóm tắt: “Bạo lực học đường (BLHĐ) là thuật ngữ dùng để chỉ những hành vi bạo lực trong môi trường học đường … Câu hỏi đặt ra là liệu chúng ta có thể kiểm.
- Nội Dung: Đây đều là tội phạm ít nghiêm trọng, nhưng nếu dưới 16 tuổi thì sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp, nếu phạm vào tội này với tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thì sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự đối …
- Tác giả: vietjack.com
- Ngày đăng: 03/16/2023
- Đánh giá: 4.39 (513 vote)
- Tóm tắt: Câu 2. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là. A. đánh đập. … A. Bạo lực học đường là vấn đề nan giải, gây những tác hại về nhiều mặt.
- Nội Dung: Câu 16. Q và V đang đứng nói chuyện thì N trông thấy và buông lời trêu chọc. Nghĩ N cố tình làm mình xấu mặt, Q đã đánh N để lấy lại thể diện. V ra sức can ngăn Q nhưng Q không nghe theo, ngược lại còn mắng nhiếc V. Theo em, trong trường hợp trên, …
Quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực học đường
- Tác giả: luatsux.vn
- Ngày đăng: 11/17/2022
- Đánh giá: 4.19 (592 vote)
- Tóm tắt: Hành vi bạo lực học đường được xử lý như thế nào? Xin được tư vấn. Chào bạn, cảm ơn câu hỏi của bạn. Để giải đáp câu hỏi trên mời bạn hãy …
- Nội Dung: Luật sư X sẽ đại diện khách hàng để giải quyết các vụ việc có liên quan đến vấn đề “Quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực học đường” hoặc các dịch vụ khác liên quan như là kết hôn với người Đài Loan. Với kinh nghiệm nhiều năm trong ngành và …
Sở Giáo dục và Đào Tạo Bến Tre
- Tác giả: bentre.edu.vn
- Ngày đăng: 08/01/2022
- Đánh giá: 4.09 (251 vote)
- Tóm tắt: Khi đọc và xem những Clip học sinh đánh nhau như vậy, Thứ trưởng nhìn nhận về về vấn đề này thế nào? Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa: Có thể nhận thấy tình trạng …
- Nội Dung: Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020” theo Quyết định số 1501/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng …
Mnlienhao.edu.vn
- Tác giả: mnlienhao.edu.vn
- Ngày đăng: 01/27/2023
- Đánh giá: 3.79 (565 vote)
- Tóm tắt: – Là những hành vi thô bạo, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. 2.
- Nội Dung: Nhà trường là nơi để học sinh rèn luyện đạo đức và tri thức, là nơi để các em trưởng thành, định hướng được tương lai mai sau của bản thân mình. Tuy nhiên nhà trường vẫn còn tồn tại nhiều điều khiến cho giáo viên và phụ huynh phiền lòng. Đó là vấn …
Hậu quả của bạo lực học đường đối với tâm lý ở Việt Nam hiện nay
- Tác giả: marrybaby.vn
- Ngày đăng: 11/02/2022
- Đánh giá: 3.63 (499 vote)
- Tóm tắt: Vậy bạo lực học đường để lại những tác hại ra sao? … Khi có bạo lực học đường xảy ra, thường có câu hỏi rằng trách nhiệm thuộc về ai.
- Nội Dung: Đây là hậu quả của bạo lực học đường phổ biến. Khi thể chất bị tổn thương, tinh thần căng thẳng, việc học hành của trẻ tất nhiên sẽ bị ảnh hưởng. Trẻ sẽ sợ hãi việc đến trường, thậm chí trốn học. Từ đó dẫn đến học hành sa sút, ở lại lớp hoặc lưu …
Bài 7. Phòng, chống bạo lực học đường
- Tác giả: loigiaihay.com
- Ngày đăng: 08/14/2022
- Đánh giá: 3.58 (309 vote)
- Tóm tắt: Trả lời câu hỏi trang 38 SGK GDCD 7 – Kết nối tri thức: … b) Hãy nêu những nguyên nhân của bạo lực học đường trong các trường hợp trên.Theo em, bạo lực …
- Nội Dung: Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp …
Trắc nghiệm Bài 8. Bạo lực học đường có đáp án – VietJack.com
- Tác giả: vietjack.me
- Ngày đăng: 11/06/2022
- Đánh giá: 3.2 (204 vote)
- Tóm tắt: Đề thi kiểm tra Giáo dục công dân – Lớp 7 – 15 câu hỏi trắc nghiệm thuộc Trắc nghiệm Bài 8. Bạo lực học đường có đáp án.
- Nội Dung: Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp …
Các dạng bạo lực học đường mà trẻ có thể gặp phải
- Tác giả: tongdai111.vn
- Ngày đăng: 05/04/2022
- Đánh giá: 3.11 (394 vote)
- Tóm tắt: Trẻ bắt đầu chia sẻ với cha mẹ về những điều đáng buồn mà bạn bè hoặc ai đó nói về trẻ, và trẻ có thể hỏi bạn xem những điều ấy có thật hay không. 2. Bạo lực …
- Nội Dung: Cách nhận biết nếu trẻ đang bị bạo lực xã hội: Cha mẹ có thể theo dõi sự thay đổi tính cách, tâm trạng của trẻ, khi trẻ đột nhiên ngừng chơi với nhóm bạn hoặc không tham gia hoạt động tập thể nào đó. Trẻ hoạt động một mình nhiều hơn bình thường. Và …
Em hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi: những hành vi nào của các nhân vật trong từng tình huống trên là hành vi có tính chất bạo lực học đường?
- Tác giả: baivan.net
- Ngày đăng: 05/29/2022
- Đánh giá: 2.85 (51 vote)
- Tóm tắt: 2. Nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường Em hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi a) Theo em, những hành vi nào của các nhân vật trong từng tình …
- Nội Dung: Cách nhận biết nếu trẻ đang bị bạo lực xã hội: Cha mẹ có thể theo dõi sự thay đổi tính cách, tâm trạng của trẻ, khi trẻ đột nhiên ngừng chơi với nhóm bạn hoặc không tham gia hoạt động tập thể nào đó. Trẻ hoạt động một mình nhiều hơn bình thường. Và …
Nhận câu hỏi về chủ đề NÓNG “bạo lực học đường”, Á hậu 2 Thủy Tiên trả lời thế nào mà bị đánh giá chưa đủ thuyết phục?
- Tác giả: afamily.vn
- Ngày đăng: 11/03/2022
- Đánh giá: 2.74 (77 vote)
- Tóm tắt: Được biết, trong số dàn thí sinh dự thi Miss Universe Vietnam năm nay, Thủy Tiên là một trong những ứng cử viên nặng ký với thành tích học tập …
- Nội Dung: Cụ thể, ở phần thi ứng xử dành cho top 5, câu hỏi dành cho Thủy Tiên là “Vai trò của gia đình trong việc giải quyết vấn nạn bạo lực học đường là như thế nào?”. Đây là câu hỏi được nhiều người đánh giá cao bởi mối quan hệ giữa bạo lực học đường và …
câu hỏi thảo luận vấn đề bạo lực học đường
- Tác giả: 123docz.net
- Ngày đăng: 10/17/2022
- Đánh giá: 2.72 (146 vote)
- Tóm tắt: Tìm kiếm câu hỏi thảo luận vấn đề bạo lực học đường , cau hoi thao luan van de bao luc hoc duong tại 123doc – Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam.
- Nội Dung: Cụ thể, ở phần thi ứng xử dành cho top 5, câu hỏi dành cho Thủy Tiên là “Vai trò của gia đình trong việc giải quyết vấn nạn bạo lực học đường là như thế nào?”. Đây là câu hỏi được nhiều người đánh giá cao bởi mối quan hệ giữa bạo lực học đường và …
Hãy thảo luận và đưa ra cách ứng phó với bạo lực học đường trong các tình huống sau…
- Tác giả: conkec.com
- Ngày đăng: 12/27/2022
- Đánh giá: 2.56 (130 vote)
- Tóm tắt: Em hãy đọc các hộp thông tin để trả lời câu hỏi trong các trường hợp sau … Câu 3. Em hãy đưa ra ý kiến về những hành vi bạo lực học đường trong các tình …
- Nội Dung: Cụ thể, ở phần thi ứng xử dành cho top 5, câu hỏi dành cho Thủy Tiên là “Vai trò của gia đình trong việc giải quyết vấn nạn bạo lực học đường là như thế nào?”. Đây là câu hỏi được nhiều người đánh giá cao bởi mối quan hệ giữa bạo lực học đường và …
Những câu hỏi đặt ra từ một vụ bạo lực học đường
- Tác giả: dantri.com.vn
- Ngày đăng: 08/07/2022
- Đánh giá: 2.42 (125 vote)
- Tóm tắt: Thứ nhất là về nguyên nhân dẫn đến hành vi trừng phạt HS của giáo viên (GV): em HS ấy sau khi được thầy chỉ định phát biểu đã trả lời trôi chảy, …
- Nội Dung: Bác Hồ đã từng nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng”. Cứ cho thầy Châu là một GV có năng lực, nhưng rõ ràng nhân cách “có vấn đề”, không xứng đứng trên bục giảng. Nếu GV như thế vẫn tiếp tục đứng lớp, sẽ gây nên những hậu quả khôn lường về …
Bài tập Phòng chống bạo lực học đường có đáp án – Khóa học
- Tác giả: khoahoc.vietjack.com
- Ngày đăng: 08/28/2022
- Đánh giá: 2.32 (72 vote)
- Tóm tắt: Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi. a) Trong những trường hợp trên, các bạn đã làm gì để phòng tránh bạo lực học đường?
- Nội Dung: Bác Hồ đã từng nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng”. Cứ cho thầy Châu là một GV có năng lực, nhưng rõ ràng nhân cách “có vấn đề”, không xứng đứng trên bục giảng. Nếu GV như thế vẫn tiếp tục đứng lớp, sẽ gây nên những hậu quả khôn lường về …
Trắc nghiệm Công dân 7 cánh diều bài 8 bạo lực học đường (P1)
- Tác giả: tech12h.com
- Ngày đăng: 06/25/2022
- Đánh giá: 2.27 (176 vote)
- Tóm tắt: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Công dân 7 bài 8 bạo lực học đường – sách cánh diều. … A. Là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, …
- Nội Dung: Bác Hồ đã từng nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng”. Cứ cho thầy Châu là một GV có năng lực, nhưng rõ ràng nhân cách “có vấn đề”, không xứng đứng trên bục giảng. Nếu GV như thế vẫn tiếp tục đứng lớp, sẽ gây nên những hậu quả khôn lường về …
Trắc nghiệm Bài 9. Ứng phó với bạo lực học đường có đáp án
- Tác giả: hamchoi.vn
- Ngày đăng: 03/04/2023
- Đánh giá: 2.12 (196 vote)
- Tóm tắt: Đề thi kiểm tra Giáo dục công dân – Lớp 7 – 15 câu hỏi trắc nghiệm thuộc Trắc nghiệm Bài 9. Ứng phó với bạo lực học đường có đáp án.
- Nội Dung: Bác Hồ đã từng nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng”. Cứ cho thầy Châu là một GV có năng lực, nhưng rõ ràng nhân cách “có vấn đề”, không xứng đứng trên bục giảng. Nếu GV như thế vẫn tiếp tục đứng lớp, sẽ gây nên những hậu quả khôn lường về …
Bạo lực học đường là gì – vấn nạn cần phải bài trừ ngay lập tức
- Tác giả: timviec365.vn
- Ngày đăng: 11/15/2022
- Đánh giá: 2.09 (55 vote)
- Tóm tắt: Những hình ảnh bạo lực học đường tràn lan trên mạng xã hội, trên Fb, trên Youtube, … Và đôi khi người ta lấy các hình cảnh, video bạo lực học đường để câu …
- Nội Dung: Những xô xát tưởng chừng như rất trẻ con ấy lại trở nên nghiêm trọng, không chỉ là những hiện tượng cá biệt, không chỉ một vài trường mà còn lan rộng ra cả thành thị và nông thôn, đồng bằng và miền núi với tốc độ gia tăng đáng kể. Bạo lực học đường …
Xử lý hành vi bạo lực học đường như thế nào?
- Tác giả: lsx.vn
- Ngày đăng: 06/28/2022
- Đánh giá: 2.03 (79 vote)
- Tóm tắt: Câu hỏi thường gặp. Trên đây là tư vấn của LSX về “Xử lý hành vi bạo lực học đường như thế nào?” hoặc các dịch vụ khác liên …
- Nội Dung: – Những học sinh sau 1 năm bị đuổi học, nếu có đủ điều kiện về tuổi và muốn học lại thì phải làm đơn xin trường cũ xét cho học lại và phải có giấy xác nhận của chính quyền địa phương (phường, xã, thị xã, thị trấn, …) về sự tiến bộ của bản thân, giấy …
Trắc nghiệm giáo dục công dân 7 chân trời bài 8: Phòng chống bạo lực học đường
- Tác giả: kenhgiaovien.com
- Ngày đăng: 02/27/2023
- Đánh giá: 1.8 (139 vote)
- Tóm tắt: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 8: Phòng chống bạo lực học đường. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài …
- Nội Dung: Câu 3: “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục.” Đây là nội dung …
CHI TIẾT
- Tác giả: congan.tiengiang.gov.vn
- Ngày đăng: 11/23/2022
- Đánh giá: 1.74 (182 vote)
- Tóm tắt: Những clip này là cú sốc lớn đối với phụ huynh và toàn xã hội khi tất cả mọi người đều nghĩ rằng các em đến trường đều chuyên tâm học hành, được đùm bọc trong …
- Nội Dung: Một là, nhà trường cần có biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức của các em học sinh về hành động, hậu quả của hành động bạo lực. Với những học sinh cá biệt, có biểu hiện “đầu gấu” thì phải khoanh vùng, phối hợp cùng gia đình uốn nắn, giúp đỡ …
Nghị luận về bạo lực học đường
- Tác giả: hoidap247.com
- Ngày đăng: 03/12/2023
- Đánh giá: 1.59 (172 vote)
- Tóm tắt: Trong đó có hơn 75% là thành niên ,h/s,sinh viên.Đối tg có xu hướng hành vi bạo lực cx ngày càng đa dạng hơn .Những vụ giết ng cướp tài sản,híp dâm của học sinh …
- Nội Dung: Tình trạng bạo lực học đường hiện nay đang trở lên khá phổ biến tại hầu hết những quốc gia trên thế giưới.Báo cáo của cơ quan phòng chống tội phạm Liên hợp Quốc,mỗi năm trên thế giới có khoảng 4-6 triệu h/s có lq trực tiếp về bạo lực học đường.Số …