Bật Mí Top 20+ những câu tục ngữ hay về tết [Tuyệt Vời Nhất]

Bạn đang xem bài viết Ca Dao Tục Ngữ Về Mùa Xuân ❤️ Thành Ngữ Mùa Xuân Hay được cập nhật mới nhất trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ca Dao Tục Ngữ Về Mùa Xuân

⚡️ Chia sẽ bạn ❤️ Thơ Về Mùa Xuân ❤️ Hay Nhất

Thành Ngữ Về Mùa Xuân Hay

Những Câu Thành Ngữ Về Mùa Xuân Hay Nhất

Dửng dưng như bánh chưng ngày Tết.

Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi.

Đi cày ba vụKhông đủ ăn ba ngày tết.

Đi đâu mặc kệ đi đâuĐến ngày giỗ chạp phải mau mà về.

⚡️ Chia sẽ bạn ❤️ HÌNH ẢNH MÙA XUÂN ❤️ Đẹp Nhất

Đói muốn chết ba ngày Tết vẫn no.

Tặng bạn chùm ❤️️ Thơ Tình Mùa Xuân ❤️️ Hay Nhất

Câu Ca Dao Tục Ngữ Hay Về Mùa Xuân

SCR.VN chia sẽ bạn các câu ca dao tục ngữ hay về mùa xuân sau:

Dù ai buôn bán nơi đâuNhớ đến ngày Tết rủ nhau mà về.*Anh Hai anh tính đi môTôi đi chợ Tết mua khô cá thiều.*Con ơi! ham học chớ đùaBữa mô ngày Tết thỉnh bùa thầy đeo.*Cú kêu ba tiếng cứ kêuKêu mau đến Tết, dựng nêu ăn chèDựng nêu thì dựng đầu hèĐể sân gieo cải, vãi mè ăn chung.

Dầu bông bưởi dầu bông làiXức vô tới Tết còn hoài mùi thơm.*Hễ ai mà nói dối aiThì mồng một Tết Ba Giai đến nhà.Tới đây viếng cảnh, thăm hoaTrước mừng các cố, sau là mừng dân.Sau nữa mừng cả làng tuầnMừng cho nam nữ chơi Xuân hội nầyMột mai đàn có bén dâyƠn dân vạn bội biết ngày nào quên!Gia Lạc chỉ mở ngày Xuân

Quanh năm, suốt tháng khó lần tìm ra.*Mồng một chơi cửa, chơi nhàMồng hai chơi xóm, mồng ba chơi đình.Mông bốn chơi chợ Quả linhMồng năm chợ Trình, mùng sáu non Côi.Qua ngày mồng bảy nghỉ ngơiBước sang mồng tám đi chơi chợ Viềng.*Thừa con gả cho hàng tờĐến ba mươi tết phất phơ ngoài đường.*Tháng giêng ăn tết ở nhàTháng hai rỗi rãi quay ra nuôi tằm.

Chia sẽ bạn chùm 😂 Thơ Chế Tết 😂 Vui Nhất

Những câu ca dao tục ngữ về lễ hội mùa xuân

Ba ngày Tết, bảy ngày xuân.

Ba mươi chưa phải là Tết

Bỏ con bỏ cháuKhông ai bỏ mười sáu chợ YênBỏ tổ bỏ tiênKhông ai bỏ chợ Viềng mùng tám.(hai phiên chợ Tết của Nam Định)

Trọn bộ 🌸 THƠ TẾT 🌸 Hay Nhất

Ca Dao Tục Ngữ Nói Về Mùa Xuân

SCR.VN chia sẽ thêm những câu ca dao tục ngữ nói về mùa xuân hay nhất

TẶNG BẠN CHÙM 😂 Ảnh Chế Tết 😂 Vui Nhất

Ca Dao Xuân, Tục Ngữ Tết

Theo sách “Le Khmer”, trước kia dân Việt ăn Tết theo Trung Quốc, nhưng cũng có thời gian dân Việt ăn Tết theo Chiêm Thành. Tết này bắt đầu vào tháng Hai âm lịch, có đủ lễ lạc, vui chơi, hát xướng, rượu chè,… trong ba ngày liên tiếp, nhưng người ta cũng đi thăm viếng nhau, và cũng có nhiều điều kiêng cữ. Trong mấy ngày ấy, dù gặp kẻ thù thì người ta cũng chào và chúc mừng nhau. Theo tục lệ người Chiêm, ngày ấy là ngày “xóa bỏ hờn giận”. Ý nghĩa Tết như vậy rất nhân bản, tốt lành và cao thượng.

Trẻ em còn vô tư nên háo hức mong Tết mau đến. Người lớn có những người cũng mong Tết, nhưng sự mong chờ của họ mang “ý nghĩa” khác hẳn so với trẻ em, thậm chí có người thực dụng, họ mong Tết để có lợi về vật chất.

Tuy nhiên, có những người không hề mong Tết, họ nghèo khổ quá nên họ sợ Tết, nếu có thể thì họ chỉ mong “đừng có Tết”. Buồn lắm thôi! Nhưng thời gian cứ luân phiên, tứ thời bát tiết tuần tự theo quy luật tự nhiên của đất trời. Cứ đến cuối năm thì những người nghèo lại “giật mình” như điện giật, như chớp bể mưa nguồn. Tục ngữ Việt Nam có câu: “Tết đến sau lưng, ông vải thì mừng, con cháu thì lo”. Cái lo ngày thường đã khiến họ rối trí rồi, cái lo ngày Tết làm họ càng nhức đầu hơn. Nỗi niềm không biết tỏ cùng ai. Nỗi khổ cứ chồng chất, làm sao vui được!

Cả năm đầu tắt mặt tối, bán lưng cho trời bán mặt cho đất, từ sớm tới khuya không ngơi tay, thế mà vẫn chẳng thấy chút niềm vui: “Đi cày ba vụ, không đủ ăn ba ngày Tết”. Nghe người ta chúc giàu sang phú quý mà thêm mủi lòng, cũng đành cười gượng để gọi là Xuân. Người nghèo đáng thương biết bao!

Ngày Tết là dịp vui Xuân, bù đắp những ngày tháng cực nhọc vất vả suốt năm, có lợi cho cả tinh thần và thể lý. Nhưng thương thay, có những người “gọi là” nghỉ ngơi ăn Tết mà lòng vẫn lo ngay ngáy:

Bây giờ tư Tết đến nơi

Tiền thì không có sao nguôi tấm lòng

Nghĩ mình vất vả long đong

Xa nghe lại thấy Quảng Đông kéo còi

Về nhà công nợ nó đòi

Mà lòng bối rối đứng ngồi không yên.

Khổ quá! Bình thường thì chẳng ai biết ai thế nào, nhìn thấy họ vất vả nhưng chưa chắc khổ, hoặc nhìn thấy họ nhàn hạ nhưng chưa chắc sướng. Có “cháy nhà mới lòi mặt chuột”. Kinh nghiệm dân gian cũng cho biết: “Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, giàu có Ba mươi Tết mới hay”. Hoặc như ca dao phân tích:

Có, không: đến mùa Đông mới biết

Giàu, nghèo: ba mươi Tết mới hay.

Chuyện giàu – nghèo đã vậy, như một quy luật muôn thuở, như “phần cứng” đã được “cài đặt” mặc định rồi, chẳng ai dám nhận mình hiểu hết ngọn nguồn.

Chuyện tình cảm đôi lứa cũng rắc rối, phiền toái. Bảo là yêu nhau nhưng hành động lại không thể hiện tình yêu đó. Cô nàng trách anh chàng: “Chiều Ba mươi anh không đi Tết, rạng ngày Mồng Một anh không đi lạy bàn thờ, hiếu trung mô nữa mà bảo em chờ uổng công”. Và rồi anh chàng cố gắng phân bua, biện minh cho sự “lỡ hẹn” của mình, mong cô nàng cảm thông: “Hôm Ba mươi anh mắc lo việc họ, sáng mồng Một anh bận việc làng, ông bà bên anh cũng bỏ huống chi bên nàng, nàng ơi!”. Nhiêu khê quá! Ai bày Tết nhất làm chi không biết!

Tết là thế đó. Tết vừa minh nhiên vừa mặc nhiên. Tết cũng có biết bao phong tục, nghi thức, lễ nghĩa,… mà người ta phải thực hiện – dù muốn hay không. Một trong các nghi thức chứng tỏ lễ nghĩa là nhớ ơn người khác: “Mồng một tết Cha, mồng hai tết Chú, mồng ba tết Thầy”. Đó là “công thức” chung. Riêng nam giới hoặc quý ông đã có vợ thì có “kiểu” lễ nghĩa khác một chút, nhưng cũng không ngoài chuyện nhớ ơn. Ca dao nói:

Mồng một thì ở nhà cha

Mồng hai nhà vợ, mồng ba nhà thầy.

Tết còn là dịp nhắc nhở người ta phải sống chân thật, không được lọc lừa, giả dối, ăn không nói có,…

Hễ ai mà nói dối ai

Thì mồng một Tết, Ba Giai đến nhà.

Đó là câu ca thể lục bát đã có từ khi Ba Giai và Tú Xuất còn sinh thời. Ba Giai là một biệt danh của một danh sĩ Việt Nam nổi tiếng hồi cuối thế kỷ XIX. Ông được biết nhiều bởi tài làm thơ châm biếm, với “đối tượng” chính là các quan lại tham nhũng, các trọc phú. Trong giai thoại dân gian, ông được biết đến là người trong cặp bài trùng với Tú Xuất. Tuy nhiên, theo lời truyền tụng trong dân gian và ý kiến của một số nhà nghiên cứu, Ba Giai còn có thể là tác giả của một thi phẩm chính luận “Hà Thành Chính Khí Ca”, gồm 140 câu thơ lục bát, được cho là sáng tác ngay sau khi Hà Nội bị quân Pháp xâm chiếm ngày 25-4-1882.

Ba Giai có tên thật là Nguyễn Văn Giai, không rõ năm sinh và năm mất. Có thể ông sống vào khoảng thời gian triều đại các vua Thiệu Trị (1841-1847) và Tự Đức (1848-1883), người làng Hồ Khẩu, huyện Vĩnh Thuận (nay thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, TP Hà Nội). Ông là con thứ ba trong gia đình nên người ta gọi là Ba Giai. Gia cảnh nghèo khó, cha mẹ mất sớm, ông đi làm thuê để có tiền ăn học. Ông học giỏi, nhưng gặp lúc nước nhà lâm cảnh loạn lạc, nên ông không được đi thi. Không rõ Ba Giai gặp và kết bạn với Tú Xuất thế nào và lúc nào, có thể hai ông thường gặp nhau vào thời gian giữa hai lần quân Pháp đánh chiếm Hà Nội (1872 và 1882). Có lẽ cùng từ quan hệ học hành thi cử mà hai ông kết thân với nhau.

Tục ngữ có câu: “Mồng chín vía Trời, mồng mười vía Đất”. Có những thứ con người muốn mà không làm già được, thế nên người ta vẫn tin vào thần linh vô hình. Ngoài ra người ta còn có nhiều kiểu vui chơi trong mùa Xuân. Riêng vùng đất Nam Định có những câu ca dao giới thiệu những phiên chợ của họ một cách thú vị:

Mồng một chơi cửa, chơi nhà

Mồng hai chơi xóm, mồng ba chơi đình

Mông bốn chơi chợ Quả linh

Mồng năm chợ Trình, mồng sáu non Côi

Qua ngày mồng bảy nghỉ ngơi

Bước sang mồng tám đi chơi chợ Viềng

Chợ Viềng một năm mới có một phiên

Cái nón em đội cũng tiền anh mua.

Ngày xưa, dân chúng chủ yếu là nông dân, công việc đồng áng theo mùa, có lúc vất vả nhưng có lúc lại nông nhàn. Vì thế, người ta ăn Tết không chỉ mấy ngày đầu Xuân mà người ta vui vẻ suốt tháng Giêng, rồi còn “lai rai” cả những tháng ngày kế tiếp:

Tháng Giêng là tháng ăn chơi

Tháng Hai cờ bạc, tháng Ba rượu chè.

Ca dao và tục ngữ là kho tàng văn chương quý giá, tuy bình dân nhưng vẫn sâu sắc và chứa nhiều bài học sống giá trị. Ngày Xuân có dịp đọc lại và ngẫm nghĩ về ca dao và tục ngữ thì thật là thú vị.

Rất hay:  Bật Mí Top 19 những bài hát quê hương [Triệu View]

Không hiểu vì sao người ta lại nói là “tết nhất”. Có thể do “vui nhất” – bởi vì người ta nói “vui như Tết” mà. Cũng có thể do “thảnh thơi nhất” và “ăn chơi nhiều nhất”. Dù sao thì Tết vẫn là nhất, nhưng cũng có cái mệt, có cái mệt nhưng lại cũng có cái “khác thường”. Xuân thật lạ, và đúng là “Tết nhất” thật!

Thế nên, dù mệt thì cũng đáng để mệt trong niềm vui ngày Tết. Cũng vì thế, nhân dịp Xuân Mậu Tuất, xin tản mạn đôi dòng để “tám chuyện” về Con Chó.

Chúng ta biết rằng Dụ Ngôn cũng được gọi là Ngụ Ngôn. Hai danh từ này có nghĩa tương đương nhưng cũng có nghĩa khác nhau.

– Ngụ ngôn (Anh: parable, fable; Pháp: parabole, fable) là một câu chuyện ngắn, đơn giản, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mang tính hoang đường, truyền thuyết, hư cấu, “bịa” ra kiểu chuyện phiếm, nhưng vẫn có bài học luân lý, mang tính giáo dục để răn đời; các nhân vật thường là vật hoặc con vật được nhân cách hóa, các nhân vật cũng có thể là con người hoặc thần linh.

– Dụ ngôn (parable, parabole) cũng là một câu chuyện ngắn, đơn giản, bằng văn xuôi, nhưng khác là mang tính bí ẩn, mang tính tục ngữ, đặc biệt là mang chiều kích tâm linh. Chúa Giêsu thường sử dụng thể loại này, tức là Ngài dùng “dụ ngôn” chứ không dùng “ngụ ngôn”.

Chúa Giêsu sử dụng dụ ngôn để minh họa chân lý, dùng hình ảnh thực tế trên thế gian nhưng mang ý nghĩa trên trời. Ngài thích sử dụng dụ ngôn, có lẽ vì loại văn này độc đáo, như Kinh Thánh đã xác nhận: “Ngài không nói gì với họ mà không dùng dụ ngôn” (Mt 13:34; Mc 4:34). Có khoảng 35 dụ ngôn trong các Phúc Âm nhất lãm.

Có câu chuyện ngụ ngôn “Con Chó và Con Lừa” kể rằng…

Ngày xưa, có một người đàn ông sống trong một ngôi nhà nhỏ ở nông trại. Ngôi nhà của ông có rất nhiều bàn ghế đẹp còn nông trại thì trồng rất nhiều loại rau củ ngon. Ông rất tự hào về ngôi nhà và nông trại của mình.

Ông có nuôi một con lừa và một con chó nhỏ. Cả hai con đều được chủ chăm lo theo cách riêng khác nhau.

Hàng ngày, con lừa làm việc ở nông trại. Nó làm việc rất siêng năng. Nó được chủ xây cho một cái chuồng để ở vào ban đêm. Đó là một cái chuồng ấm áp và rất thoải mái. Thế nhưng, con lừa lại không bằng lòng với điều đó. Nó luôn nghĩ về con chó nhỏ: “Mình phải kẻo xe và chở hàng cả ngày dài, còn con chó nhỏ ngu ngốc đó chỉ việc chơi đùa mà lại được mọi người quan tâm!”.

Mà quả thật, con chó nhỏ suốt ngày chơi đùa ở nhà. Nó rất thích chơi đùa và chơi đùa rất khéo. Chính vì thế, mọi người trong nhà đều thích nựng nó.

Sau một ngày nô đùa, tối đến, con chó nhỏ lại được ngủ trong căn phòng ấm áp ngay bên cạnh chủ nhân. Trong bữa ăn, con chó nhỏ thường làm những trò mà nó giỏi nhất. Nó ngồi trong lòng ông bà chủ và ăn những thức ăn thật ngon. Nó thật là một con chó may mắn!

Con lừa nhìn qua cửa sổ và cảm thấy rất ganh tỵ. Nó nghĩ: “Con chó đó phải rất khôn ngoan đế được ông bà chủ chú ý, cưng chiều và được ăn ngon mà chẳng phải làm gì cả như thế”. Nó thầm nghĩ: “Ước gì mình có thể giống con chó đó. Ông bà chủ sẽ cưng chiều mình và mình chẳng cần phải làm gì ngoài việc chơi đùa cả”.

Rồi một ngày nọ, nó chạy vào trong nhà và bắt đầu nô đùa giống như con chó nhỏ. Nó nhảy chồm khắp phòng. Nhưng vì quá to lớn và vụng về nên nó liên tục va vào đồ đạc, khiến căn phòng trở nên bề bộn vô cùng. Nó nghĩ “Không sao” và cố sủa giống như con chó nhỏ. Thế nhưng tất cả những gì nó phát ra được chỉ là tiếng “be be” mà thôi.

Khi nhìn thấy những thức ăn thơm ngon trên bàn, nó bèn nhảy chồm lên lòng ông chủ giống như con chó nhỏ kia. Nó thầm nghĩ: “Đây có thể là bí quyết”. Giờ thì ông chủ sẽ đế ý đến mình, cưng chiều mình và cho mình ăn những thức ăn ngon giống như con chó nhỏ ranh mãnh kia”.

Thế nhưng người chủ lại tỏ ra rất tức giận. Ông nhảy lên và hét lớn: “Đồ con vật vụng về! Mày nghĩ mày đang làm gì hả? Mày là con lừa chứ không phải con chó nhỏ đâu!”. Nói rồi ông vớ lấy cây chổi và đuổi con lừa trở về chuồng. Bà vợ chạy sau, tay cầm cái chày cán bột còn con chó nhỏ chạy sau cùng!

Con lừa vừa kêu vừa chạy về chuồng của mình: “Be be… Be be…”. Nó tự nguyền rủa mình thật ngu ngốc khi giả bộ làm con chó nhỏ. Tốt hơn nhất cứ là con lừa, làm những việc mà một con lừa nên làm, ăn thức ăn dành cho lừa và ngủ trong cái chuồng của lừa.

Con lừa tự nhủ: “Mình không giỏi làm con chó nhỏ, từ nay mình sẽ chỉ là lừa thôi”. Kể từ đó, nó chỉ làm những việc của một con lừa.

Tục ngữ Việt Nam có câu: “Chó đen giữ mực”. Ý nói về tính bảo thủ, cố chấp, không phục thiện. Người ta cũng có câu: “Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời”. Đó là nói về bản chất cố hữu của con người, không dễ gì thay đổi. Tự nhiên, khó thay đổi chứ không phải là không thể thay đổi, khó mà có thể thay đổi thì chắc chắn nên thánh.

Người này không thể là người khác. Chó đen không thể là chó trắng, chó vàng hoặc chó đốm. Chắc chắn như vậy. Nhưng người ta có thể “trở nên giống như người khác” bằng cách noi gương tốt của người khác. Ví dụ: Noi gương Chúa Giêsu, Đức Mẹ, các thánh,…

Mỗi người đều có một hoặc hai tặng phẩm. Không ai không có. Không ai bất tài, vô dụng. Thiên Chúa tạo dựng mỗi người đều có mục đích theo sự quan phòng và tiền định của Ngài. Chúng ta không thể kiêu hãnh về ơn riêng của mình mà chê trách người khác!

Ngày xưa, Thiên Chúa xác định với vua Ky-rô: “Ta đã gọi ngươi đích danh, đã ban cho ngươi một tước hiệu, dù ngươi không biết Ta” (Is 45:4). Và đó cũng là lời nhắn nhủ mà Thiên Chúa dành cho mỗi chúng ta vậy. Và hãy nghe lời Thiên Chúa giáo huấn chúng ta qua Kinh Thánh:

a. “Chúng ta có những đặc sủng khác nhau, tuỳ theo ân sủng Thiên Chúa ban cho MỖI NGƯỜI. Được ơn làm ngôn sứ thì phải nói sao cho phù hợp với đức tin. Được ơn phục vụ thì phải phục vụ. Ai dạy bảo thì cứ dạy bảo. Ai khuyên răn thì cứ khuyên răn. Ai phân phát thì phải chân thành. Ai chủ toạ thì phải có nhiệt tâm. Ai làm việc bác ái thì vui vẻ mà làm” (Rm 12:6-8).

b. “Ơn riêng Thiên Chúa đã ban, MỖI NGƯỜI trong anh em phải dùng mà phục vụ kẻ khác. Như vậy, anh em mới là những người khéo quản lý ân huệ thiên hình vạn trạng của Thiên Chúa” (1 Pr 4:10).

Làm được bất cứ điều gì cũng là nhờ Hồng Ân của Thiên Chúa. Thật vậy, Chúa Giêsu đã minh định: “Không có Thầy, anh em chẳng làm gì được” (Ga 15:5b). Thế thì có lý do gì để mà vênh vang tự đắc? Kiêu ngạo là ngu xuẩn và điên rồ. Tất cả đều nhờ bởi ơn Chúa. Thánh Vịnh gia đã cảm nhận và xác nhận: “Tạng phủ con, chính Ngài đã cấu tạo, dệt tấm hình hài trong dạ mẫu thân con. Tạ ơn Chúa đã dựng nên con cách lạ lùng, công trình Ngài xiết bao kỳ diệu! Hồn con đây biết rõ mười mươi. Xương cốt con, Ngài không lạ lẫm gì, khi con được thành hình trong nơi bí ẩn, được thêu dệt trong lòng đất thẳm sâu. Con mới là bào thai, mắt Ngài đã thấy; mọi ngày đời được dành sẵn cho con đều thấy ghi trong sổ sách Ngài, trước khi ngày đầu của đời con khởi sự” (Tv 139:13-16).

Con người dễ ảo tưởng nên dễ kiêu ngạo, thế nên Thánh Phaolô đã nhắc nhở: “Đừng đi quá mức khi đánh giá mình, nhưng hãy đánh giá mình cho đúng mức, mỗi người tuỳ theo lượng đức tin Thiên Chúa đã phân phát cho” (Rm 12:3). Mỗi người một việc, không việc nào hơn việc nào, không nghề nào trọng hơn nghề nào. Răng không thể chê môi yếu vì cứ phải dựa vào nó, nướu không thể ỷ lại mà chê răng không thể tự mình đứng vũng, lưỡi cũng không thể so bì với răng. Tất cả đều liên kết với nhau để thành cái miệng. Viên gạch nhỏ bé, nhưng mỗi viên gạch đều có công dụng để làm nên tòa nhà.

Con Lừa ảo tưởng nên sinh lòng ghen tỵ với con Chó, đến khi nó thử thể hiện vai trò của con Chó thì không thể. Chê và trách luôn đi đôi với nhau. Vì không vừa ý mình nên mới “chê” người khác, vì “chê” nên buông lời “trách” đủ thứ. Đó là lỗi đức ái.

Chính Thánh Phaolô cũng đã từng bị người ta trách là “đầy tham vọng”, và ông nói với họ: “Chúng tôi đâu dám cho mình ngang hàng hay so sánh mình với những kẻ tự cao tự đại kia. Nhưng khi họ lấy mình làm tiêu chuẩn để tự đánh giá và so sánh thì họ không được khôn” (2 Cr 10:12).

TRẦM THIÊN THU Xuân Mậu Tuất – 2018

Với mục đích để Lời Chúa được loan truyền và thông tin Giáo hội được lan tỏa, Legio Mariæ sẵn lòng để các tổ chức và cá nhân sử dụng lại tin bài đã đăng trên báo giấy và báo mạng legiomariævn.com của mình.

Tuy nhiên, vì đức công bằng và sự bác ái, xin quý vị vui lòng ghi đầy đủ nguồn như sau: “Theo Đạo Binh Đức Mẹ, website: legiomariævn.com”.

Rất hay:  Bật Mí Top 22 microsoft access có những khả năng nào [Tuyệt Vời Nhất]

Ngoài ra, nếu chia sẻ bài lên mạng xã hội (Facebook, Twitter…), đề nghị dùng đường dẫn gốc trên website của Đạo Binh Đức Mẹ.

Cụm Từ Và Thành Ngữ Tiếng Anh Về Mùa Xuân

Tìm hiểu các cụm từ và thành ngữ nào về mùa xuân mà người ta thường dùng

Mùa xuân là thời gian bắt đầu một năm mới với thời tiết dễ chịu, cây cối đâm chồi nảy lộc. Đây cũng là thời gian tuyệt vời để tìm hiểu một số mẫu câu và cụm từ vựng về mùa xuân.

Các cụm từ tiếng Anh về mùa xuân

1. Fresh as a daisy Nếu bạn đang tươi như hoa, nó có nghĩa là bạn đang khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng. Điều này cũng giống như cách mà bạn cảm thấy sau một giấc ngủ đêm thoải mái.

2. Bright-eyed and bushy-tailed Đây là một cách thú vị để nói rằng “tươi như hoa”, nhưng nó lại lấy hình tượng từ một con sóc dễ thương.

3. Not a cloud in the sky Nếu không phải là một đám mây trên bầu trời, nghĩa là bầu trời đang trong xanh và những điều tốt sẽ đến với bạn, không có gì phải lo lắng.

4. Head in the clouds Câu nói này có nghĩa là bạn đang hoặc không chú ý đến những gì đang xảy ra xung quanh bạn hoặc bạn có quá nhiều suy nghĩ không thực tế. Nó cũng có thể có nghĩa là bạn luôn mơ ước và lạc quan. Nếu ai đó nói với bạn “Head in the clouds – đưa đầu của bạn ra khỏi những đám mây”, bạn có thể đang suy nghĩ bay bổng quá xa thực tế.

5. Chasing rainbows Cầu vồng chỉ là một thủ thuật của ánh sáng. Bạn có thể không thực sự tiếp cận hoặc chạm vào chúng. “Chasing rainbows” có nghĩa là cố gắng để đạt được một cái gì đó không thể hoặc không thực tế.

6. Soak up some sun Thưởng thức ánh nắng mặt trời và để làn da của bạn hấp thu những ánh nắng buổi sáng là một cách để thư giãn và giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.

7. Fair-weather friend Một số bạn bè ở lại với bạn không có vấn đề gì xảy ra, nhưng “Fair-weather friend” chỉ gắn bó với bạn khi mọi thứ đang tiến triển tốt. Khi bạn khó khăn, họ sẽ mất tích một cách kỳ lạ.

8. A ray of hope

9. A ray of sunshine A ray of sunshine, một tia nắng là một ai đó hoặc một cái gì đó làm cho bạn cảm thấy hạnh phúc.

10. Brighten up the day Một cái gì đó hoặc ai đó làm cho bạn cảm thấy tốt và hạnh phúc cho phần còn lại của ngày sẽ được gọi là “Brighten up the day – tia sáng của ngày”.

11. Garden variety Cụm từ này có nghĩa rằng không có gì đặc biệt về điều gì đó.

12. Lead down the garden path Thông thường chỉ cần nói là “to lead someone on”. âu nói này có nghĩa là để đánh lừa hoặc nói dối với một ai đó.

13. Have a green thumb “Có một ngón tay màu xanh tại vườn?” Nghe thật kỳ lạ. Nhưng nó có ý nghĩa là bạn có tài chăm sóc cây cối đấy.

14. Social butterfly “Social butterfly” là những người có quan hệ rộng và rất giỏi giao tiếp. Họ di chuyển linh hoạt giống như những con bướm giữa vườn hoa.

15. Money doesn’t grow on trees Mùa xuân làm cho mọi thứ phát triển, nhưng thật đáng buồn là tiền không thể mọc trên cây. Câu nói này có nghĩa là phải cẩn thận với cách bạn chi tiêu tiền của bạn, bởi vì tiền không phải là thứ dễ kiếm.

Thành Ngữ, Tục Ngữ, Ca Dao Về Rắn

Hang hùm nọc rắn: Còn gọi là hang hùm miệng rắn, chỉ nơi nguy hiểm đến tánh mạng.

Vẽ rồng vẽ rắn: Bày đặt thêm nhiều chuyên đề cho sự việc càng rắc rối thêm.

Khẩu Phật tam xà: Nghĩa đen là miệng Phật lòng rắn, ý nói những kẻ bề ngoài miệng nói ra toàn chuyện đạo đức nhưng trong lòng ẩn chứa toàn chuyện gian ác.

Rắn đến nhà không đánh thành quái: ý nói nuôi dưỡng kẻ xấu ở trong nhà thì có ngày nó sẽ hại mình.

Oai oái như rắn bắt nhái: Chê trách những kẻ hay kêu la những chuyện không đáng.

Rắn rết bò vào, cóc nhái bò ra: Chỉ một nơi hoang vu không có người qua lại.

Rắn Mai tại chỗ, rắn Hổ về nhà: (Mai là mai gầm, hổ là hổ mang) đây là hai loài rắn độc cắn người đưa đến cái chết tức thời

Rắn trong lỗ bò ra: Lời nói khéo léo khiến ai nghe cũng phải xiêu lòng.

Rắn đổ nọc cho lươn: Đổ lỗi cho kẻ khác

Như rắn mất đầu: Không người chỉ huy mất phương hướng.

Len lét như rắn mồng năm: ý nói sợ sét, nhút nhát.

Vẽ rắn thêm chân: Bịa đặt thêm nhiều chuyện để sự việc thêm khó khăn, rắc rối.

Cõng rắn con gà nhà: Hành động phản bội lại nhân dân.

Ăngià rắn lột, người già người tụt vào săng: Câu nói đùa, nói lên quy luật tự nhiên của con người là mọi người rồi ai cũng phải chết.

Cha hổ mang đẻ con liu điu: Hổ mang và liu điu là hai giống rắn, cha độc ác thì sanh con cũng độc ác.

Liu điu lại nở ra dòng liu điu: ý nói cha nào, con nấy.

Thằn lằn, rắn ráo: Chỉ những kẻ không đứng đắn.

Nói rắn nói rồng: Nói dài dòng những chuyện không đâu

Thuồng luồng ở cạn: ý nói người không phát huy được tác dụng vì ở xa môi trường của mình.

Thẳng như rắn bò: Có ý mỉa mai ai.

Bạnh như cổ hổ mang: Chỉ sự so sánh.

Thao láo như mắt rắn ráo: Mắt mở to. Chỉ sự so sánh giữa mắt người và mắt rắn.

Sư hổ mang, vãi rắn rết: Chỉ những người tu hành giả nhân giả nghĩa.

Rắn đi còn đầm lại: ý nói mầm độc hại đã trừ khử nhưng di căn gốc rễ vẫn còn.

Đánh rắn giữa khúc: Chỉ tính chất và việc làm không triệt để để khử trừ mầm độc hại.

Đánh rắn phải đánh dập đầu: ý nói muốn trừ khử mầm độc hại phải diệt tận gốc rễ.

– Tuổi Tỵ rắn ở bọng cây Nằm khoanh trong bụng có hay chuyện gì! – Cần chi cá lóc, cá trê Thịt chuột, thịt rắn nhậu mê hơn nhiều. Hi. – Câu đố: Con gì trườn dọc bờ ao Bắt ếch, bắt nhái le vào le ra? TVT sưu tầm

Trần Văn Thọ @ 22:32 21/12/2012 Số lượt xem: 4933

Cập nhật thông tin chi tiết về Ca Dao Tục Ngữ Về Mùa Xuân ❤️ Thành Ngữ Mùa Xuân Hay trên website Dtdecopark.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Top 21 những câu tục ngữ hay về tết viết bởi Cosy

tục ngữ ca dao về ngày tết nguyên đán doc

  • Tác giả: 123docz.net
  • Ngày đăng: 09/13/2022
  • Đánh giá: 4.8 (697 vote)
  • Tóm tắt: … ta bán cửa bán nhà ta theo Còn cối đâm bèo, Để ta bán nốt, ta theo *Mua cau chọn buồng sai, Mua trầu chọn trǎm hai vàng, Cau tiện ngang, trầu vàng ngắt ngọn …

Ngôn ngữ dân gian về Tết – Báo chính phủ

  • Tác giả: baochinhphu.vn
  • Ngày đăng: 10/21/2022
  • Đánh giá: 4.71 (395 vote)
  • Tóm tắt: Có lẽ vì thế, những dấu ấn về tư duy, lối sống, phong tục… vẫn còn … Đây là một câu thành ngữ mà dân gian ta rất hay dùng mỗi khi Tết đến …

CA DAO XUÂN, TỤC NGỮ TẾT

  • Tác giả: legiomariaevn.com
  • Ngày đăng: 10/25/2022
  • Đánh giá: 4.29 (258 vote)
  • Tóm tắt: Tục ngữ Việt Nam có câu: “Tết đến sau lưng, ông vải thì mừng, … Ngày Tết là dịp vui Xuân, bù đắp những ngày tháng cực nhọc vất vả suốt năm …
  • Nội Dung: Khổ quá! Bình thường thì chẳng ai biết ai thế nào, nhìn thấy họ vất vả nhưng chưa chắc khổ, hoặc nhìn thấy họ nhàn hạ nhưng chưa chắc sướng. Có “cháy nhà mới lòi mặt chuột”. Kinh nghiệm dân gian cũng cho biết: “Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, …

2023 Ca dao tục ngữ về mùa xuân hay

  • Tác giả: c1tathanhoai.edu.vn
  • Ngày đăng: 08/30/2022
  • Đánh giá: 4.17 (502 vote)
  • Tóm tắt: Hoatieu xin chia sẻ những câu Ca dao tục ngữ về mùa xuân hay nhất. Tết đến xuân về, mùa xuân là mùa vạn vật sinh sôi nảy nở, cũng là nguồn cảm …
  • Nội Dung: Khổ quá! Bình thường thì chẳng ai biết ai thế nào, nhìn thấy họ vất vả nhưng chưa chắc khổ, hoặc nhìn thấy họ nhàn hạ nhưng chưa chắc sướng. Có “cháy nhà mới lòi mặt chuột”. Kinh nghiệm dân gian cũng cho biết: “Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, …

Top 10 câu ca dao, tục ngữ về Tết Trung thu chọn lọc năm 2022

  • Tác giả: vietnammoi.vn
  • Ngày đăng: 11/10/2022
  • Đánh giá: 3.84 (282 vote)
  • Tóm tắt: Những câu ca dao, tục ngữ về Tết Trung thu mang ý nghĩa sâu sắc · 1. Chị Hằng bao tuổi. Chú cuội cây đa · 2. Chợ Bưởi ngày chín, ngày tư · 3. Ông …
  • Nội Dung: Khổ quá! Bình thường thì chẳng ai biết ai thế nào, nhìn thấy họ vất vả nhưng chưa chắc khổ, hoặc nhìn thấy họ nhàn hạ nhưng chưa chắc sướng. Có “cháy nhà mới lòi mặt chuột”. Kinh nghiệm dân gian cũng cho biết: “Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, …

NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN

  • Tác giả: thptkontum.edu.vn
  • Ngày đăng: 11/18/2022
  • Đánh giá: 3.79 (588 vote)
  • Tóm tắt: “Về quê ăn Tết”, đó không phải là một khái niệm thông thường đi hay về, mà là một cuộc hành hương về với cội nguồn, nơi chôn rau cắt rốn. Điều đó đã trở thành …
  • Nội Dung: Khổ quá! Bình thường thì chẳng ai biết ai thế nào, nhìn thấy họ vất vả nhưng chưa chắc khổ, hoặc nhìn thấy họ nhàn hạ nhưng chưa chắc sướng. Có “cháy nhà mới lòi mặt chuột”. Kinh nghiệm dân gian cũng cho biết: “Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, …
Rất hay:  Rất Hay Top 26 những câu nói về lòng người nham hiểm [Quá Ok Luôn]

Ca dao tục ngữ chúc Tết hay – ý nghĩa

  • Tác giả: tieuhocchauvanliem.edu.vn
  • Ngày đăng: 02/15/2023
  • Đánh giá: 3.5 (242 vote)
  • Tóm tắt: Hãy cùng tìm hiểu những câu ca dao, tục ngữ về ngày Tết của người Việt Nam ta và ý nghĩa của những câu ca dao đó. 1. Tục ngữ đêm giao thừa. 1.1.
  • Nội Dung: – Ý nghĩa câu “Mùng một Tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy”: Theo quan niệm xưa, cha là bên nội, mẹ là bên ngoại. Tức là mùng Một gia đình, con cái, anh chị em ruột tụ tập chúc Tết bên nội, mùng Hai về nhà ngoại thăm hỏi, chúc tụng, tỏ lòng …

Top 14+ Tục Ngữ Ca Dao Về Ngày Tết Nguyên đán hay nhất

  • Tác giả: truyenhinhcapsongthu.net
  • Ngày đăng: 12/15/2022
  • Đánh giá: 3.37 (409 vote)
  • Tóm tắt: 1.Ca Dao Tục Ngữ Về Tết Hay, ý Nghĩa … Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Đói muỗn chết ba ngày Tết cũng no. Dửng dưng như bánh chưng ngày Tết .
  • Nội Dung: – Ý nghĩa câu “Mùng một Tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy”: Theo quan niệm xưa, cha là bên nội, mẹ là bên ngoại. Tức là mùng Một gia đình, con cái, anh chị em ruột tụ tập chúc Tết bên nội, mùng Hai về nhà ngoại thăm hỏi, chúc tụng, tỏ lòng …

Vì sao gọi là ‘mồng một Tết cha, mồng hai Tết mẹ, mồng ba Tết thầy’

  • Tác giả: suckhoedoisong.vn
  • Ngày đăng: 08/31/2022
  • Đánh giá: 3.12 (236 vote)
  • Tóm tắt: Tục ngữ là phương châm ứng xử và ứng xử trong câu tục ngữ Mồng một … SKĐS – Những lời chúc Tết Quý Mão 2023 hay và ý nghĩa nhất là món quà …
  • Nội Dung: – Ý nghĩa câu “Mùng một Tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy”: Theo quan niệm xưa, cha là bên nội, mẹ là bên ngoại. Tức là mùng Một gia đình, con cái, anh chị em ruột tụ tập chúc Tết bên nội, mùng Hai về nhà ngoại thăm hỏi, chúc tụng, tỏ lòng …

Phong tục tập quán Việt Nam qua ca dao và tục ngữ

  • Tác giả: hovuvovietnam.com
  • Ngày đăng: 07/20/2022
  • Đánh giá: 2.85 (133 vote)
  • Tóm tắt: Các nước này thường ăn tết theo Phật lịch vào tháng sinh hay ngày xuất gia của Phật tổ Thích ca. Chỉ có Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên (những dân …
  • Nội Dung: – Ý nghĩa câu “Mùng một Tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy”: Theo quan niệm xưa, cha là bên nội, mẹ là bên ngoại. Tức là mùng Một gia đình, con cái, anh chị em ruột tụ tập chúc Tết bên nội, mùng Hai về nhà ngoại thăm hỏi, chúc tụng, tỏ lòng …

Những câu nói hay về Tết Nguyên Đán độc lạ, không đụng hàng

  • Tác giả: genzdocsach.com
  • Ngày đăng: 08/26/2022
  • Đánh giá: 2.86 (136 vote)
  • Tóm tắt: Sau đây là những câu nói hay về Tết Nguyên Đán xuất hiện rất nhiều trong những ngày đầu năm. Hãy cùng tham khảo và lựa chọn một stt hay về Tết riêng cho mình …
  • Nội Dung: 7. Điều bố mẹ hạnh phúc nhất không phải là các con kiếm ra được bao nhiêu tiền, không phải là các con biếu được bố mẹ những gì mà quan trọng nhất là: tại giây phút này, tại khoảnh khắc chuyển giao này, các con đã mạnh khỏe đứng tại đây, cùng bố, …

40 ca dao, tục ngữ, câu đối hay về Tết Trung thu

  • Tác giả: ezvizvietnam.vn
  • Ngày đăng: 07/23/2022
  • Đánh giá: 2.64 (158 vote)
  • Tóm tắt: Trung thu là dịp đoàn viên của các gia đình. Cùng lắng nghe những câu ca dao, tục ngữ vui, câu đối hay về ngày Trung thu Rằm tháng 8 ở bài …
  • Nội Dung: Tết trung thu diễn ra vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm, là vui hội của mọi người Việt Nam. Bên cạnh những chiếc bánh trung thu hay lồng đèn xinh xắn, những câu ca dao, tục ngữ, câu đối hay về Tết Trung thu cũng là điều không thể trong chúc tụng …

Gợi ý 10+ ca dao tục ngữ chúc tết

  • Tác giả: thamxinh.vn
  • Ngày đăng: 04/14/2022
  • Đánh giá: 2.52 (89 vote)
  • Tóm tắt: Những câu chúc Tết hay, ý nghĩa nhất cho năm 2023. Lời chúc Tết hay dành cho ông bà, người lớn tuổi. 1. “Xuân đến hy vọng, ấm no mọi nhà, kính …
  • Nội Dung: 4. “Chúc tất cả các bạn một năm mới tuyệt vời với niềm hạnh phúc to lớn và niềm vui vô biên. Các bạn là đồng nghiệp tốt nhất mà tôi từng có. Các bạn luôn cùng tôi bước trên cùng một con đường, cùng tôi vượt qua những khó khăn, cùng tôi sớm tối giải …

100+ TỪ VỰNG VỀ TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRONG TIẾNG ANH BẠN NÊN BIẾT

  • Tác giả: langmaster.edu.vn
  • Ngày đăng: 08/07/2022
  • Đánh giá: 2.43 (71 vote)
  • Tóm tắt: 1.1. Từ vựng Tết – các mốc thời gian quan trọng trong dịp Tết Quý Mão · Before New Year’s Eve /bɪˈfɔːr njuːˌjɪəz ˈiːv/: Tất niên · Lunar New Year / ˈluː. · Lunar …
  • Nội Dung: Như vậy, bài viết đã vừa giới thiệu cho bạn một lượng kha khá từ vựng về Tết cổ truyền Việt Nam trong tiếng Anh và minh hoạ cách áp dụng chúng trong các lời chúc và đoạn văn. Giờ đây, với vốn từ vựng trên, Langmaster tin rằng bạn đã có thể tự tin …

Tục Ngữ – Ca Dao về ngày Tết Nguyên Đán

  • Tác giả: dangnho.com
  • Ngày đăng: 10/11/2022
  • Đánh giá: 2.42 (57 vote)
  • Tóm tắt: Tam dương khai thái, muôn dân hòa bình. Sĩ thời chăm việc học hành, Một mai khoa bảng để dành công danh. … Đủ nghề su khoáng, rứt nghề công thâu. Nông thời cuốc …
  • Nội Dung: Do đó, nếu gặp những ngày có mưa gió, lại gặp đò ngang cách trở, dân buôn tự động họp chợ ở một nơi nào đó để buôn bán gọi là “lấy ngày”, cầu may cho cả năm và phiên chợ đó vẫn được gọi là phiên chợ Viềng. Thế là một phiên chợ Viềng mới được thành …

Ngày cuối cùng của năm cũ: Tâm điểm của sự tất bật, đậm đà hương vị Tết và triết lý “đêm ba mươi” đầy sâu sắc

  • Tác giả: afamily.vn
  • Ngày đăng: 10/03/2022
  • Đánh giá: 2.3 (158 vote)
  • Tóm tắt: Từ “Tết” xuất hiện từ trong những câu ca dao, tục ngữ mộc mạc, … Tết sung túc hay đạm bạc thì những cảm xúc thiêng liêng về một ngày cuối …
  • Nội Dung: Tết là dịp mọi người, mọi nhà cùng nhau đoàn tụ, sum vầy. Dù hối hả, bận rộn trong ngày 30 Tết nhưng đó là thời điểm hết sức đầm ấm, gắn kết và chan chứa tình cảm gia đình, in dấu trong sâu thẳm tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam, lắng đọng thành …

Lắng đọng trong những điều xưa cũ

  • Tác giả: nhandan.vn
  • Ngày đăng: 09/14/2022
  • Đánh giá: 2.13 (98 vote)
  • Tóm tắt: Câu tục ngữ xưa không có mục đích chính nói đến cái Tết, … Thành ra, hoài niệm về Tết, nhiều khi nằm ở cái vỏ vật chất hay những hoạt động …
  • Nội Dung: Những năm gần đây, thông điệp “Tết sẻ chia”, “Tết yêu thương” xuất hiện ngày một nhiều hơn. Đó là sự sẻ chia cùng công nhân khu công nghiệp về quê, đó là giúp đỡ những người khó khăn trong xã hội, là những món quà giúp “Tết ấm” cho trẻ vùng cao. …

40 ca dao, tục ngữ, câu đối hay về Tết Trung thu

  • Tác giả: bachhoaxanh.com
  • Ngày đăng: 11/28/2022
  • Đánh giá: 2.16 (152 vote)
  • Tóm tắt: 1 Những câu ca dao, tục ngữ vui về ngày Trung thu · 1. Chợ Bưởi ngày chín, ngày tư · 2. Không tiền mặt ủ mày chau · 3. Muốn ăn lúa tháng Năm, trông trăng rằm tháng …
  • Nội Dung: Tết trung thu diễn ra vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm, là vui hội của mọi người Việt Nam. Bên cạnh những chiếc bánh trung thu hay lồng đèn xinh xắn, những câu ca dao, tục ngữ, câu đối hay về Tết Trung thu cũng là điều không thể trong chúc tụng …

Những Câu Chúc Tết Hay 2022 Độc Đáo, Phong Phú Và Ý Nghĩa Nhất

  • Tác giả: mediamart.vn
  • Ngày đăng: 11/06/2022
  • Đánh giá: 2.03 (160 vote)
  • Tóm tắt: Những lời chúc chân thành, trong niềm vui hân hoan tạo ra không khí vui vẻ không thể thiếu cho ngày tết ở Việt Nam. Chuyên mục lời hay ý đẹp của Vạn An Group …
  • Nội Dung: Với tốc độ sử dụng công nghệ nhanh chóng như bây giờ thì việc chúc tết cũng được hỗ trợ nhiều bởi các ứng dụng thông minh của điện thoại. Trên các ứng dụng hay trang mạng xã hội sẽ có sẵn những câu chúc tết hay, chúng ta chỉ cần chọn và gửi tin …

Tết Nguyên Tiêu là Tết gì? Nguồn gốc, ý nghĩa và những phong tục có liên quan đến ngày này là như thế nào?

  • Tác giả: didongviet.vn
  • Ngày đăng: 04/25/2022
  • Đánh giá: 1.84 (187 vote)
  • Tóm tắt: Những câu thành ngữ về ngày Tết Nguyên Tiêu … Tết Nguyên Tiêu hay còn được biết đến là Rằm Tháng Giêng hay tết Thượng Nguyên.
  • Nội Dung: Tại Việt Nam, Tết Nguyên Tiêu được tổ chức vào ngày rằm tháng giêng. Đây là thời điểm mọi người lên chùa cúng sao giải hạn và cầu xin những điềm lành trong năm mới. Một số nơi vẫn còn cộng đồng người Hoa sinh sống, họ sẽ tổ chức nhiều hoạt động và …

Để tết là hành trình trải nghiệm thú vị chứ không chỉ là bếp núc, ăn uống

  • Tác giả: thanhnien.vn
  • Ngày đăng: 03/21/2023
  • Đánh giá: 1.85 (58 vote)
  • Tóm tắt: Chúng ta hay nghe câu tục ngữ ‘Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi’. Vậy câu này có ý nghĩa như thế nào, nó còn đúng trong bối cảnh hiện đại ngày …
  • Nội Dung: Sau khi tạm biệt chùa Thiên Mụ, chúng tôi đến với Thành nội. Trong nắng xuân hồng, Thành nội như đẹp hơn. Mái ngói cong cong, thành xưa đang say ngủ đã được đánh thức bởi những bước chân hân hoan của khách du xuân. Các con háo hức khám phá “cung …